Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giao an DSo lop 10 Giam tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.46 KB, 93 trang )

Ngày soạn: 15/08/2011
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 1. §1. MỆNH ĐỀ

I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh
1/ Về kiến thức
• Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo.
• Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ.
Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu

(với mọi),

(tồn tại).
2/ Về kỹ năng
• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1
mệnh đề.
• Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo.
• Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ.
• Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
• Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại
3/ Về tư duy
• Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến…
• Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ.
• Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK, …


III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
10A8 23/8 47
10A9 23/8 47
10A6 24/8 40
2.Kiểm tra kiến thức cũ
3. Bài mới
HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời từng bức tranh một.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
- Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh,
đọc và trả lời tính đúng sai .
- Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung)
Ghi Tiêu đề bài
I/ Mđề. Mđề chứa biến
1. Mệnh đề
SGK. Thường k/h là A,
B, C,…P, Q, R,…
HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Lấy ví dụ về câu mđề và
không phải mđề
-Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề
(1 đại số, 1 hình học) và 01 câu
không phải mđề (thực tế đời sống )
Vdụ1.

- Tổng các góc trong 1
tam giác = 180
0
.
- 10 là sô nguyên tố.
- Em có thích học Toán
1
không ?
HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Trả lời tính đúng sai khi chưa
thay n=, x=
- Trả lời tính đúng sai khi thay
n=, x=
- Xét 2 câu sau:
P(n): “n chia hết cho 3”, n є N
Q(x): “x >=10”
- Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa
biến.
2. Mđề chứa biến
(SGK)
HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng của
học sinh
HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét mệnh đề P và phủ định
của P giống, khác nhau ?
- Ghi chọn lọc

- Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong
SGK.
- Nhận xét P va pđ của P
(SGK)
HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ
phủ định, xét tính đúng sai của
2 mđề trong SGK.
Những câu đúng của HS
- Chú ý : 77P = P
HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đọc vd 3
- Đọc ví dụ 4
- Ghi chọn lọc
- Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk
- Kn mđ kéo theo
- Tính đúng sai của mđ kéo
theo khi P đúng, Q đ hoặc S.
- Ptích vd 4, ý 1
- Đlý là mđ đúng, thường ở
dạng kéo theo, đk cần, đủ.
SGK
HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 7 SGK.
- Ghi hoặc không ghi kn mđề
tương đương.
- Tìm theo yc của GV.

- Yêu cầu HS tiến hành hđ 7
- Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng
- Vd 5, cho hs tìm P, Q
Ghi Tiêu đề bài
IV/ Mđề đảo. Mđề tđg
SGK.
- P => Q và Q => P đều
đúng thì ta có mđ P 
Q, đọc là….
- Chú ý: Để kiểm tra
P  Q đ hay s, ta phải
ktra đồng thời
P => Q và Q => P .
HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
2
- Theo dõi
- Ghi ngắn gọn
-Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh
trước rồi đưa câu văn sau.
- Cách đọc các ký hiệu……
V/ Ký hiệu



Với mọi; Tồn tại ít nhất
hay có 1, …
HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và

hay.
HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nghe và theo dõi
- Ghi công thức….
- Vd 8, SGK
- Phủ định mđ chứa 2 kh trên
- Cách tìm gtrị đ, s
- Ghi mẫu (công thức)
HĐ 10: Củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ
phủ định, xét tính đúng sai của
những mđề sau:
- Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng
Với mọi x thuộc R, x
2
+ 1
> 0
Tồn tại số nguyên y, y
2
- 1
= 0
3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10.
**********************************************************************
Soạn : 20/8/2011
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 2. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
• Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương
• C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu

(với mọi),

(tồn tại).
• Lập được mệnh đề phủ định
2/ Về kỹ năng
• Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ .
• Páht biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại.
• Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại.
3/ Về tư duy
• Hiểu và vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
3
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
10A8 23/8 48
10A9 23/8 47
10A6 24/8 40
2.Kiểm tra kiến thức cũ

Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần.
3. Bài mới
HĐ 1: Bài tập 1, 2
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ,
chọn hs tuỳ ý
Ghi Tiêu đề bài
- Ghi 1 vài ý cần thiết.
HĐ 2: Bài tập 3, 4
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm
nháp và theo dõi
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4
bt 3; câu b,c bt 4.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 3 : Bài tập 5, 6
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 3 hs lên bảng, dưới lớp làm
nháp và theo dõi
-Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5;
câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 4: Bài tập 7
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- 2 hs lên bảng, dưới lớp làm
nháp và theo dõi

-Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d
bt 7;.câu b, c bt 7.
- Cho hs dưới lớp nhận xét
- Chỉnh sửa
- Ghi bài tương tự
HĐ 5 : Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Giải 1 số câu nhỏ
Câu e, d bt 15/SBT, trang 9
3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9.
4
So¹n: 25/8/2011
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 3. §2. TẬP HỢP
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
• Nắm khái niệm tập rỗng.
2/ Về kỹ năng
• Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø,

,

.
• Biết các cách cho tập hợp .
• Vận dụng được vào 1 số ví dụ.
3/ Về tư duy
• Nhớ, hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.
• Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
10A8 30/8 45/47
10A9 30/8 47/47
10A6 7/9 41/41
2.Kiểm tra kiến thức cũ
3. Bài mới
HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 1 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 1
- Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập
hợp trong hình học.
Ghi Tiêu đề bài
I/ Khái niệm tập hợp
SGK.
1. Tập hợp và phần tử
* a є A: a là 1 ptử của tập
hợp A (a thuộc A)
* b


