Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án tự chọn toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.94 KB, 26 trang )

Tiết 3 TỰ CHỌN 6
Chủ đề 2: Tiết 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm
các bài tập.
- Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
- Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
III. Hoạt động dạy học.
* Tổ chức lớp.
* Kiểm tra:
?1 Nêu các tính chất, và viết cộng tức tổng quat của phép cộng các số tự nhiên
?2 Nêu các tính chất và viết công thức tổng quát của phép nhân các số tự nhiên
Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1. áp dụng các tính chất của phép
tính cộng và nhân để tính nhanh.
a. 81 + 243 + 19; b. 168 +79+ 132;
c. 5.25.2.16.4; d. 32. 47 + 32. 53.
e. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
g. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết:
a. (x- 45).27 = 0 b. 23.(42 -x) = 23.
c. 2436 : x = 12 d. 6.x - 5 = 613;
e. 0: x = 0
Bài 3.Tính nhanh
Cá nhân học sinh làm các bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
Bài 1.


a) = ( 81+ 19) + 243 = = 343
b) = ( 168 + 132) +79 = = 379
c) = (5.2).(25.4).16 = = 16000
d) = 32.(47 + 53) = = 3200
e) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24( 31 +42 +27 )
= 24.100
= 2400.
g) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
= = 11000
Bài 2
a)=> x - 45 = 0 =>x = 45.
b)=> 42 - x =1 => => x = 41
c) x = 203
d) x = 103
e)
0x
∀ ≠
Bài 3.
A = 26 + 27 + 28 +29 +30 +31 +32 +33.
Bài 4. Viết các phần tử của tập hợp M
các số tự nhiên x biết rằng x = a + b,
a
{ }
25;38∈
; m
{ }
14;23∈
Bài 5. Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai thừa)

là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1
tức là: n! = 1.2.3 n
Hãy tính: a)5! b) 4! - 3!
Bài 6.
a) Trong phép chia một số tự nhiên cho
6, số dư có thể bằng bao nhiêu?
b) Viết dạng tổng quát của số tự nhiên
chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1.
A = (26+33) +
= 59 + 59 +59 +59 = 59.4 =236
Bài 4
x

{39; 48; 52; 61}
Bài 5
a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120
b) 4! -3! = 1.2.3.4 - 1.2.3 = 24 - 6 = 18
Bài 6
a)Số dư có thể là: 0, 1, 2, 3, 4, 5.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia
hết cho 4 là: 4k với
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho
4 dư 1 là: 4k + 1 k

N
* Củng cố:
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
* Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm BT 46, 47, 64 SBT.

Tiết 4 TỰ CHỌN TOÁN 6
Chủ đề 2: Tiết 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên thông qua làm
các bài tập.
- Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
- Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia số tự nhiên.
III. Hoạt động dạy học .
* Tổ chức lớp.
* Kiểm tra:
?1 Khi nào thì phép trừ được thực hiện trong tập hợp số tự nhiên?
?2 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có dư? điều kiện của số chia và số dư
Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1. áp dụng các tính chất của phép
tính cộng và nhân để tính nhanh.
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b. 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết:
a. (x - 47) - 115 = 0.
b. 315 + ( 146 - x ) = 401
Bài 3. Ban Mai dùng 25000 đồng để
mua but. Có hai loại bút: loại I giá 2000
đồng một chiếc, laọi II có giá 1500 đồng
một chiếc. Bạn Mai mua được bao nhiêu
bút nếu:
a. Mai chỉ mua bít loại I?

b. Mai chỉ mua bút loại II?
c. Mai mua cả hai loại với số lượng như
nhau?
Cá nhân học sinh làm các bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
Bài 1
a) = 2.12.31+ 4.6.42 + 8.3.27
= 24.31 + 24.42 + 24. 27
= 24( 31 +42 +27 )
= 24.100
= 2400.
b) = 36.(28 + 82) + 64. (69 + 41)
= = 11000
Bài 2
a) x = 162
b. x = 60
Bài 3
a. Ta có: 25000 : 2000 = 12 dư 1000
Vậy Mai mua được 12 bút loại I
b. Ta có 25000 : 1500 = 16 dư 1000.
Vậy Mai mua được 16 bút loại II
c. Tổng số tiền khi mua 1 bút loại I và 1
bút loại II là: 2000 +1500 = 35500(đ)
Ta cso 25000 : 3500 = 7 dư 500.
Vậy mai mua được 14 bút ( gồm 7 bút
loại I và 7 bút loại II).
Bài 4. Một tầu hoả cần chở 892 hành
khách tham quan. Biết rằng mỗi toa có
10 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi.
Cần mấy toa để chở hết số khách tham

