Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh kí sinh trùng đường máu ở gà tại huyện tam đảo, vĩnh phúc và biện pháp điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 66 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN ðỨC TÌNH



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH
KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU Ở GÀ TẠI HUYỆN
TAM ðẢO, VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ





LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI – 2013



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN ðỨC TÌNH




NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH
KÝ SINH TRÙNG ðƯỜNG MÁU Ở GÀ TẠI HUYỆN
TAM ðẢO, VĨNH PHÚC VÀ BIỆN PHÁP ðIỀU TRỊ



CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y
MÃ SỐ : 60.64.01.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. CHU ðỨC THẮNG




HÀ NỘI – 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự gúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, tháng 01 năm 2014
Tác giả luận văn



Nguyễn ðức Tình

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này, ngoài những cố gắng của bản thân tôi
còn nhận ñược sự gúp ñỡ rất nhiều của các tổ chức, cá nhân trong quá trình
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên trong bộ
môn Nội chẩn – Dược lý – ðộc chất, Khoa Thú y; Ban ðào Tạo, Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giảng dạy và giúp ñỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. NGƯT Chu
ðức Thắng người ñã trực tiếp tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, tạo ñiều kiện giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài.

Qua ñây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới cán bộ xã, hộ chăn nuôi tại xã
Tam Quan, thị trấn Tam ðảo, xã Yên Dương, huyện Tam ðảo, tỉnh Vĩnh
Phúc, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân, bạn bè ñã ñộng viên,
giúp ñỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Hà nội, tháng 01 năm 2014
Tác giả luận văn



Nguyễn ðức Tình


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

MỤC LỤC

Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới và trong nước 4

2.1.1 Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới 4
2.1.2 Tình hình chăn nuôi gà tại Việt Nam 5
2.1.3 Tình hình chăn nuôi gà tại Vĩnh Phúc 6
2.2 Các ñơn bào ký sinh trong máu gia cầm 7
2.2.1 Leucocytozoon spp 7
2.2.2 Plasmodium spp 11
2.2.3 Haemoproteus spp 14
2.2.4 Trypanosoma spp 16
2.3 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon
trên thế giới và Việt Nam. 17
2.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 17
2.3.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 20

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 ðối tượng nghiên cứu 23
3.1.1 Gà nuôi theo hướng trang trại tập trung theo 23
3.1.2 Các ñơn bào kí sinh 23
3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu. 23
3.2.1 ðịa ñiểm thu mẫu 23
3.2.2 Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm 23
3.3 Thời gian nghiên cứu. 23
3.4 Nội dung nghiên cứu. 24
3.4.1 Tình hình mắc ký sinh trùng ñường máu do Leucocytozoon spp
trên gà nuôi tại Tam ðảo. 24
3.4.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm bệnh lý bệnh ký sinh trùng ñường máu do
Leucocytozoon gây ra ở gà 24
3.4.3 Nghiên cứu lựa chọn phác ñồ ñiều trị có hiệu quả cao 24

3.4.4 Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh do Leucocytozoon spp gây ra
cho gà 24
3.5 Vật liệu nghiên cứu 25
3.6 Phương pháp nghiên cứu. 25
3.6.1 Phương pháp ñiều tra trong chăn nuôi: 25
3.6.2 Phương pháp xác ñịnh tỷ lệ và cường ñộ nhiễm Leucocytozoon 25
3.6.3 Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm bệnh lý lâm sàng 26
3.6.4 Phương pháp xác ñịnh một số chỉ số máu 26
3.6.5 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh 27
3.6.6 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh do
Leucocytozoon spp gây ra 28
3.6.7 Xử lý số liệu 28
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu Leucocytozoon trên gà 30

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

4.1.1 Tỷ lệ gà mắc bệnh ký sinh trùng ñường máu do Leucocytozoon spp
theo vùng khác nhau thuộc huyện Tam ðảo. 30
4.1.2 Tỷ lệ gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp theo các lứa tuổi 31
4.1.3 Tình hình mắc bệnh do Leucocytozoon spp theo giống gà 33
4.1.4 Tỷ lệ, cường ñộ gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp theo mùa 34
4.2 ðặc ñiểm bệnh lý của gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp. 35
4.2.1 Biểu hiện lâm sàng 36
4.2.2 Biến ñổi ñại thể 39
4.3 Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh lý máu gà khỏe và gà nhiễm
Leucocytozoon sp. 43
4.3.1 Các chỉ tiêu về hồng cầu 43
4.3.2 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu 46