A: b không phải là
1 ptử của tập hợp A (b
không thuộc A)
HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê.
5
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 2 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 2
- Nhược và ưu của tập hợp cho
duới dạng liệt kê, …tập hợp cho
dưới dạng chỉ ra tính chất đặc
trưng.
2. Cách xác định tập hợp
Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc
liệt kê 1 lần và không kể
thứ tự.
HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 3 SGK.
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 3
- Nhược và ưu của tập hợp cho
duới dạng chỉ ra tính chất đặc
trưng.
- Biểu đồ Ven
- Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh
hoạ = biểu đồ ven.
2. Cách xác định tập hợp
Các cách xác định 1 tập

hợp:
-
-
-
HĐ 4: Tập hợp rỗng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 4 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 4
- Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ?
3. Tập hợp rỗng
SGK
- Ghi dưới dạng mđề
HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 5 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài, vẽ biểu đồ ven
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 5
- Hd hs viết dưới dạng mđề.
- Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các
3 tính chất
II/ Tập hợp con
SGK
* A

B hoặc B

A: A là 1

tập con của B; A chứa trong B,
B chứa A.
* Các tính chất
HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện hđ 6 SGK.
- Trả lời
- Ghi bài.
- Yêu cầu HS tiến hành hđ 6
- Hd hs viết dưới dạng mđề.
III/ Tập hợp bằng nhau
SGK
HĐ 7: Củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Thực hiện Ví dục GV ra
- Làm ví dụ
- Lên bảng .
* Xác định các ptử của tập
hợp
* Viết các tập hợp sau dưới
dạng liệt kê (cho đọc = lời
trước).
Ví dụ 1:
X = {xє R/(x-2)(x
2
-4x+3) = 0}
Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng
liệt kê
A = {xє Z/3x
2

+x-4=0}
B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12}
3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13.
Soạn: 25/8/2011
Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
6
Đ4. CC PHẫP TON TP HP (2tit)
I. Mc tiờu.
1/ V kin thc
Hiu uc khỏi nim giao, hp cỏc tp hp.
Hiu khỏi nim hiu v phn bự ca hai tp hp .
2/ V k nng
Bit cỏch giao, hp hai, nhiu tp hp
Bit cỏc ly hiu v phn bự ca 2 tp hp .
Vn dng c vo 1 s vớ d.
3/ V t duy
Nh, hiu, vn dng.
4/ V thỏi :
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp,
III. Phng phỏp.
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng.
1.T chc:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng
10A8 30/8 45/47
10A9 30/8 4747

10A6 9/9 41/41
2.Kim tra kin thc c
?1. Cú bao nhiờu cỏch xỏc nh mt tp hp . Cho vd ?
?2. Th no l tp rng. Cho vd ?
?3. Tp A l con ca tp B khi no ?
?4. Tp A = B khi no ?
Trong cỏc tp hp sau tp no l con ca tp no ?
{ } { } { } { }
1 2 3 4 5 3 5 0 1 3 4 2 4, , , , , , , , ,A B C D= = = =
?5. Cho hai tp hp:
{ }
{ }
: n laứ ửụực cuỷa 12
: n laứ ửụực cuỷa 18
A n N
B n N
=
=
Hóy lit kờ hai tp hp trờn ?
3. Bi mi:
Hot ng 1:Hs tip cn kin thc k/n giao ca hai tp hp.
+ Phiu hc tp s 1: Cho hai tp hp:
{ }
{ }
: n laứ ửụực cuỷa 12
: n laứ ửụực cuỷa 18
A n N
B n N
=
=

Lit kờ cỏc phn t ca tp C l c chung ca 12 v 18 ?
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng a HS Ni dung
- Phỏt phiu hc tp cho
hs.
- Y/c hs trỡnh by v nhn
xột.
- GV: Tng kt ỏnh giỏ.
?1. Cho bit th no l
giao ca hai tp hp A v
{ }
{ }
1 2 3 4 6 12
1 2 3 6 9 18
) , , , , ,
, , , , ,
a A
B
=
=
b)
{ }
1 2 3 6, , ,C =
?1. Giao ca hai tp hp A v B l
tp hp gm cỏc phn t chung ca
chỳng.
I. GIAO CA HAI TP HP:
* N: Giao ca hai tp hp A
v B l mt tp hp gm cỏc
phn t chung ca hai tp hp
ú.

Kớ hiu:
A B
.
Vy:
7
B ?
?2. Tìm phần giao của hai
tập hợp trong hình vẽ sau:
?2. Hs làm bài theo y/c của Gv.
{ }
/
x A
Ngược lại: x A B
A B x x A và x B
x B
∩ = ∈ ∈


∈ ∩ ⇔



• Minh họa:
VD:
{ }
{ }
{ }
0 1 2 3 4 5
1 3 5 7 9
1 3 5

, , , , ,
, , , ,
, ,
A
B
A B
=
=
∩ =
II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP:
* Hoạt động 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp.
+ Phiếu học tập số 2: Cho hai tập hợp là hs giỏi tốn hoặc văn của lớp 10E.
{ }
{ }
Minh, Nam, Lan, Hồng
, Thảo, Nam, Thu, Hồng, Tuyết, Lê
A
B Cường
=
=
Tìm tập C là những bạn giỏi tốn hoặc văn của lớp 10E ?
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS
- Phát phiếu học tập chco hs.
- Y/c hs trình bày và nhận xét.
- GV: Tổng kết đánh giá.
?1. Cho biết thế nào là hợp của
hai tập hợp A và B ?
?2. Tìm phần hợp của hai tập hợp
trong hình vẽ sau:
{ }

Minh, Nam, Lan, Hồng, Cường, Thảo, Thu, Tuyết, LêC =
?1. Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần
tử thuộc A hoặc thuộc B.
?2. Hs làm theo y/c của Gv.