quan trên.
Bài 4.
Một toa chở được số khách là:
10.4 = 40 (khách)
Ta có: 892 : 40 = 22 dư 12
Vậy để chở hết 892 hành khách thì cần
số toa tầu là: 23 (toa)
* Củng cố:
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
- Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên.
* Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- làm BT 71,72 , 76, 77 SBT t 11,12
Tuần 5
Tiết 5
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa với số tự
nhiên thông qua làm các bài tập.
- Rèn kỹ năng trình bày, tính nhẩm, tính nhanh.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
- Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia và nâng lên luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
III. Hoạt động dạy học .
* Tổ chức lớp.
* Kiểm tra:
?1 Khi nào ta có phép chia hết, phép chia có dư? điều kiện của số chia và số dư
?2 Phát biểu và viết các công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai
luỹ thừa cùng cơ số.

Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1. Tính nhanh
a. (1200 + 60) : 12.
b. (2100 – 42 ) : 21
Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết:
a. x – 36 : 18 = 12
b. ( x – 36 ) : 18 = 12
Bài 3. Viết gon các tích sau bằng cách
dùng luỹ thừa:
a.
7.7.7.7;
b.
3.5.15.15
c.
2.2.5.5.2;
d.
1000.10.10
e.
a
3
.a
5
f.
x
7
.x.x
4
g.

5
6
:5
3
h.
a
4
:a
i.
4
6
:4
6
Cá nhân học sinh làm các bài tập theo
yêu cầu của giáo viên.
Bài 1
a) = 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5
= 105
b) = 100 – 2 = 98
Bài 2
a) x – 2 = 12 => x = 12 +2 =14
b. x – 36 = 12 . 18 =>….=> x =252
Bài 3
a.
7
4
b.
15
3

c.
2
3
.5
2
d.
10
5
e.
a
8
f.
x
12
g.
5
3
h.
a
3
i.
4
0
= 1
j.
9
8
:3
2
Bài 4. Tính giá trị của các luỹ thừa sau:

a.
5
2
; b 2
5
; c, 3
4
; d, 4
3
; e, 5
4
Bài 5. Tím số tự nhiên x biết rằng:
a. 2
x
= 16
b. 4
x
= 64
c. 15
x
= 225
j.
9
8
: 9 = 9
7
Bài 4.
25;32;81;64;625
Bài 5.
a. x = 4

b. x =3
c. x = 2
* Củng cố:
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
- Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên.
* Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm.
Tuần 6
Tiết 6
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh được ôn tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa với số tự
nhiên thông qua làm các bài tập.
- Thực hiện các phép tính theo thứ tự thực hiện các phép tính.
- Rèn kỹ năng trình bày, tính chính xác
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
- Ôn lại phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia và nâng lên luỹ thừa với số mũ tự
nhiên
III. Hoạt động dạy học .
* Tổ chức lớp.
* Kiểm tra:
?1 Phát biểu và viết các công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai
luỹ thừa cùng cơ số.
?2 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1. Thực hiện phép tính
a. 3.5

2
– 16 : 2
2

b. 2
3
. 17 – 2
3
.14
c. 15. 141 + 59 .15
d. 17.85 + 15.17 -120
e. 20 – [30 – (5 – 1)
2
]
Bài 2. Tím số tự nhiên x, biết:
a.
70 – 5.(x-3) = 45
b.
10 + 2x = 4
5
: 4
3
c.
2.x – 138 = 2
3
.3
2
d.
231 – ( x – 6) = 1339 : 13.
Cá nhân học sinh làm các bài tập theo

yêu cầu của giáo viên.
Bài 1
a. 3.25 – 16 : 4=….=71
b. 8(17 – 14) = …= 24
c. 15.(141+59) = …=3000
d. 17(85 +15) -120 =…= 1580
e. 20 – [30 – 4
2
] = …=6
Bài 2
a. x = 8
b. x = 3
c. x = 105
d. x = 134
* Củng cố:
- Giáo viên chốt lại cách giải của một số bài toán trên.
- Chốt lại những kiến thức cơ bản đã áp dụng vào các bài toán trên.
* Hướng dẫn.
- Xem lại các bài tập đã làm.
Tun: 8 Ngày 14/10/2008
Tit: 8
DU HIU CHIA HT
I. Mục tiêu
- HS c cng c khc sõu cỏc kin thc v du hiu chia ht cho 2, 3, 5 v 9.
- Vn dng thnh tho cỏc du hiu chia ht nhanh chúng nhn ra mt s, mt
tng hay mt hiu cú chia ht cho 2, 3, 5, 9.
II.Chuẩn bị
Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học
Tổ chức lớp

