Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

thực trạng tổ chức kế toán chi phí doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần an sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.59 KB, 90 trang )


CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp.
1.1.1. Phân loại hoạt động trong doanh nghiệp.
Để phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý, có nhiều cách phân loại
hoạt động trong doanh nghiệp. Theo cách thức phản ánh của kế toán – tài
chính, hoạt động trong doanh nghiệp bao gồm:
- Hoạt động SXKD: là các hoạt động bán sản phẩm hàng hóa và cung
cấp dịch vụ trong doanh nghiệp.
- Hoạt động đầu tư tài chính: là các hoạt động đầu tư tài chính ngắn
hạn, dài hạn với mục đích kiếm lời.
- Hoạt động khác: bao gồm các hoạt động xảy ra ngoài dự kiến của
doanh nghiệp và những hoạt động chưa kể ở trên.
Việc phân loại này giúp cho kế toán thuận lợi trong việc ghi nhận chi
phí, doanh thu và thu nhập của từng mặt hoạt động, từ đó đánh giá kết quả của
từng mặt hoạt động.
*Khái niệm, phân loại và vai trò của doanh thu.
Khái niệm:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông
thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Phân loại doanh thu và thu nhập:
Doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp có thể được chia thành:
- Doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính.
- Thu nhập từ hoạt động khác.
Trong đó doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là bộ phận
doanh thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh


Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G


 
 !"#$ %!&'()"*!

%!&

+&
 
,-!& %!&
&

nghiệp.
Vai trò của doanh thu:
Doanh thu là nguồn thu quan trọng để doanh nghiệp bù đắp chi phí,
trang trải số vốn đã bỏ ra để chi tiền lương cho công nhân viên, chi phí đầu
vào cho các dịch vụ, các khoản thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà
nước…
- Doanh thu đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng tái sản xuất kinh
doanh, mở rộng quy mô sản xuất.
- Doanh thu cũng là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp có thể
tham gia góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh liên kết với các đơn vị khác,
đầu tư vào công ty con…
- Bên cạnh đó, doanh thu còn là một đòn bẩy kinh tế có tác dụng
khuyến khích người lao động và các đơn vị kinh tế ra sức làm việc, nâng cao
hiệu quả SXKD.
1.1.2. Nội dung và cách thức xác định các chỉ tiêu liên quan đến kết
quả kinh doanh.
1.1.2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quả hoạt động SXKD (hay kết quả hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ) bao gồm kết quả tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa và cung ứng dịch
vụ. Kết quả này chính là số lợi nhuận (lãi) hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa và cung cấp dịch vụ.
1.1.2.2. Kết quả hoạt động đầu tư tài chính.
Kết quả hoạt động đầu tư tài chính là số lợi nhuận (lãi) hay lỗ từ hoạt
động đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn mà doanh nghiệp tiến hành trong
kỳ.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
Giá vốn
hàng bán
 
%!&
.
,-!.

%!&/-!"*!
,01-
./2+3/

."
4
.

1.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh.
Số lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh được tạo thành bởi số lãi (lỗ) từ
hoạt động SXKD và hoạt động đầu tư tài chính.
1.1.3.4. Kết quả hoạt động khác
1.1.2.4. Kết quả hoạt động khác
Theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, kết quả khác được xác định:

Bên cạnh các chỉ tiêu trên, khi lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các
doanh nghiệp còn phải xác định chỉ tiêu “Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế”.
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong kỳ báo cáo
của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ.
1.2. Tổ chức kế toán doanh thu , chi phí và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp.
1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản và nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
1.2.1.1 Các nguyên tắc cơ bản của kế toán doanh thu , chi phí và xác
định kết quả kinh doanh trong donh nghiệp
* Các nguyên tắc cơ bản khi hạch toán kế toán doanh thu:
Để hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời về chi phí, thu nhập và kết quả
hoạt động kinh doanh, kế toán cần quán triệt những nguyên tắc cơ bản sau:
- Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải tuân thủ các quy định trong
Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” và các chuẩn mực kế
toán khác có liên quan.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
Lãi (lỗ) hoạt
động SXKD
+
Lãi (lỗ) hoạt động
đầu tư tài chính
=
Lãi (lỗ) hoạt động
kinh doanh
Lãi (lỗ) hoạt động khác
(đã loại trừ chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp)


- Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi
ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng
có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
- Đối với các giao dịch về cung cấp dịch vụ, doanh thu được ghi nhận
khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường
hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được
ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập
Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được
xác định khi thỏa mãn đồng thời 4 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
đó.
+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân
đối kế toán.
+ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
- Khi dịch vụ được trao đổi để lấy dịch vụ tương tự về bản chất và giá
trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và
không được ghi nhận là doanh thu.
- Doanh thu phải được theo dõi riêng biệt theo từng loại doanh thu:
doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi
nhuận được chia. Trong từng loại doanh thu lại được chi tiết theo từng khoản
doanh thu nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh
doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh và lập báo cáo kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu cung
cấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá dịch vụ thì phải được hạch
toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được tính trừ vào doanh thu ghi
nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G


doanh của kỳ kế toán.
- Phải nắm vững nội dung và cách xác định các chỉ tiêu liên quan đến
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.
Tùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT, nội dung của các chỉ tiêu
liên quan đến chi phí, doanh thu và kết quả có sự khác nhau. Đối với doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong chi phí không bao
gồm thuế GTGT đầu vào. Còn chỉ tiêu doanh thu cung cấp dịch vụ cũng như
các khoản giảm giá dịch vụ, chiết khấu thương mại là thu nhập chưa có thuế
GTGT đầu ra phải nộp (kể cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá
bán nếu có).
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì
ngược lại.
- Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả
hoạt động SXKD. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toán được
kết chuyển vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Các tài khoản thuộc
loại tài khoản doanh thu không có số dư cuối kỳ.
* Các nguyên tắc cơ bản khi xác định kết quả kinh doanh:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh
của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành.
- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng
loại hoạt động (hoạt động kinh doanh dịch vụ, hoạt động tài chính…). Trong
từng hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại dịch vụ.
- Các khoản doanh thu và thu nhập kết chuyển vào kết quả kinh doanh
là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.
1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp.
Để phát huy được vai trò thực sự của kế toán là công cụ quản lý kinh tế
ở doanh nghiệp thì kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Lập các chứng từ kế toán để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

sinh, mở số kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết để phản ánh tình hình lượng
dịch vụ được tiêu thụ, ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ và các chỉ tiêu
liên quan khác.
- Theo dõi và thanh toán kịp thời các khoản công nợ với nhà cung cấp
và khách hàng.
- Quản lý chặt chẽ tình hình biến động của hàng hóa, dịch vụ.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động SXKD,
giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của doanh nghiệp.
- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính
và định kỳ phân tích hoạt động kinh doanh liên quan đến doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh.
1.2.2. Tổ chức kế toán chi phí, doanh thu hoạt động sản xuất kinh
doanh.
1.2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và giá vốn
hàng bán.
* Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh
tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở
hữu.
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là doanh thu chưa tính thuế GTGT và
doanh nghiệp sử dụng “ Hóa đơn giá trị gia tăng”.
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu có tính thuế GTGT và
doanh nghiệp sử dụng “ Hóa đơn bán hàng thông thường”.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định bằng

giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các
khoản giảm trừ doanh thu.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G



 !"#$

%.((526
"

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm
giá dịch vụ, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp.
- Chiết khấu thương mại: là khoản mà doanh nghiệp giảm giá cho
khách hàng tiêu thụ dịch vụ với lượng lớn. Chiết khấu thương mại bao gồm
khoản bớt giá (là khoản mà doanh nghiệp giảm trừ cho khách hàng trên giá
bán vì tiêu thụ lượng lớn dịch vụ trong một đợt số tiền) và khoản hồi khấu (là
số tiền doanh nghiệp thưởng cho khách hàng do trong một khoảng thời gian
nhất định đã tiêu thụ một lượng lớn dịch vụ). Chiết khấu thương mại được ghi
trong các hợp đồng dịch vụ hoặc các cam kết về việc sử dụng dịch vụ.
- Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng sử dụng dịch
vụ do các nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp như vận chuyển không đúng
thời gian, địa điểm trong hợp đồng…
- Thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp: là thuế tính trên giá trị tăng thêm của dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ sản xuất tới tiêu thụ. Thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu đã được xác
định trong kỳ.
* Khái niệm giá vốn hàng bán:

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch
vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực
tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp
hoặc trị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ
Đối với dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất thực tế
hay chi phí sản xuất thực tế.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản này
được mở để phản ánh doanh thu cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

kế toán.
Bên Nợ
+ Số thuế phải nộp (thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính thuế theo
phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số tiêu thụ trong kỳ.
+ Số chiết khấu thương mại, giảm giá dịch vụ kết chuyển trừ vào doanh
thu.
+ Kết chuyển doanh thu thuần về TK 911 “Xác định kết quả kinh
doanh”
Bên Có: Doanh thu cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
TK 511 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm.
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá.
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.
TK 5118: Doanh thu khác
- TK 512 – Doanh thu nội bộ: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh
thu của số dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ nội
bộ là số tiền thu được do tiêu thụ dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc

trong cùng một công ty, tổng công ty.
Tài khoản này có kết cấu tương tự TK 511 và được mở chi tiết thành
TK 5123 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
- TK 521 – Chiết khấu thương mại: Tài khoản này được dùng để theo
dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên
giá bán đã thỏa thuận về lượng dịch vụ đã tiêu thụ.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thương mại (bớt giá, hồi khấu)
chấp thuận cho khách hàng trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển số chiết khấu thương mại vào bên Nợ TK 511,
512.
TK 521 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành TK 5213
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

“Chiết khấu dịch vụ”.
- TK 532 – Giảm giá hàng bán: Tài khoản này được dùng để theo dõi
toàn bộ các khoản giảm giá dịch vụ chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã
thỏa thuận về lượng dịch vụ đã tiêu thụ do lỗi thuộc về doanh nghiệp (vận
chuyển không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng…).
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá dịch vụ chấp thuận cho khách
hàng.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá dịch vụ vào bên Nợ TK 511,
512
TK 532 không có số dư cuối kỳ.
- TK 632 – Giá vốn hàng bán: Tài khoản này được dùng để phản ánh
trị giá vốn của các dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
Bên Nợ: Trị giá vốn dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển giá vốn của lượng dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
TK 632 không có số dư cuối kỳ.
* Trình tự hạch toán:

• Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Sơ đồ 1.1 – Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn
hàng bán theo phương thức trả ngay
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
789 :;<
=> ?>

@77
?"%%A
877
%%A
777B77<B7;7
;;;7
7
,/
=,=,
,/=,=,CB"#$(5B%,D
8<7B8;<
#(5
%,D
?"#(5B%,D
789
=>
:;<
?>
@77
?"&
878
,-52(
1E"2(-52(C!%F,,2(-530,,2(GH

;;I;;IJ
,/
=,=,
;;;7
?"
877 7;7
=H
777B77<
>G.

Sơ đồ 1.2 – Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn
hàng bán theo phương thức trả chậm, trả góp
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
8<7777B77<B7;7
;;;7
%/. +K5!L2.M
8;<
=(5!L2.M
?/. +K5
?(5
877

• Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
Sơ đồ 1.3 – Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Khái niệm:
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên
quan đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí
nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, quảng cáo
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt

động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của
toàn doanh nghiệp gồm: các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý
doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp…), BHXH, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu
văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh
nghiệp, tiền thuế đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, dịch
vụ mua ngoài (điện, nước…), chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị
khách hàng…).
Kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp nói chung là
một bộ phận quan trọng trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán tại
doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cần thiết để tính đúng, tính đủ chi
phí sản xuất kinh doanh và tính toán chính xác giá thành sản phẩm, hàng hóa,
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

dịch vụ. Đó còn là những căn cứ quan trọng cho các nhà quản trị doanh
nghiệp đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 641 – Chi phí bán hàng: Tài khoản này được dùng để phản ánh
các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp
dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản
phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (Trừ hoạt
động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,…
Bên Nợ
+ Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có
+ Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng.
TK 641 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành:
TK 6411 - Chi phí nhân viên.

TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì.
TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
TK 6414 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6415 - Chi phí bảo hành.
TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác.
* Trình tự hạch toán:
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
;;9B;;I
%!&NO
:97
78<B78;
%!&-*B"$$
<79
%!&. ,%P
;;7B777B77<
%!&O'.
7;;
=2#Q(5!&
777B77<B7;IR
@77
?!&

Sơ đồ 1.4 – Kế toán chi phí bán hàng
* Tài khoản sử dụng:
- TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản này được dùng
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp.
Bên Nợ

+ Tập hợp các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
+ Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số
dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trýớc chýa sử dụng
hết).
+ Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Bên Có
+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch
giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa
sử dụng hết).
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 “Xác định kết
quả kinh doanh” để tính kết quả kinh doanh cuối kỳ.
TK 642 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425: Thuế, phí, lệ phí
TK 6426: Chi phí dự phòng
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
* Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.5 – Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
;;9B;;I
%!&NO'()
:9<
78<B78;
%!&-*B"$$
<79
%!&. ,%P

;;7B777B77<
%!&O'.
7;;
;;;B777
,/B!&B*!&
;;8B79<B<9<
%!&S"T
%.((5!&'()
777B;;I
@77
?!&'()

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, chi phí hoạt động SXKD
chỉ bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.3. Tổ chức kế toán doanh thu, chi phí hoạt động tài chính.
1.2.3.1. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
* Khái niệm:
Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi thu được từ khách
hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán
được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ…
- Cổ tức lợi nhuận được chia.
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài
hạn.
- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu
tư vào công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác.
- Lãi tỷ giá hối đoái.

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ.
- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
* Tài khoản sử dụng:
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính: Tài khoản này được dùng để
phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và
doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
Bên Nợ
+ Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).
+ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911 “Xác
định kết quả kinh doanh”.
Bên Có
+ Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia.
+ Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên
doanh, liên kết.
+ Chiết khấu thanh toán được hưởng.
+ Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh.
+ Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ.
+ Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mực
tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh.
+ Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt động đầu tư
XDCB (giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư vào doanh thu hoạt
động tài chính.
+ Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ.
TK 515 không có số dư cuối kỳ.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
@77
?"&
?
?

9<7
878
%.(-!6."UP#.MV!/B2!/B0E+1+W
777B77<B7;IB7<7B<<<
,.HX+1+E.YB"
777B77<B7;I
7<7B<<7
=>ZE.
,-!6*BO,%P&B L(
777B77<B7;7
;;;7

* Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.6 – Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
1.2.3.2. Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
* Khái niệm:
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản
lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn,
chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn
hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…
* Tài khoản sử dụng:
TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính: Tài khoản này được dùng để
phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Bên Nợ
+ Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài
chính.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

+ Lỗ bán ngoại tệ.

+ Chiết khấu thanh toán cho người mua.
+ Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư.
+ Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ
giá hối đoái đã thực hiện).
+ Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh (Lỗ tỷ giá hối đoái chưa thực
hiện).
+ Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa số dự
phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa sử
dụng hết).
+ Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của hoạt động
đầu tư XDCB (Lỗ tỷ giá - giai đoạn trước hoạt động) đã hoàn thành đầu tư
vào chi phí tài chính.
+ Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác.
Bên Có
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán (Chênh lệch giữa
số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập năm trước chưa
sử dụng hết)
+ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong
kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
TK 635 không có số dư cuối kỳ
* Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.7 – Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
777B77<B<9<B;;8
,2(GHB!N02(-5B2(C!
:;8
7<@B<<@
T![(5+
7<7B<<7B<<<B<<;B<<I

.(+
,.(+%!&O"BO./
777B77<
777<B77<<
\*
=L0
*
]-!L>O*"T![(5+
7<@B<<@
?!&&>.M
@77

1.2.4. Tổ chức kế toán thu nhập, chi phí khác
1.2.4.1. Kế toán thu nhập khác
* Khái niệm:
Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, bán và thuê lại tài sản.
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại tài sản cố định đưa đi góp vốn liên
doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ, nợ phải trả không xác định
được chủ.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

- Các khoản thuế được Ngân sách Nhà nước hoàn lại.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ dịch vụ
không tính trong doanh thu (nếu có).
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá
nhân tặng cho doanh nghiệp.
- Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.