Nội Dung:
* ĐN: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc tập A hoặc
thuộc tập B.
Kí hiệu :
A B∪

{ }
: /
x A
Ngược lại: x A B
Vậy A B x x Ahoặc x B
x B
∪ = ∈ ∈


∈ ∪ ⇔




* Minh họa:
VD:
8
B
A

B
A
B
B
A
B
A
B
A
B
B
A
B
A
A
B

{ }
{ }
{ }
0 1 2 3 4 5
1 3 5 7 9
0 1 2 3 4 5 7 9
, , , , ,
, , , ,
, , , , , , ,
A
B
A B
=

=
∪ =
Củng cố: . Cho hai tập hợp:
{ }
{ }
các ước nguyên dương của 18
các ước nguyên dương của 12
A
B
=
=
Tìm
∩ ∪
,A B A B
Bài t ập 1:
+ Phát phiếu học tập số 1 cho hs.
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở
- Nhóm 1 làm
A B∩
, nhóm 2 làm
A B∪
,
nhóm 3 làm A\B, nhóm 4 làm B\A.
- Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu
của hai tập hợp.
- Gv: Tổng kết và đánh giá bài làm của hs.
{ }
= CÓ CHÍ THI NÊNA
{ }
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIMB =

{ }
{ }
{ }
{ }
, , , , ,
, , , , , , , , , , , ,
\
\ , , , , ,
A B C O I T N E
A B C O H N G M A I S T Y E K
A B H
B A G M A S Y K
∩ =
∪ =
=
=
* Hoạt Động 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp.
+ Phiếu học tập số 3: Cho hai tập hợp:
{ }
{ }
0 1 2 3 4 5
1 3 5 7 9
, , , , ,
, , , ,
A
B
=
=
Tìm tập hợp C gồm cc phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B ?
Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung

- Phát phiếu học tập cho hs.
- Y/c hs trình bày và nhận xét.
- GV: Tổng kết đánh giá.
- Gv: Tập hợp thỏa mn điều
kiện trrên đgl hiệu của hai tập
hợp A và B.
?1. Thế no l hiệu của hai tập
hợp A v B ?
?2. Tìm phần hiệu của hai tập
hợp trong hình vẽ sau:
{ }
0 2 4, ,C =
?1. Hiệu của hai tập hợp A v B l
một tập hợp gồm các phần tử
thuộc A nhưng khơng thuộc B.
?2. Hs làm theo y/c của Gv.
III. HIỆU V PHẦN B CỦA
HAI TẬP HỢP:

Nội dung:
* ĐN: Hiệu của hai
tập hợp A và B là một tập
hợp gồm các phần tử thuộc A
nhưng khơng thuộc B.
Kí hiệu:
\A B
.
Vậy:
{ }
\A B x A và x B= ∈ ∉

\
x A
x A B
x B


∈ ⇔



* Minh họa:
* Phần bù:
Nếu B A⊂
thì
\A B
đgl phần bù của B
trong A. Kí hiệu: C
A
B
Vậy: C
A
B = A\B.
9
B
A
B
A
B
A
A

BB
* CNG C:
?1. Cho hai tp hp:
{ }
{ }
caực ửụực nguyeõn dửụng cuỷa 18
caực ửụực nguyeõn dửụng cuỷa 12
A
B
=
=
Tỡm
\ , \A B B A
Son: 5/9/2011
Tit 5. Đ4. CC TP HP S
I. Mc tiờu.
Qua bi hc hc sinh cn nm c:
1/ V kin thc
Hiu uc ký hiu cỏc tp hp s N, N
*
, Z, Q, R v mi quan h gia chỳng.
Hiu cỏc ký hiu khong, on.
2/ V k nng
Bit biu din khong, on trờn trc s v ngc li
Vn dng c vo 1 s vớ d.
3/ V t duy
Nh, hiu, vn dng.
4/ V thỏi :
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.

II. Chun b.
Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp,
III. Phng phỏp.
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng.
1.T chc:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng
10A8 13/9 43/46
10A9 13/9 45/46
2.Kim tra kin thc c
3. Bi mi
H 1: Nm li, hiu hn cỏc tp hp s ó hc .
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Thc hin h 1 SGK.
- Suy ngh tr li
- Hs tp biu din 1 s trờn trc
- Yờu cu HS tin hnh h 1
- Ly thờm vd hs hiu cỏc
tp hp s. Nh cho 1 s bt
k, yờu cu hs nú thuc tp
hp s no ?
Ghi Tiờu bi
I/ Cỏc tp hp ó ho
SGK.
1. Tp hp cỏc s t nhiờn, N
(lu ý N
*
)
10

B A
s
- Ghi bi
- Mụ t tng quỏt trờn trc s
- Biu din quan h bao hm
gia cỏc tp hp s ú.
2. Tp hp cỏc s nguyờn , Z
3. Tp hp cỏc s hu t , Q
4. Tp hp cỏc s thc , R
H 2: Cỏc tp hp con thng dựng ca R.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Ghi bi
- Chia v thnh 02 ct
- Gv ch cho hs thy rừ ký hiu
khong, on; tp hp cho di
dng c trng v uc mụ t trờn
trc s
II/ Cỏc tp hp con
thng dựng ca R
SGK.
Chý ý: 4 (2; 4] nhng 2
khụng (2; 4]
- Ký hiu v cỏch c
dng, õm vụ cựng ,
H 3 : Cng c
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Thc hin vớ d .
- Ghi bi
- Yờu cu HS dựng cỏc ký hiu
khong , on vit li cỏc tp

hp ú.
- Biu din trờn trc s
- A giao B; B giao C; C giao D,
tng t i vi hp
Vớ d: Cho cỏc tp hp
A = {x R / -5<=x<=4}
B = {x R / -7<=x<3}
C = {x R / x > -2}
D = {x R / x < 7}
3/ BTVN: 1 - 3, SGK trang 18.
Son: 10/9/2011.
Chng I. MNH - TP HP
Tit 7. Luyện Tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Hiểu đợc các ký hiệu
Hiểu đợc các tập con của tập hợp số thực
2.Về k năng.
Rèn luyện kỷ năng tìm tập hợp con của tập hợp số thực
Cách tìm giao hợp của các tập con
3.Về t duy.
-Hiểu đợc khái niệm tập hợp.
-Cách chuyển đổi một tập hợp từ cách xác định này đến cách xác định khác.
4.Về thái độ.
-Cẩn thận, chính xác
-Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
-Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II.Ph ơng tiện day học
1.Thực tiễn.
Đã học tập hợp ở các lớp dới.