Kiểm tra
Cõu 1: Nờu du hiu chia ht cho 2, cho 5.
Cõu 2: Nờu du hiu chia ht cho 3, cho 9.
Bi tp
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các
bài tập sau:
Bi 1: Cho s
200A =
, thay du *
bi ch s no :
a/ A chia ht cho 2
b/ A chia ht cho 5
c/ A chia ht cho 2 v cho 5
Bi 2: Cho s
20 5B =
, thay du *
bi ch s no :
a/ B chia ht cho 2
b/ B chia ht cho 5
c/ B chia ht cho 2 v cho 5
Bi 3: Thay mi ch bng mt s :
a/ 972 +
200a
chia ht cho 9.
b/ 3036 +
52 2a a
chia ht cho 3
*Cá nhân học sinh làm các bài tập
Theo yêu cầu của giáo viên:
Bi 1:

a/ A
M
2 thỡ *

{ 0, 2, 4, 6, 8}
b/ A
M
5 thỡ *

{ 0, 5}
c/ A
M
2 v A
M
5 thỡ *

{ 0}
Bi 2:
a/ Vỡ ch s tn cựng ca B l 5 khỏc
0, 2, 4, 6, 8 nờn khụng cú giỏ tr no ca
* B
M
2
b/ Vỡ ch s tn cựng ca B l 5 nờn
B
M
5 khi *

{0, 1, 2, 3,4, 5, 6, 7, 8, 9}
c/ Khụng cú giỏ tr no ca * B

M
2
v B
M
5
Bi 3:
a/ Do 972
M
9 nờn (972 +
200a
)
M
9 khi
200a
M
9. Ta cú 2+0+0+a = 2+a, (2+a)
M
9
khi a = 7.
b/ Do 3036
M
3 nờn 3036 +
52 2a a

M
3
khi
52 2a a
M
3. Ta cú 5+2+a+2+a = 9+2a,

Bài 4: Điền vào dẫu * một chữ số để
được một số chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9
a/
2002*

b/
*9984
Bài 5: Tìm số dư khi chia mỗi số sau
cho 9, cho 3
8260, 1725, 7364, 10
15

(9+2a)
M
3 khi 2a
M
3

a = 3; 6; 9
Bài 4:
a/ Theo đề bài ta có (2+0+0+2+*)
M
3
nhưng (2+0+0+2+*) = (4+*) không chia
hết 9
suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nên *
= 2 hoặc * = 8.
Rõ ràng 20022, 20028 chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 9.

b/ Tương tự * = 3 hoặc * = 9.
Bài 5:
Ta có
.1000 .100 .10
999 99 9
(999 99 9 ) ( )
abcd a b c d
a a b b c c d
a b c a b c d
= + + +
= + + + + + +
= + + + + + +
(999 99 9 ) 9a b c+ + M
nên
9abcdM
khi
( ) 9a b c d+ + + M
Do đó 8260 có 8 + 2 + 6 + 0 = 16, 16
chia 9 dư 7. Vậy 8260 chia 9 dư 7.
Tương tự ta có:
1725 chia cho 9 dư 6
7364 chia cho 9 dư 2
10
5
chia cho 9 dư 1
Ta cũng được
8260 chia cho 3 dư 1
1725 chia cho 3 dư 0
7364 chia cho 3 dư 2
10

5
chia cho 3 dư 1
*Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa
Bài 6: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất đồng thời chia hết cho 2, 3, 5, 9, 11, 25
116. Chứng tỏ rằng:
a/ 10
9
+ 2 chia hết cho 3.
b/ 10
10
– 1 chia hết cho 9
Hướng dẫn
a/ 10
9
+ 2 = 1 000 000 000 + 2 = 1 000 000 002
M
3 vì có tổng các chữ số chia hết
cho 3.
Dạng 2:
Bài 1: Viết tập hợp các số x chia hết cho 2, thoả mãn:
a/ 52 < x < 60
b/ 105

x < 115
c/ 256 < x

264
d/ 312


x

320
Hướng dẫn
a/
{ }
54,55,58x∈
b/
{ }
106,108,110,112,114x∈
c/
{ }
258, 260,262,264x∈
d/
{ }
312,314,316,318,320x∈
Bài 2: Viết tập hợp các số x chia hết cho 5, thoả mãn:
a/ 124 < x < 145
b/ 225

x < 245
c/ 450 < x

480
d/ 510

x

545
Hướng dẫn

a/
{ }
125,130,135,140x∈
b/
{ }
225, 230,235,240x∈
c/
{ }
455, 460,465,470,475,480x∈
d/
{ }
510,515,520,525,530,535,540,545x∈
Bài 3: a/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 3 thoả mãn: 250

x

260
b/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 9 thoả mãn: 185

x

225
Hướng dẫn
a/ Ta có tập hợp các số: 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258, 259, 260
Trong các số này tập hợp các số chia hết cho 3 là {252, 255, 258}
b/ Số đầu tiên (nhỏ nhất) lớn hơn 185 chia hết cho 9 là 189; 189 +9 = 198 ta viết
tiếp số thứ hai và tiếp tục đến 225 thì dừng lại có x

