Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 17 trang )



Văn bản: Bài toán dân số đã đặt ra
vấn đề gì? Tác giả đã giải quyết vấn
đề đó nh' thế nào?



Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
-
Tên hiệu: Sào Nam.
-
Là nhà yêu n'ớc, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
a. Tác giả:


Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
- Bài thơ này đ'ợc trích
trong tác phẩm Ngục
trung th' sáng tác năm
1914.




Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ngời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.


Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
4. Thể thơ:
- Thất ngôn bát cú đ'ờng luật.
3. Chú thích:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l'u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Hào kiệt
Phong l'u
Chỉ bậc anh hùng có

tài, chí khí mang một
phong thái ung dung
đ'ờng hoàng.
Chạy mỏi
chân
Mới ở tù
Con đ'ờng cách
mạng còn dài, nhà
tù chỉ là nơi tạm
nghỉ chân.
- Thể hiện phong
thái ung dung, khí
phách hiên ngang
tr'ớc cảnh tù ngục.

Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu
chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hai câu đề:
- Điệp từ, giọng điệu
vừa vui đùa vừa cứng
cỏi.


Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu
chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
2. Hai câu thực:

Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng'ời có tội giữa năm châu.
Khách không nhà >
Ng'ời tự do
trong thế gian
Ng'ời có tội >
Ng'ời yêu n'ớc nh'
ng có tội với thực dân
Pháp.
-
Giọng thơ trầm
lắng, mỉa mai nh'ng
tự hào.
- Diễn tả cuộc đời
hoạt động cách mạng
đầy sóng gió nh'ng
khí phách thì luôn lạc
quan kiên c'ờng.


Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu
chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
3. Hai câu luận:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c'ời tan cuộc oán thù.
Hai câu trên sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? Tác dụng của chúng?
THảO LUậN NHóM



Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
3. Hai câu luận:
- Phép đối, nói quá:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng
c'ời tan
cuộc oán thù
- Tác dụng: Nhấn mạnh t' thế,
tầm vóc của ng'ời tù lớn lao
đến mức thần thánh.
- Phép đối, nói quá.
Giọng điệu cứng cỏi
hùng hồn.
- Thể hiện khẩu khí của
bậc anh hùng: cho dù ở
bất kì hoàn cảnh nào,
vẫn giữ đ'ợc hoài bão
lớn lao, khí phách hiên
ngang.


Tiết 57: Văn bản:
I. Đọc và tìm hiểu
chung:
II. Tìm hiểu chi tiết:
4. Hai câu kết:

Thân ấy : Con ng'ời Phan Bội
Châu
Sự nghiệp: Sự nghiệp cách mạng
cứu dân cứu n'ớc
- Điệp từ còn, giọng
điệu trầm t', sâu lắng
nh'ng dứt khoát.
- Khẳng định ý chí gang
thép: còn sống là còn
chiến đấu để giải phóng
dân tộc.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.


TiÕt 57: V¨n b¶n:
I. §äc vµ t×m hiÓu chung:
II. T×m hiÓu chi tiÕt:
III. Tæng kÕt:
Ghi nhí: SGK

1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l ! u
C ! ờ i t a n
2
3

4
5
6
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay
để ôm lấy?
Câu 2: Tên hiệu của Phan Bội Châu?
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là ngời có
tài năng, chí khí?
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung
đờng hoàng của Phan Bội Châu?
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan
của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng
Đông?

Bài cũ :
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm nội dung, nghệ thuật của bài
thơ.
Bài mới :
- Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn.


×