2.Phơng tiện.
Chuẩn bị hình vẽ
III.Ph ơng pháp
Phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV.Tiến trình bài giảng.
1.T chc:
11
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng
2.Kim tra kin thc c
3. Bi mi
Hoạt động 1:
Ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của GV HĐ của HS
Nêu định nghĩa các tập con của tập hợp số thực?
Nêu mối quan hệ bao hàm của các tập số đã
học?
Nêu và biểu diễn chúng trên trục số
Vẽ biểu đồ Ven
Hoạt động 2:
Hợp của hai tập con
Cách tìm hợp của hai tập hợp?
Cách tìm hợp của hai tập con của số thực và biểu
diễn chúng trên trục số?
a) [-3;1)

(0;4]
b) (0;2]

[-1;1)
c) (-2;15)


(3;+

)
d) (-1;
3
4
)

[-1;2)
e) (-

;1)

(-2;+

)
Nhắc lại ĐN về hợp của hai tập hợp.
Xác định các tâp hợp đó và biểu diễn chúng trên
trục số
Hoạt động 3:
Giao của hai tập con của số thực
Cách tìm giao của hai tập hợp?
Cách tìm giao của hai tập con của số thực và
biểu diễn chúng trên trục số?
2.
a) (-12;3]

[-1;4];
b) (4;7)


(-7;-4)
c) (2;3)

[3;5)
d) (-

;2]

[-2;+

)
Nhắc lại ĐN về giao của hai tập hợp.
Xác định các tâp hợp đó và biểu diễn chúng
trên trục số
Hoạt động 4:
Hiệu của hai tập con của số thực
Cách tìm hiệu của hai tập hợp?
Cách tìm hiệu của hai tập con của số thực và
biểu diễn chúng trên trục số?
3.
a) (-2;3)\(1;5)
b) (-2;3)\[1;5)
c) R\(2;+

)
d) R\(-

;3]
Nhắc lại ĐN về hiệu của hai tập hợp.

Xác định các tâp hợp đó và biểu diễn chúng
trên trục số
Son: 10/9/2011 Tit 7: S GN NG. SAI S
I. Mc tiờu.
1/ V kin thc
Bit khỏi nim s gn ỳng, sai s.
2/ V k nng
Vit c s quy trũn ca mt s cn c vo chớnh xỏccho truc.
Bit s dng MTBT tớnh toỏn vi cỏc s gn ỳng.
3/ V t duy
Nh, hiu, vn dng.
12
4/ V thỏi :
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp,
III. Phng phỏp.
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
Chia nhúm
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng.
1.T chc:
Lp 10 Ngy ging S s HS vng lý do
2.Kim tra b i c :
ễn tp kin thc c
3. B i m i:
H 1: S dng giỏ tr gn ỳng, s gn ỳng.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- 4 nhúm hs thc hin vd 1

SGK.
- Tớnh toỏn, tr li
- Yờu cu 4 nhúm HS tin
hnh vd 1; ly cỏc giỏ tr 3,1;
3, 14; 3,141; 3,1415
- Cho cỏc nhúm ll tr li.
- Cho hs tin hnh h 1
Ghi Tiờu bi
I/ S gn ỳng
SGK.
* Trong o c, tớnh toỏn ta
thng ch nhn c cỏc s
gn ỳng.
H 2: Quy trũn s gn ỳng
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- ng dy nhc ti ch
- Lm vớ d
- Gv hd cho hs nhc li quy tc lm
trũn s
- Tin hnh 1 vi vớ d
- chớnh xỏc ngang hng no thỡ
b t hng ú v sau v tin hnh
lm trũn s theo quy tc
- 04 nhúm tin hnh h 3, bt 1
II/ Quy trũn s gn ỳng
1. ễn tp quy tc lm trũn
s
SGK
2. Cỏch vit s quy trũn
ca sg cn c vo

chớnh xỏc cho trc
SGK
H 3 :
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Lm bt trờn giy nhỏp.
- Tho lun theo nhúm khi
dựng MTBT (chia s kin thc)
- Yờu cu HS lm bi tp 2,3
- i din cỏc nhúm chun b trỡnh
by cỏc bt s dng MTBT
4. Củng cố:
- Trong đo đạc tính toán ta thờng chỉ nhận đợc các số gần đúng
HS nêu ví dụ
- Tính đ/c của 1 hv cạnh 3cm và xđ độ chính xác tìm đợc cho biến
2
= 1,4142135. Tính c
với độ chính xác tơng ứng
C = 3.1,4142135 = 3,42426405
13
5. BTVN: Bài tp trang 23 sgk, cỏc bi tp ụn chng trang 24
Son: 10/9/2011 Tit 8: S GN NG. SAI S
I. Mc tiờu.
1/ V kin thc
Bit khỏi nim s gn ỳng, sai s.
2/ V k nng
Vit c s quy trũn ca mt s cn c vo chớnh xỏccho truc.
Bit s dng MTBT tớnh toỏn vi cỏc s gn ỳng.
3/ V t duy
Nh, hiu, vn dng.
4/ V thỏi :

Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
Hsinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
Giỏo ỏn, SGK, STK, phiu hc tp,
III. Phng phỏp.
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
Chia nhúm
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng.
1.T chc:
Lp 10 Ngy ging S s HS vng lý do
2.Kim tra b i c :
Quy tròn số gần đúng sau: 374529 200
+) Sai số tuyệt đối bằng 200
+) Ta có: 100 < 200 < 1000
Nên ta phải quy tròn đều chữ số hàng nghìn: 374.10
3
3. B i m i:
Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng:
( 20 phút )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV nêu ví dụ5
Dãy số 1379425 300
2
1000
300
2
100
<<
Nên chữ số hàng nghìn là chữ số chắc còn chữ số

hàng trăm không là chữ số chắc.
a) Hs nêu k/n (Sgk T27)
1,3,7,9 là chữ số chắc
4,25 là chữ số không chắc
b) Dạng số gần đúng
14
VD
5
:
5
2,236 d =
3
10.
2
1

= 0,0005

5
< 2,236 + 0,0005
VD khác: Số gần đúng
3,1423 0,001 chỉ có các chữ số hàng phần trăm
trở lên là đáng tin








<< 001,0.
2
1
001,0001,0.
2
1
Cách viết chuẩn là: 3,14
Ký hiệu khoa học của một số ( 10 phút )
.10
n
( 1 // < 10, n Z)
áp dụng: Bài tập 47: 3.10
5
.365.24.60.60 = 9,4608.10
12
.(km)
Bài 48: 1,496.10
8
km = 1,496.10
11
(m)
tg:
11
1, 496.10
6
9, 9773.10
4
1,5.10

(s).

4. Cng c:
Bài 49: 1,5.10
10
.3,65.10
2
= 5,475.10
12
.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.
+) GV: yêu cầu nhận xét
Sửa chữa sai lầm học sinh mắc phải
-) Học sinh độc lập làm bài
-) Chữa bài tập
5. Bài tập về nhà:
+) Học sinh học lại lý thuyết của chơng I.
+) Làm bài tập ôn tập chơng
Son: 15/9/2011
Tit 9: ễN TP CHNG I
I. Mc tiờu.
Qua bi hc hc sinh cn nm c:
1/ V kin thc
Cng c khỏi nim mnh v nhng vn liờn quan
Cng c tp hp v cỏc phộp toỏn
Cng c cỏch vit s quy trũn.
2/ V k nng
Bit xỏc nh tớnh ỳng sai ca mnh kộo theo, tng ng.
Lit kờ c cỏc phn t ca 1 tp hp.
Thc hin ỳng cỏc phộp toỏn v tp hp
Chn c phng ỏn ỳng ca bi tp trc nghờm.

3/ V t duy
Hiu v vn dng
4/ V thỏi :
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
Hc sinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di, tit trc.
Giỏo ỏn, SGK,
III. Phng phỏp.
15
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng lý do
2.Kiểm tra bài cũ:
C©u hái 1: Cã nh÷ng c¸

cho tËp hỵp nµo? cho VD?
C©u hái 2: Cho A ⊂ B , x ∈ A KÕt ln x ∈ A vµ x ∈ B §óng hay sai?
C©u hái 3: A ⊂ B , ∀ x ∈ B th× x ∈ A hc x ∈ B ®óng hay sai?
ViÕt a ⊂ {a; b} sai. C¸ch viÕt ®óng lµ a ∈ {a;b} hc {a} ⊂ {a;b}
Ký hiƯu “∈” diƠn t¶ quan hƯ gi÷a 1 ptư víi mét tËp hỵp.
3. Bài mới:
Họat động 1
Bài 1,3 trang 24.
Xác đònh tính đúng sai của mệnh đề phủ đònh
A
theo tính đúng sai của mệnh đề A?
Thế nào là hai mệnh đề tương đương?
Họat động 2

Bài 2,4 trang 24.
Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu hỏi 1
Thế nào là mệnh đề đảo của A ⇒B?
Nếu A⇒Blà mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo
của nó có đúng không?
Cho ví dụ
Câu hỏi 2
Nêu đònh nghóa tập hợp con của một tập hợp
Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
Trả lời câu hỏi
B⇒A
Không
Trả lời câu hỏi 2
A ⊂ B ⇔ ∀x (x∈A ⇒ x∈B)
A = B ⇔ x (x∈A ⇔ x ∈B)
Họat động 3
Bài 5 trang 24 gọi HS lên bảng.
Họat động 4
Bài 6 trang 24
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu hỏi: Nêu các đònh nghóa
Khỏang (a,b)
Đoạn [a,b]
Nửa khoảng [a;b)
( a;b]
(-∞ ;b]
[a; +∞ )
Viết R dưới dạng một khoảng.

Trả lời câu hỏi
(a;b) = {x∈R| a< x < b }
[ a;b]={x∈ R| a ≤ x ≤ b }.
[a;b)={ x ∈ R | a ≤ x < b }
( a;b]={x ∈ R | a< x ≤ b }
(-∞ ;b]={x∈ R| x ≤ b }
[a; +∞ )={x∈R | a ≤ x }
R = (-∞;+∞)
Họat động 5
Bài 8
Cho tứ giác ABCD .Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
16
Câu hỏi 1
a) P:”ABCD là một hình vuông”
Q:”ABCD là một hình bình hành”
b) P: “ABCD là một hình thoi “
Q: “ ABCD là một hình chữ nhật”
Gợi ý Trả lời câu hỏi
a)P⇒Q
Là mệnh đề Đúng
b)P⇒Q
là mệnh đề sai
Họat động 7
Bài 9 trang 25.
Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau :
A là tập hợp các hình tứ giác ; B là tập hợp các hình bình hành ;
C là tập hợp các hình thang ; D là tập hợp các hình chữ nhật ;
E là tập hợp các hình vuông ; G là tập hợp các hình thoi ;
Gợi ý : E⊂G⊂B⊂C⊂A; E⊂ D⊂B⊂C⊂A