{189, 198, 207, 216, 225}
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a/
(5)x B∈

20 30x
≤ ≤
b/
13xM

13 78x
< ≤
c/
x∈
Ư(12) và
3 12x
< ≤
d/
35 xM

35x
<
Hướng dẫn
a/ B(5) = {0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, …}
Theo đề bài
(5)x B∈

20 30x≤ ≤
nên
{ }
20,25,30x∈
b/

13xM
thì
(13)x B∈

13 78x< ≤
nên
{ }
26,39,52,65,78x∈
c/ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12},
x∈
Ư(12) và
3 12x< ≤
nên
{ }
3,4,6,12x∈
d/
35 xM
nên
x∈
Ư(35) = {1; 5; 7; 35} và
35x <
nên
{ }
1;5;7x∈
Dạng 3:
Bài 1: Một năm được viết là
A abcc=
. Tìm A chia hết cho 5 và a, b, c



{ }
1,5,9
Hướng dẫn
A
M
5 nên chữ số tận cùng của A phải là 0 hoặc 5, nhưng
{ }
0 1,5,9∉
, nên c = 5
Bài 2: a/ CMR Nếu tổng hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tích của chúng
chia hết cho 2.
b/ Nếu a; b

N thì ab(a + b) có chia hết cho 2 không?
Hướng dẫn
a/ (a + b) không chia hết cho 2; a, b

N. Do đó trong hai số a và b phải có một số
lẻ. (Nết a, b đều lẻ thì a + b là số chẵn chia hết cho 2. Nết a, b đề là số chẵn thì hiển
nhiên a+b
M
2). Từ đó suy ra a.b chia hết cho 2.
b/ - Nếu a và b cùng chẵn thì ab(a+b)
M
2
- Nếu a chẵn, b lẻ (hoặc a lẻ, b chẵn) thì ab(a+b)
M
2
- Nếu a và b cùng lẻ thì (a+b)chẵn nên (a+b)
M

2, suy ra ab(a+b)
M
2
Vậy nếu a, b

N thì ab(a+b)
M
2
Bài 3: Chứng tỏ rằng:
a/ 6
100
– 1 chia hết cho 5.
b/ 21
20
– 11
10
chia hết cho 2 và 5
Hướng dẫn
a/ 6
100
có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 6
1
= 6, 6
2
= 36, 6
3
= 216, 6
4
= 1296, …)
suy ra 6

100
– 1 có chữu số hàng đơn vị là 5. Vậy 6
100
– 1 chia hết cho 5.
b/ Vì 1
n
= 1 (
n N∈
) nên 21
20
và 11
10
là các số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 1,
suy ra 21
20
– 11
10
là số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 0. Vậy 21
20
– 11
10
chia hết
cho 2 và 5
Bài 4: a/ Chứng minh rằng số
aaa
chia hết cho 3.
b/ Tìm những giá trị của a để số
aaa
chia hết cho 9
Hướng dẫn

a/
aaa
có a + a + a = 3a chia hết cho 3. Vậy
aaa
chia hết cho 3.
b/
aaa
chia hết cho 9 khi 3a (a = 1,2,3,…,9) chia hết cho 9 khi a = 3 hoặc a = 9.
Tuần 9 Ngày 21/10/2008
Tiết: 8
ƯỚC VÀ BỘI
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh khái niệm ước và bội; biết cách tìmvà kiểm tra ước và bội
của một số
- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II.Chuẩn bị
Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học
• Tổ chức lớp
• Kiểm tra
Cõu 1:Nêu định nghĩa ước và bội của một số tự nhiên cho ví vụ?
Cõu 2: Thế nào là số nguyên tố? thế nào là hợp số? cho ví vụ?
Bài tập
Bài 1: a.Viết tập hợp các bội nhỏ hơn
40 của 7.
b. Viết dạng tổng quát các số là bội
cña 7.
Bµi 2. Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a/

(5)x B∈

20 30x
≤ ≤
b/
13xM

13 78x
< ≤
c/
x∈
Ư(12) và
3 12x
< ≤
d/
35 xM

35x
<
Bài 3. Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. 6
b. 14
Bài 4. Có bao nhiêu bội của 4 từ 12
đến 200?
Bài 5. Các số sau là nguyên tố hay
hợp số?
1413; 635; 119; 73
Hướng dẫn
a/ B(5) = {0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35,
…}

Theo đề bài
(5)x B∈

20 30x
≤ ≤
nên
{ }
20,25,30x∈
b/
13xM
thì
(13)x B∈

13 78x
< ≤
nên
{ }
26,39,52,65,78x∈
c/ Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12},
x∈
Ư(12) và
3 12x< ≤
nên
{ }
3,4,6,12x∈
d/
35 xM
nên
x∈
Ư(35) = {1; 5; 7; 35}