* Tài khoản sử dụng:
TK 711 – Thu nhập khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản
thu nhập khác, các khoản doanh thu ngoài hoạt động SXKD của doanh
nghiệp.
Bên Nợ
+ Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối
với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp.
+ Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang
TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có: Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
TK 711 không có số dư cuối kỳ.
* Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.8 – Kế toán thu nhập khác
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
;;;7
>/=,=,!(!S!+K!!2TG/!ZL>-!.
@77
%>.M.?.(-!.!L2.M
J77
,-!)B+1,%P
;;;77
/C
%.(1!(2(.^_#+1Z1B'H/#_C-!.
,!. 26G.)+1.)'`Z+a.)+1.)'`
,+1.(1.C[_b)_CL0BG\]^H\]+1Q+aBG!]"!51!QB.(G+WZ]O'/.^V2"
P+121B/c-+BCB,%P
78<B78:B<77R
/a(B/^2d.!((cL>"T![!(2(^2d_NHY!e!&T/!L!(-!
%.(/_ .fB-!.fB/,,P\+1V-!.


1.2.4.2. Kế toán chi phí khác.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

* Khái niệm:
Chi phí khác của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh
lý, nhượng bán (nếu có)
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn
liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Bị phạt thuế, truy thu thuế
- Các khoản chi phí khác.
* Tài khoản sử dụng:
TK 811 – Chi phí khác: Tài khoản này được dùng để phản ánh những
khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt
động thông thường của các doanh nghiệp.
Bên Nợ: Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
sang TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
* Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.9 – Kế toán chi phí khác
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
<79
=2#5[
<77B<7;
gHO=(5,%P"h.)+1=2#[
I77
777B77<B;;7R
%!&!L)B+1,%P

,/=,=,
/C
7;;
;;;
%.(G#!/B2H!/
777B77<R
%.(G#!"!51!Q./c!5!!-
777B77<B797R
%!&.!L+.Y!$0 "c!2Z22."B!&Q1
?!&.!L2.M
@77

1.2.5. Tổ chức kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.2.5.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, thu trên kết
quả kinh doanh cuối cùng (tổng số lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh)
của doanh nghiệp. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế
TNDN.
1.2.5.2. Cách xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
,-!#/2.MV/
  4
,0L>/,gg!(!2.M
 _
,/
L 

Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế và
thuế suất.

- Thu nhập chịu thuế: Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm
thu nhập chịu thuế của hoạt động kinh doanh dịch vụ và thu nhập chịu thuế
khác. Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển
nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;
thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền
gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ
khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được
chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các
khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất,
kinh doanh ở ngoài Việt Nam.
Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên, doanh nghiệp
được trừ số lỗ của các kỳ tính thuế trước chuyển sang trước khi xác định số
thuế TNDN phải nộp theo quy định. Thuế TNDN phải nộp được tính như sau:
- Thuế suất: Từ ngày 01/01/2009 thuế suất thuế TNDN được quy định
là 25%.
1.2.5.3. Tài khoản sử dụng.
- TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài khoản này được dùng
để phản ánh số thuế TNDN phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách
Nhà nước.
Bên Nợ
+ Số thuế TNDN đã nộp vào Ngân sách Nhà Nước.
+ Số thuế TNDN được miễn giảm trừ vào số thuế phải nộp.
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G
Thu nhập chịu
thuế khác trong
kỳ tính thuế
Chi phí hợp
lý trong kỳ
tính thuế
Doanh thu để

tính thu nhập
chịu thuế trong
kỳ tính thuế
Tổng số thu nhập chịu
thuế trong kỳ tính thuế

+ Số chênh lệch giữa số tạm nộp lớn hơn số phải nộp thực tế theo quyết
toán.
Bên Có: Ghi số thuế TNDN phải nộp.
TK 3334 có thể có số Dư Có hoặc Dư Nợ.
Dư Có: Phản ánh số thuế TNDN còn phải nộp.
Dư Nợ: Phản ánh số thuê TNDN nộp thừa cho Ngân sách Nhà nước.
- TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Tài khoản này được
dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế
TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm làm căn
cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài
chính hiện hành.
TK 821 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết thành:
TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành
TK 8212: Chi phí thuế TNDN hoãn lại
- TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Tài
khoản này được dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành phát sinh trong năm của doanh nghiệp.
Bên Nợ
+ Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát
sinh trong năm.
+ Thuế TNDN các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót
không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện
hành của năm hiện tại.
Bên Có

+ Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế
TNDN tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi
nhận trong năm.
+ Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không
trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành
Sinh viên:Phạm Thu Hằng- Lớp K4G

×