Họat động 8
Bài 10 trang 25
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu hỏi
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) A= {3k -2 | k=0,1,2,3,4,5};
b) B={x ∈ N | x≤ 12};
c) C={(-1)
n
| n∈N} ;
Trả lời câu hỏi
A={-2,1,4,7,10,13}
B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12}
C={-1,1}
Họat động 9
Bài 11 trang 25.
Giả sử A, B là hai tập hợp số và x là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương
trong các mệnh đề sau :
P: “ x ∈ A∪B“; Q:”x∈A\B”; R:”x ∈ A∩B”; S:”x ∈ A và x ∈ B”;X:” x∈A và x ∉
B”.
Gợi ý trả lời P⇔ T ; R⇔ S ; Q⇔X .
Họat động 10
Bài 12 trang 25
Xác đònh các tập hợp sau
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu hỏi
a) (-3;7)∩(0;10)=?
b) (-∞;5)∩(2;+∞)=?
c) R\(-∞;3)=?
Trả lời câu hỏi

a) (-3;7)∩(0;10)=(0;7)
b) (-∞;5)∩(2;+∞)=(2;5)
c) R\(-∞;3)=[3;+∞)
Họat động 11
Bài 14 trang 25.
Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m ±0,2 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng
347,13.
Gợi ý: Vì độ chính xác đến hàng phần mười nên ta quy tròn 347,13 đến hàng đơn vò.
Vậy số quy tròn là 347
Họat động 13
Bài 15 trang 25.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN
Câu hỏi: Những quan hệ nào trong các
quan hệ sau là đúng
a) A ⊂ A ∪ B
Kết quả cần đạt

a) Đúng
17
b) A ⊂ A∩ B
c) A ∩ B ⊂ A ∪ B
d) A ∪ B ⊂ B
e) A ∩ B ⊂ A
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Đúng
4. Củng cố:
Họat động 14
Bài 16: Cho các số thực a<b<c<d. Chọn phương án đúng

(A) (a;c) ∩ (b;d) = (b;c) ; (B) (a;c) ∩ (b;c) = [b;c); (C) (a;c) ∩ [b;d) = [b;c]
(D) (a;c) ∪ (b;d) = (b;d)
5. B i tà ập về nh :à
- Ơn tập, làm lại cac dạng bài tập đã chữa
- Tiết 10 kiểm tra 1 tiết
Ngµy so¹n: 15/9/2011
TiÕt 10: bµi kiĨm tra viÕt ch¬ng I
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc
- HS cđng cè kiÕn thøc néi dung ch¬ng I: MƯnh ®Ị, tËp hỵp, c¸c phÐp to¸n vỊ
tËp hỵp, c¸c tËp hỵp sè, c¸ch biĨu diƠn tËp hỵp trªn trơc sè, kü n¨ng sư dơng m¸y tÝnh
cÇm tay.
2. Kü n¨ng - RÌn lun kü n¨ng lµm bµi kiĨm tra viÕt
3. T duy: Ph¸t triĨn t duy l« gÝc, s¸ng t¹o.
RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II. Chuẩn bò:
GV: Gi¸o ¸n (§Ị, ®¸p ¸n)
HS : KiÕn thøc ch¬ng I
III. Ph¬ng ph¸p: Lµm bµi kiĨm tra viÕt
IV. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. Tỉ chøc:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
2. KiĨm tra bµi cò: Kh«ng
3. Bµi míi:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (1 tiÕt)
Ch¬ng I – Lớp 10 – Mơn §¹i sè
Chủ đề hoặc
mạch kiến
thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng

điểm /
10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Mệnh đề
Câu 1

1.0
Câu 2

1,0
2
2.0
Tập hợp Câu 3 Câu 4 2
18
1.0 1,0 2.0
Các phép toán
tập hợp
Các tập hợp
số
Cõu 5

1,0
3

3.0
Cõu 6

1,0
Cõu 7


1,0
Số gần đúng.
Sai số
Cõu 8
1.0
Cõu 9
2,0
2
3.0
2
2,0
3
3.0
4
5,0
9
10,00
Mễ T kiểm tra
Kt thỳc chơng I Lp 10 Mụn Đại số
Cõu
Ni dung Mc im
Mnh 2.0
1
Phủ định của Mnh Nhn bit 1.0
2
Mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng
Thụng hiu 1.0
Tập hợp
2.0

3
Tập con, tập rỗng
Nhn bit 1.0
4
Hai tập hợp bằng nhau
Thụng hiu 1.0
Các phép toán tập hợp. Các tập hợp số
3.0
5
Phép giao
Vn dng 1.0
6
Phép hợp
Vn dng 1.0
7
Hiệu của 2 tập hợp
Vn dng 1.0
Số gần đúng.Sai số
3.0
8
Cách làm tròn số Thụng hiu 1.0
9
Thực hiện phép toán trên MT bỏ túi
Vn dung 2.0
đề 1
Câu 1(1 điểm) : Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề sau:
P:
[0; ), 1 0x x
+ + >


Câu 2(1 điểm) : Phát biểu mệnh đề sau dới dạng điều kiện cần hoặc điều kiện đủ
hoặc điều kiện cần và đủ. Giải thích?
22
:, babaRba >>
Câu 3(1 điểm) : Xác định các tập con của tập A =
}
{
20 nNn
Câu 4(1 điểm) : Cho hai tập A =
}
{
20 nNn
19
B =
}
{
0)2)(1( = xxxRx

Chứng minh A = B.
Câu 5(1 điểm) :a)Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: (-5; 3 ) ( 0; 7)
b) Cho
( ; 3]; [4; ); (0;5)A B C
= = + =
. Tìm tập hợp
( )
A B C

Câu 6(1 điểm) : a) Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: (-1; 5) ( 3; 7)
b) Cho hai tập hợp A =
{ }

2
/ 4 3 0x R x x
+ =
; B =
{ }
/ 6x N x

M
Hãy biểu diễn tập hợp A

B
Câu 7(1 điểm) : a) Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: R \ ( 0 ; + )
b) Cho hai tập hợp A =
[2; )
+
, B =
( ;3)

. Hãy biểu diễn tập hợp A \ B?
Câu 8(1 điểm) : Hãy quy tròn số sau: h = 3,68945728

0,0002
Câu 9(2 điểm) : Thực hiện phép tính sau bằng Máy tính bỏ túi.