35x <
nên
{ }
1;5;7x∈
Hướng dẫn
a/ Tổng lớn hơn 5 và chia hết cho 5,
nên tổng là hợp số.
Bài 6: Tổng (hiệu) sau là số nguyên
tố hay hợp số:
a/ 3150 + 2125
b/ 5163 + 2532
c/ 19. 21. 23 + 21. 25 .27
d/ 15. 19. 37 – 225
?: Thế nào là phân tích một số ra thừa
số nguyên tố?
Câu 8: Hãy phân tích số 250 ra thừa
số nguyên tố bằng 2 cách.
Bài 9: Ph©n tÝch c¸c sè sau ra thõa
sè nguyªn tè:
a. 120; b. 900; c. 2100
Bài 10: a/ Tìm số tự nhiên k để số
23.k là số nguyên tố
b/ Tại sao 2 là số nguyên tố chẵn duy
nhất?
Dấu hiệu để nhận biết một số
nguyên tố
Ta có thể dùng dấu hiệu sau để nhận
biết một số nào đó có là số nguyên tố
hay không:

“ Số tự nhiên a không chia hết cho
mọi số nguyên tố p mà p
2
< a thì a là số
nguyên tố.
VD1: Ta đã biết 29 là số nguyên tố.
Ta ó thể nhận biết theo dấu hiệu trên
như sau:
- Tìm các số nguyên tố p mà p
2
< 29:
đó là các số nguyên tố 2, 3, 5 (7
2
= 49
19 nên ta dừng lại ở số nguyên tố 5).
- Thử các phép chia 29 cho các số
nguyên tố trên. Rõ ràng 29 không chia
hết cho số nguyên tố nào trong các số 2,
3, 5. Vậy 29 là số nguyên tố.
b/ Hiệu lớn hơn 3 và chia hết cho 3,
nên hiệu là hợp số.
c/ Tổng lớn hơn 21 và chia hết cho 21
nên tổng là hợp số.
d/ Hiệu lớn hơn 15 và chia hết cho 15
nên hiệu là hợp số.
ĐS: 120 = 2
3
. 3. 5
900 = 2
2

. 3
2
. 5
2
100000 = 10
5
= 2
2
.5
5
*Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa
Tun 10
Tit: 10
CCHUNG V BI CHUNG
I. Mc tiờu
- Cng c cho hc sinh khỏi nim c v bi; c chung, bi chung, bit cỏch tỡm
c chung, bi chung.
- Rốn k nng tỡm c, tỡm bi, c chung, bi chung.
II. Chun b
H thng bi tp
III. Hot ng dy hc
T chc lp
Kim tra
Cõu 1: c chung ca hai hay nhiu s l gỡ? cỏch tỡnh c chung?
Cõu 2: Bi chung ca hai hay nhiu s l gỡ? cỏch tỡm bi chung?
Cõu 3: nh gha giao ca hai tp hp.
Bi tp
GV yờu cu hc sinh lm
cỏc bi tp sau:

Bi 1.
a. S 8 cú l c chung
ca 24 v 30 khụng?
Vỡ sao?
b. S 240 cú l bi chung
ca 30 v 40 khụng ?
Vỡ sao?
Bi 2: Vit cc tp hp
a/ (6), (12), (42)
v C(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) v
BC(6, 12, 42).
Bài 3:
Có 30 nam, 36 nữ. Ngời
ra muốn chia đều số nam,
số nữ và các nhóm. Trong
các cách chia sau, cách
nào thực hiện đợc? Điền
vào chỗ trống trong trờng
hợp chia đợc.
Bài 4. Tìm giao của hai
tập hợp A và B biết rằng:
a. A={mèo, chó},
B={mèo, hổ, voi}.
b. A= {1;4},
B={1;2;3;4}
c. A là tập hợp các số
Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của
giáo viên
Bài 1:

Số 8 không là ớc chung của 24 và 30 vì 30 không
chia hết cho 8.
Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì 240 chia hết
cho 30, 240 chia hết cho 40
Bài 2
S:
a/ (6) =
{ }
1;2;3;6
(12) =
{ }
1;2;3;4;6;12
(42) =
{ }
1;2;3;6;7;14;21;42
C(6, 12, 42) =
{ }
1;2;3;6
b/ B(6) =
{ }
0;6;12;18;24; ;84;90; ;168;
B(12) =
{ }
0;12;24;36; ;84;90; ;168;
B(42) =
{ }
0;42;84;126;168;
BC =
{ }
84;168;252;

Cách chia Số nhóm
Số nam ở
mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi
nhóm
a 3
b 5
c 6
chẵn, B là tập lợp
các số lẻ.
Bài 5. Tìm giao của hai tập
hợp N và N
*
.
*Hớng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa
Tuần 11.
Tiết 11.
C CHUNG LN NHT
I.Mc tiờu
- Cng c cho hc sinh khỏi nim c chunng ln nht, cỏch tỡm c
chung ln tht, tỡm c chung thụng qua tỡm c chung ln nht v mt s
bi toỏn thc t cú liờn quan n tỡm c chung ln nht ca hai hay nhiu
s.
- Rốn cỏc ký nng: tỡm c chung ln nht, tỡm c chung thụng qua
vic tỡm c chung ln nht.
II. Chun b:
H thng bi tp.
III. Hot ng dy hc:
T chc lp.