4.3.3 Kết quả nghiên cứu hàm lượng Protein huyết thanh 48
4.4 Thử nghiệm ñiều trị bệnh do Leucocytozoon spp với thuốc kháng sinh. 50
4.4.1 ðiều trị 50
4.4.2 Phòng bệnh 51
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 53
5.1 Kết luận 53
5.2 ðề nghị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

STT Tên viết tắt Tên ñầy ñủ
1 % Phần trăm
2
0
C ðộ C
3 kg Kilogam
4 ml Minilít
5 mg/kgP Minigam trên kilogam thể trọng
6 m Mét
7 mm Minimét
8 µm Micromét
9
X

Số bình quân

10 m
x
Sai số bình quân
11 n Dung lượng mẫu



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1 Tỷ lệ mắc bệnh và chết do Leucocytozoon spp trên gà ở Tam ðảo
– Vĩnh Phúc 30
4.2 Tỷ lệ mắc bệnh do Leucocytozoon spp ở gà theo các lứa tuổi 32
4.3 Kết quả ñiều tra số gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp ở một số
giống gà 33
4.4 Tỷ lệ, cường ñộ gà nhiễm Leucocytozoon spp theo các mùa trong năm 34
4.5 Biểu hiện lâm sàng gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp 36
4.6 Biểu hiện bệnh tích của gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp 40
4.7 Một số chỉ tiêu hồng cầu của gà mắc bệnh do Leucocytozoon spp
và gà khỏe 44
4.8 Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu bạch cầu của gà 46
4.9 Kết quả nghiên cứu hàm lượng protein huyết thanh 48
4.10 Thử nghiệm ñiều trị gà bệnh do Leucocytozoon spp 51




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Muỗi Culicoides spp 19
2.2 Dĩn Similium sp 19
4.1 Gà bệnh ủ rũ, giảm ăn 38
4.2 Mào gà bệnh nhợt nhạt, có vết muỗi ñốt 38
4.3 Gà bệnh bị tiêu chảy phân màu xanh, trắng 39
4.4 Hậu môn xuất huyết 42
4.5 Xuất huyết ngoài da 42
4.6 Thận sưng, xuất huyết 42
4.7 Gan có ñiểm hoại tử 42
4.8 Lách sưng to, xuất huyết 42
4.9a Công thức bạch cầu của gà mắc bệnh ký sinh trùng ñường máu 47
4.9b Công thức bạch cầu của gà ñối chứng 48



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Chăn nuôi gia cầm là nghề truyền thống ở Việt Nam, sản phẩm gia
cầm, ñặc biệt là thịt gà, trứng gà không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm có

giá trị dinh dưỡng cao hàng ngày cho người dân mà còn in ñậm trong ñời
sống xã hội bởi một nền văn hóa ẩm thực với cả yếu tố tâm linh, nó ñược sử
dụng nhiều trong những ngày giỗ, ngày tết và lễ hội. Với những lý do ñó sản
phẩm gia cầm luôn có vị trí trên thị trường tiêu thụ, ñã góp phần thúc ñẩy
chăn nuôi phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
Trong những năm qua, tốc ñộ tăng trưởng ñàn gia cầm ở Việt Nam khá
cao. Năm 2003 ñạt 372,7 ngàn tấn thịt, gần 5 tỷ quả trứng, nếu so với năm
1990 tăng 222% về sản lượng thịt và 256% về sản lượng trứng. Năm 2004
mặc dù gặp khó khăn về dịch cúm gia cầm H5N1 nhưng tổng ñàn gia cầm
của cả nước vẫn ñạt 254 triệu con. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê tính
ñến 1/10/2012 tổng ñàn gia cầm trên cả nước ñạt 316,2 triệu con tăng trên
50% so với năm 2000.
Tỉnh Vĩnh Phúc ñược tái lập từ năm 1997, nằm ở cửa ngõ Tây Bắc của
thủ ñô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng, là một trong 8 tỉnh thuộc
vùng kinh tế trọng ñiểm phía Bắc. Là tỉnh ñồng bằng nhưng có ñủ 3 vùng sinh
thái: ñồng bằng, trung du và miền núi, có tổng diện tích ñất tự nhiên 1.231,76
km
2
với dân số trên 1 triệu người, sinh sống tại 9 ñơn vị hành chính cấp
huyện. Nhờ phát huy ñược lợi thế về vị trí ñịa lý, cũng như thực hiện chính
sách phát triển kinh ñồng bộ, phù hợp, nhất là thu hút ñầu tư, Vĩnh Phúc ñã
ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao hơn nhiều so với mức trung bình của cả
nước. Với lợi thế về kinh tế, vị trí ñịa lí, ñất ñai, khí hậu và con người, bên
cạnh ñó có nhiều Công ty lớn về sản xuất con giống và thức ăn chăn nuôi (Xí
nghiệp gà giống Tam ðảo, Công ty Japfa Confeed Việt Nam ) ñóng trên ñịa