[
]
2
4
3
3

)4225( +
với kết quả có 6 chữ số thập phân
đề 2
Câu 1(1 điểm) : Lập mệnh đề ơphur định của mệnh đề sau:
B:
04)2(2:
2
=++ mxmxRm
có nghiệm
Câu 2(1 điểm) : Phát biểu mệnh đề sau dới dạng điều kiện cần hoặc điều kiện đủ
hoặc điều kiện cần và đủ. Giải thích?
:Nn
n lẻ => n
2
lẻ
Câu 3(1 điểm) : Xác định các tập con của tập A =
}
{
21 < xZx
Câu 4(1 điểm) : Cho hai tập A =
}
{
21 < xZx
B =
}
{
0)1)(1( =+ xxxRx
Chứng minh A = B.
Câu 5(1 điểm) :a)Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: (-; 3) (- 2; +)
b) Cho A = [1 ; 5] ; B = ( - 3; 2) (3 ; 7). Tìm taọp hụùp A B

Câu 6(1 điểm) : a) Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: (- 5; 0 ) (3; 5)
b) Cho hai taọp hụùp A =
{
}
056
2
=+ xxRx
; B =
{
}
xNx 4
Hãy biểu diễn tập hợp A

B
Câu 7(1 điểm) : a) Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số: R \ ( - 3 ; + )
b) Cho
( ; 3]; [4; ); (0;5)A B C
= = + =
. Tìm tập hợp
( )
\A B C

.
Câu 8(1 điểm) : Hãy quy tròn số sau: h = 368945728

200
Câu 9(2 điểm) : Thực hiện phép tính sau bằng Máy tính bỏ túi.

[
]

3
2
33
)3025(
với kết quả có 5 chữ số thập phân
Đáp án
Đề 1:
Câu 1:
:P

04)2(2:
2
=++ mxmxRm
vô nghiệm
Câu 2: a
2
> b
2
là đk cần để a> b
Câu 3: A = {0, 1, 2} có 8 tập con.
Câu 4: A = {0, 1, 2} ; B = {0, 1, 2} => A = B
Câu 5: a) (0; 3) b) (A

B)

C = [4; 5)
Câu 6: a) (-1; 7) b) {1, 2, 3, 6}
Câu 7: a) (-

; 0] b) [3; +


)
Câu 8: h = 3,689
Câu 9: 0,008621
Đ ề 2:
Câu 1:
"01),;0[:" ++ xxP
Câu 2:
Nn
: n lẻ là đk cần và đủ để n
2
lẻ.
Câu 3: A = {-1, 0, 1} có 8 tập con.
Câu 4: A = {-1, 0, 1} ; B = {-1, 0, 1} => A = B
Câu 5: a) (-2; 3) b) A

B = [1; 2)

(3; 5]
Câu 6: a) (-5; 0)

(3; 5) b) A

B = {1, 2, 4 ,5}
Câu 7: a) (-

; -3] b) (-

; -3]


[5; +

)
Câu 8: h = 368946000
20
Câu 9: 0,00004
4. Thu bài: Nhận xét thái độ làm bài của hs (tính nghiêm túc).
5. Dặn dò: Hiểu kthức cơ bản chơng I. Chuẩn bị bài Hàm số (TXĐ của hàm số)
Son: 25/9/2011 Chng II. HM S BC NHT V BC HAI
Tit 11: HM S
I. Mc tiờu.
Qua bi hc hc sinh cn nm c:
1/ V kin thc
Hiu khỏi nim hm s.
Hiu v xỏc nh uc TX v giỏ tr, th hm s .
2/ V k nng
Bit tỡm TX, giỏ tr ca nhng hm s n gin .
Nhỡn th c oc cỏc giỏ tr ca hs.
3/ V t duy
Nh, Hiu , Vn dng
4/ V thỏi :
Cn thn, chớnh xỏc.
Tớch cc hot ng; rốn luyn t duy khỏi quỏt, tng t.
II. Chun b.
Hc sinh chun b kin thc ó hc cỏc lp di
Giỏo ỏn, SGK,
III. Phng phỏp.
Dựng phng phỏp gi m vn ỏp.
IV. Tin trỡnh bi hc v cỏc hot ng.
1. Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể các hs đã học ở THCS?
KL: Các hs.là những hs đợc cho bởi công
thức.
KN:
TXĐ?
Hsinh trả lời câu hỏi 1
Hsinh làm bt 1 trang 44
Tìm TXĐ của hs y =
2
3
+x
?
Tìm TXĐ của hs y =
11 ++ xx
Y = ax + b, y =
x
a
, y = ax
2
, y = a
Trả lời câu hỏi và làm bt 1 (Sgk/T44)
H1: a: C b: B
Hs thực hiện
Tập xác định của hs là những x thoả mãn
x + 2 0 hay x -2
Hs thực hiện
TXĐ của hs là [-1, 1]
3. Bài mới:

H 1: Cng c khỏi nim hm s.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Tr li
- Ghi khỏi nim bin s, hm
s, tp xỏc nh
- Cho hc sinh nhc li khỏi
nim ó hc, bin s, tp xỏc
nh, giỏ tr ca hm s.
Ghi Tiờu bi
I/ ễn tp v hm s
1. Hm s. TX
21
- Thc hin vd1
- Thc hin h1
- Cho hs c giỏ tr ng vi tp
xỏc nh vd 1
- Gi ý: bin s: hm s, giỏ
tr
- Lu ý: giỏ tr y ch cú 1, x thỡ
khỏc
SGK.
H 2: Cỏc cỏch cho hm s
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Thc hin h 2, 3, 4
- Gv Hng dn t h 2, 3, 4
- Lu ý: f(x0) l gtr ca hs f ti x =
x
0
thuc D
- Hd hs lm h 5, 6