Kim tra:
Cõu 1: c chung ln nht ca hai hay nhiu s l gi? Cỏch tỡm c
chung ln nht ca hai hay nhiu s?
Cõu 2: tỡm c chung ca hai hay nhiu s ta cú nhng cỏch no?
Luyn tp
GV yờu cu hc sinh lm cỏc bỡa tp
sau:
Bi 1.
Tỡm CLN ca:
a. 40 v 60 b. 36, 60, 72
c. 13 v 20 d. 28, 39, 35
Bi 2. Tỡm CLN ri tỡm c
chung ca 90 v126.
Bi 3. Tỡm s t nhiờn a ln nht,
Cỏ nhõn hc sinh l bi tp theo cỏc
yờu cu ca giỏo viờn.
Bi 1
a. Ta cú:
40 = 2
3
.5
60 = 2
2
.3.5
=>CLN(40,60) = 2
2
.5 = 4.5 = 20
b, 12, c. 1, d, 1
Bi 2.
90 = 2.32.5

126 = 2.3
2
.7
CLN(90, 126) = 2.3
2
= 18
C(90, 126) = (18)
={1;2;3;6;9;18}.
Bi3.
biết rằng 480 a và 600 a
Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết rằng:
126 x, 210 x và 15 < x < 30
Bài 5. Một đội y tế có 24 bác sĩ và
108 y tá. Có thể chia đội yđó tế
nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ
cũng như số y tấ được chia đều vào.
mấy tổ
Ta có 480 a và 600 a và a là số tự
nhiên lớn nhất => a = ƯCLN(480,
600).
Ta có 480=
600=
 ƯCLN(480, 600) = = 120.
Vậy a=120.
Bài 4.
Ta có 126 x, 210 x => x ƯC(126,
210).
Ta có 126 = 2.3
3
.7, 210 = 2.3.5.7

 ƯCLN(126, 210) = 2.3.7 = 42
 ƯC126, 210) = Ư(42) = {1; 2;
3;6;7;14;21;42}. Vì 15 < x <
30 => x= 21.
Bài 5
gọi số tổ là a => 24 a và 108 và
a là lớn nhất => a = ƯCLN(24,
108) => a =12.
*Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa
Tuần 12.
Tiết 12.
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh khái niệm bội chung nhỏ nhất, cách tìm bội
chung nhỏ nhất, tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất và một số
bài toán thực tế có liên quan đến tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều
số.
- Rèn các ký năng: tìm bội chung nhỏ nhất, tìm bội chung thông qua
việc tìm bội chung nhỏ nhất.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
• Tổ chức lớp.
• Kiểm tra:
Câu 1: bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gi? Cách tìm bội
chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số?
Câu 2: Để tìm bội chung của hai hay nhiều số ta có những cách nào?
Luyện tập
GV yêu cầu học sinh làm các bìa

tập sau:
Bài 1.
Tìm BCNN của:
e. 40 và 52 f. 42, 70, 180
g. 9, 10,11 h. 56, 70, 126
Bài 2. Tìm BCNN rồi tìm bội
chung của 30 và 45.
Bài 3. Tìm số tự nhiên a # 0 nhỏ
nhất, biết rằng a 126 và a 198
Cá nhân học sinh là bài tập theo các
yêu cầu của giáo viên.
Bài 1
b. Ta có:
40 = 2
3
.5
52 = 2
2
.13
=>BCNN (40,60) = 2
3
.5.13 = 520
Bài 2.
30 = 2.3.5
45 = 3
2
.5
 BCNN (30, 45) = 2.3
2
.5 = 90

 BC(30, 45) = B(90) ={0; 90;
180; }.
Bài3.
Ta có a 126 và a 198 và a là số tự
nhiên #0 nhỏ nhất => a =
BCNN(126, 198).
Ta có 126=
Bài 4. Tìm các bội chung của 15
và 25 mà nhỏ hơn 400.
Bài 5. Một số sách khi xếo thành
từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15
cuôc, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết
số sách trong khoảng từ 200 đến
500. tìm số sách.
198=
 BCNN(126, 198) = = 1386.
Bài 4.
15 = 3.5
25 = 5
2
 BCNN (15, 25) = 3.5
2
=75
 BC(15,25) = {0;75; 150; 225;
300; 375; 450; }
Vì a< 400 => a {0;75; 150; 225;
300; 375}
Bài 5
gọi số sách là => a 10; a a 15,
a => a {BC(10,12,15,18).