2. Cỏch cho hm s
Tp xỏc nh ca hs
y=f(x) l tp hp tt c
cỏc giỏ tr ca x sao cho
biu thc f(x) cú ngha
H3 : th hm s
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Nhỡn th , lm h 7 - Yờu cu Thc hin h 7
- Tỡm TX
3. th hm s
(SGK)
M(x, f(x)), x phi thuc
D.
+ y = f(x) :pt ca ung
H 4: Cng c
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
- Lm nhỏp, lờn bng - bt 1b, c; 2, 3/SGK Ghi nhng cõu ỳng
4. Cng c:
Nắm chắc k/n hsố: với mỗi x thì có duy nhất 1 gtrị y tơng ứng.
Tính đồng biến, nghịch biến của hs, hs hằng
TXĐ, TGT của hs.
5/ BTVN: Nhng cõu cũnli ca bi tp 1, 2, 3, SGK trang 38,39.
Son 25/9/2011:
22
Tiết 12: HÀM SỐ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố TXĐ và giá trị, đồ thị hàm số .
2/ Về kỹ năng

• Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng cho
trước.
• Biết xác định tính chẵn lẻ của một số hàm số đơn giản.
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
2.Kiểm tra kiến thức cũ
Cho hsố y=f(x)=√(x+2) – 1/√(2-x)
a) Tìm TXĐ ?
b) Tính f(0), f(-2), f(2) ?
3. Bài mới
HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nhận xét x1, x2 , f(x1), f(x2)
so sánh…
- Phát biểu
- Ghi bài
- Làm vd
- Cho hs nhìn vào h.15, gv hd
- Vậy hsố đồng biến, nghịch biến

trên 1 khoảng (a; b) ntn ?
- Làm vd
Ghi Tiêu đề bài
II/ Sự biến thiên của hs
1. Ôn tập:SGK.
Vd: Xét tính đb, nb của
hsố y=2x
2
trên (0;+ ∞)
HĐ 2: Bảng biến thiên
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nghe, ghi bài
- Phát biểu
Ghi chú ý
- Gv Hướng dẫn từ vdụ 5
- Cho hs nhận xét đồ thị của hs ở
h.15, từ trái qua phải hình nào đi
lên, hnào đi xuống
- Chý ý:
2. Bảng biến thiên
Chú ý:
- Đồ thị của hsố đb, từ
trái qua phải là….
- Đồ thị của hsố nb, từ
trái qua phải là….
HĐ3 : Tính chẵn lẻ của hsố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Nhìn đthị, lắng nghe - Giới thiệu qua h 16
- Tổng quát, lưu ý đk của hs
III. Tính chẵn lẻ của hsố

(SGK)
23
- Hs phát biểu đk 1
- Hs phát biểu
- Ghi bài
chẵn, lẻ có gì chung
- Không chẵn, không lẻ, cả
không chẵn không lẻ
- Yc hs làm hđộng 8, SGK
- Cho hs nhận xét h16: nhánh
trái, phải, trên, dưới của 2 đồ thị
1. Hàm số chẵn, lẻ
2. Đồ thị của hs chẵn, lẻ
4. Củng cố:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng - bt 4a, d/SGK
- Ttự bài 4: y = √(x-12)
Ghi những câu đúng
Bµi 3: Cho f(x) =



<−

01
01
x
x
. TËp gtrÞ cña hsè lµ:
a) {1;0} b) {1;-1;0} c) {-1;0} d) {1;-1}

5. BTVN: Những câu cònlại của bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 39.
Soạn: 25/9/2011
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố khái niệm đồng biến , nghịch biến, tính chẵn lẻ.
• Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc nhất
• Hiểu được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số
y x=
2/ Về kỹ năng
• Nhuần nhuyễn xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
• Bước đầu vẽ đựơc đồ thị hs y = b,
y x=
• Biết xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng có phương trình cho trước
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1.Tổ chức:
Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè HS V¾ng
2. Kiểm tra kiến thức cũ
24

Xác định sự biến thiên của hsố y = x +1
3. Bài mới
(phần I. Ôn tập về hàm số bậc nhất
Phần II. Hàm số hằng) Thuộc phần giảm tải
HĐ3 : Hs y = IxI và các k liên quan
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ làm nháp
- Ghi bài
- Hs phát biểu
- Cho hs tìm txđ, chiều biến thiên,
bảng bt, vẽ đồ thị, gợi ý nhắc lại đn
giá trị tuyệt đối ?
- Lưu ý tính chẵn lẻ để vẽ đthị nhanh
và chính xác hơn
III. Hàm số
y x=
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Làm nháp, lên bảng - Tìm gt nhỏ nhất, lớn nhất của hs y =
IxI
- Vẽ đthị hs y = x+1 và y = -x + 2.
Tìm tđộ giao điểm của 2 đthị trên
Ghi những câu đúng
3/ BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK trang 41, 42.
Ngày 28 tháng 09 năm 2009
Tiết 14 BÀI TẬP HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố tính chất, đồ thị của hàm số bậc nhất một ẩn số .
2/ Về kỹ năng

• Nhuần nhuyễn xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
• Tìm được các hệ số a, b của hàm số bậc nhất khi cho các giả thiết liên quan.
• Vẽ được đồ thị của hàm số cho bởi 2 công thức.
• Biết xác định toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng có phương trình cho trước
3/ Về tư duy
• Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK, Ví dụ …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Xác định sự biến thiên và vẽ đthị của hsố y = -x/2+1
2/ Bài mới
HĐ 1: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×