Ta có
10 = 2.5
12 = 2
2
.3
15 = 3.5
18 = 2.3
2
 BCNN (10,12,15,18)= 2
2
.3
2
.5
= 180
Vì 200<a<500 => a =360.
*Hướng dẫn:
- Xem lại các bài tập đã chữa
Tuần: 13 CHỦ ĐỀ I
Tiết13
ễN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về cộng , trừ, nhõn, chia và nõng lờn luỹ thừa.
- ễn tập cỏc kiến thức đó học về tớnh chất chia hết của một tổng, cỏc dấu hiệu chia
hết
- Biết tớnh giỏ trị của một biểu thức.
- Vận dụng cỏc kiến thức vào cỏc bài toỏn thực tế
- Rốn kỷ năng tớnh toỏn, trình bày cho HS.
II. Chuẩn bị
Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học

Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1.Tìm số tự nhiên x, biết:
a.
123 – 5(x+4) = 38
b.
(3.x- 2
4

).7
3
= 2. 7
4
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu
chia nó cho 3 rồi trừ đi 4, sau đó nhân
với 5 thì được 15
Bài 3. Thực hiện phép tính rồi phân tích
kết quả ra thừa số nguyên tố:
a.
6
2
:4.3+2.5
2
;
b.
5.4
2
-18:3
2
Bài 4. Tìm số tự nhiên x, biết răng:

a.
và x>8
b. x
M
3, x
M
25, x
M
30 và 0<x<500.
Cá nhân học sinh làm bài tập theo yêu
cầu của giáo viên.
Bài 1.
a.=> 5.(x+4) = 123 – 38
5.(x+4) = 85
x+4 = 85: 5

x= 13
b.=> x= 13
Bài 2.
Theo bài ra ta có:
(x:3 – 4).5 = 15.
=>
=> x= 21
Bài 3:
a = 36: 4.3+2.25
= 9.3 +50
= 27 +50
= 77
b
=5.16-18:9

=80 - 2
= 78
Bài 4.
a.
=> x là ước chung của
70 và 84
Ta có:
70 = 2.5.7
84 = 2
2
.3.7
=>ƯCLN(70, 84) = 2.7 = 14
Bài 5 Thực hiện phép tính:
a. 80- (4.5
2
-3.2
3
)
b. 23.75+25.23+180
c. 2448:[119-(23-6)]
=>ƯC(70, 84) = {1; 2; 7; 14}
Vì x > 8 => x = 14.
Hướng dẫn
Xem lại các bài tập đạ chữa.
Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.
Tuần 14
Tiết 1
CHỦ ĐỀ 2
BÀI TẬP VỀ ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh các kiến thức cơ bản đã học về điểm đường thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng khi biết độ dài.
- Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài các đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.
II. Chuẩn bi:
Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài
tập sau:
Bài 1:
Vẽ tuỳ ý ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Làm thế nào để chỉ cần đo hai lần mà
biết được độ dài của các đoạn thẳng AB,
BC, CA.
Bài 2.
Cho điểm M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết
PM = 2cm; MQ = 3cm. Tính PQ.
Bài 3.
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm.
Điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng MB
– MA = 5 cm. Tính độ đài đoạn MA,
MB
Bài 4.Trên tia Ox vẽ A, B, C sao cho
OA=2 cm, OB=4cm, OC=5cm. Hỏi
trong ba điểm thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
Bài 5.
Đoạn thẳng AC dài 5 cm. Điểm B nằm
giữa A và C sao cho BC = 3cm.
a. Tính độ dài AB.
b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm

D sao cho BD = 5 cm. So sánh
Cá nhân học sinh làm bài tậơ theo yêu
cầu của giáo viên.
Bài 1.
Ta có thể làm như sau:
- Đo đoạn AB, đo đoạn BC rồi lấy
AB + BC ta đựơc độ dài đoạn AC.
- Đo AB, đo AC rồi lấy AC – AB ta
được độ dài đoạn BC
- Đo BC, đo AC rồi lấy AC – BC ta
được độ dài đoạn AB
Bài 2.
Vì M nằm giữa P và Q Nên ta có
PQ= PM + MQ
PQ = 2 + 3
PQ = 5 cm
Bài 3.
Vì M nằm giữa A và B nên ta có
MA + MB = AB
 MB = 8 cm; MA = 3 cm.
Bài 4.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và B
Bài 5.
A
B
C
D
a. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
nên ta có
A

C
B
P
M
Q
x
O
A
B
C
AB và CD. AB + BC = AC
AB = AC – BC
AB = 2cm
b. Tính CD = 2cm => CD = AB
Hướng dẫn
- xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn lại các kiến thức về điểm, đường thẳng
Tuần: 15
Tiết: 1
Chủ đề 2: TẬP HỢP Z CÁC SÔ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố khỏi niệm Z, N, thứ tự trong Z.
- Rốn luyện về bài tập so sỏnh hai sú nguyờn, cỏch tỡm giỏ trị tuyệt đối, cỏc bài
toỏn tỡm x.
-ẩèn kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
II. CHUẩn bị
Hệ thống câu hỏi va bài tập
III. Hoạt động dạy học
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1: Lấy VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của số

nguyên âm đó.
Câu 2: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những số nào?
Câu 3: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Câu 4: Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm đúng
không?
Câu 5: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số?
II. Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4;
2}
a/ Viết tập hợp N gồm các phần tử là số
đối của các phần tử thuộc tập M.
b/ Viết tập hợp P gồm các phần tử của
M và N
Bài 2: Trong các câu sau câu nào
đúng? câu nào sai?
a/ Mọi số tự nhiên đều là số nguyên.
b/ Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c/ Có những số nguyên đồng thời là số
tự nhiên.
d/ Có những số nguyên không là số tự
nhiên.
e/ Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
g/ Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên
trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5).
h/ Có những số không là số tự nhiên
cũng không là số nguyên.
Bài 3:
a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
tăng dần
Hướng dẫn

a/ N = {0; 10; 8; -4; -2}
b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bµi 2
ĐS: Các câu sai: b/ g/
Bài 3:
Hướng dẫn
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8
2, 0, -1, -5, -17, 8
b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ
tự giảm dần
-103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Bµi 4. TÝnh
;
Bài 5: TÝnh
a.346+ 245 b. (-5) + (-11); c. (-34) + (-17)
d. 17 + (-3); e. (- 96) + 64; g, 15 + ;
Bµi 6:Tìm x biết:
a/ |x – 5| = 3
b/ |1 – x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bài 4:
;
=
6
Bµi 5
Bµi 6
Hướng dẫn
a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3
• x – 5 = 3


x = 8
• x – 5 = -3

x = 2
b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7
• 1 – x = 7

x = -6
• 1 – x = -7

x = 8
c/ x = -2, x = 3
Híng dÉn:
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a
Tuần: 16
Tiết: 2
Chủ đề 2: TẬP HỢP Z CÁC SÔ NGUYÊN
I. MỤC TIấU
- Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng, phép trừ hai số nguyên.
- Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng cộng trừ trên số nguyên.
II. CHUẨN BỊ
Hệ thống câu hỏi va bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Cõu hỏi ụn tập lý thuyết
?1 Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên.
?2 Nêu quy tắc trừ hai số nguyên
Áp dụng tính: 7- 8; ( - 13) -12; ( - 21) – (- 19)
II. Luyện tập.
• Giáo viên yêu cầu cá nhân học

sinh làm các bài tập sau.
Bài 1. Tính
a. 248 + (-12) +2046 +(-236)
b. (-298) + ( - 300) + ( - 302)
Bài 2. Tính tổng tất cả các số nguyên x
thoả mãn:
a. -6 < x < 5
b. – 9 < x < 9.
Bài 3. Tính nhanh:
a. 465+ [58 + ( - 465) + (- 38)]
b. Tổng tất cả các số nguyên cớ giá
trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15
Bài 4. Tính
5 – 8; 4 – (- 3); (-6) – 7; (- 9) – ( - 8)
Bài 5 Tính
0 – (- 9); (-8) – 0; (-7) – (-7)
Bài 6. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng:
a. ( -28) – ( -32)
b. 50 – (- 21)
c. (-45) – 30
d. x – 80
e. 7 – a
f. (- 25) – a.
Cá nhân học sinh làm ccs bài tập do giáo
viên yêu cầu.
Bài 1
a = 248 + [(-12) + ( -236)] + 2046
= 248 + (-248) + 2046
= 0 + 2046
= 2046

b = -700
Bài 2 .
a = (- 5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 +
1 + 2+ 3+4 = [(-4) + 4] + [(-3) + 3]+ [(-
2) + 2] + [(-1) +1] +0 +(-5)
= = 0+ (-5) = -5
Bài 3.
a= [465 + (-465)] + [58 + (-38)]
= 0 + 20
= 20.
Bài 4.
5 – 8 = 5+ (-8) = - (8 -5) = -3
4 – ( - 3) = 4 + 3 = 7
Bài 5.
0 – (-9) = 0 + 9 = 9
Bài 6.
a = ( - 28) + 32
b = 50 + 21
c = (-45) + (-30)
d = x + (-80)
e = 7 + (-a)
f = (-25) + (-a)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×