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

bàn tỉnh ñã tạo ñiều kiện thúc ñẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển khá

mạnh tại Vĩnh Phúc. Theo số liệu của Cục Thống kê tính ñến 01/10/2012 tổng
ñàn gia cầm của tỉnh ñạt 8.556,6 ngàn con, trong ñó gà các loại: 7.375,8 ngàn
con, số gà nuôi ñẻ trứng trên: 2,4 triệu con. Tuy nhiên, sự phát triển như hiện
nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Một trong những
nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của chăn nuôi gia cầm là vấn ñề dịch bệnh,
một số bệnh nguy hiểm như Cúm gia cầm, Newcatle, Gumboro vẫn còn tiềm
ẩn, gây bệnh làm thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi.
Trong 2, 3 năm gần ñây một số lượng lớn ñàn gà trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc bị mắc bệnh với các biểu hiện giống như bệnh tụ huyết trùng, Gum bo
ro: gà ủ rũ, mào gà nhợt nhạt, gà thiếu máu, gầy khi mổ khám thấy có xuất
huyết nặng ở cơ, dưới da, các cơ quan nội tạng, buồng trứng vỡ, xuất huyết,
ñặc biệt trên ñàn gà ñẻ trứng tỷ lệ ñẻ giảm nhanh, ñột ngột hoặc gà ngừng ñẻ,
trong xoang bụng chứa nhiều máu khó ñông, bệnh thường nổ ra nhiều trong
vụ Xuân – Hè, tỷ lệ gà chết khá cao. Dùng thuốc ñiều trị theo hướng gà bị tụ
huyết trùng, Gum bo ro nhưng không có hiệu quả. ðây là những biểu hiện của
bệnh mới phát sinh trên ñàn gà của tỉnh, người chăn nuôi chưa có kinh
nghiệm trong việc phòng và ñiều trị bệnh do ñó khi bệnh nổ ra người chăn
nuôi và thậm trí ngay cả các bác sỹ thú y bối rối chưa biết cách xử lý, ñiều trị
bệnh kịp thời từ ñó tỷ lệ gà mắc bệnh và tỷ lệ gà chết khá cao, có những ñàn
tỷ lệ chết lên ñến trên 90% gây thiệt hại lớn về kinh tế, làm người chăn nuôi
hoang mang không dám ñầu tư phát triển ñàn. Những biểu hiện bệnh lý trên ở
ñàn gà giống với mô tả của Hoàng Thạch (2004), Lâm Thu Hương (2005),
Nguyễn Hữu Hưng (2011) về bệnh ký sinh trùng ñường máu do ñơn bào
Leucocytozoon spp gây ra. Tuy nhiên, cho ñến nay bệnh ký sinh trùng ñường
máu do Leucocytozoon spp và biện pháp phòng trị vẫn chưa ñược tác giả nào
nghiên cứu ở Vĩnh Phúc. Vì vậy, việc nghiên cứu xác ñịnh sự tồn tại và gây
bệnh của ñơn bào Leucocytozoon spp trên ñàn gà của tỉnh Vĩnh Phúc ñể có
biện pháp phòng, trị có hiệu quả là rất cần thiết.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

ðể tìm hiểu rõ hơn về bệnh ký sinh trùng ñường máu trên ñàn gà chúng
tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý
bệnh ký sinh trùng ñường máu ở gà tại huyện Tam ðảo, Vĩnh Phúc và
biện pháp ñiều trị” làm cơ sở khoa học cho việc chẩn ñoán, phòng trị bệnh ký
sinh trùng ñường máu gây ra cho gà.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng ñường máu trên gà theo mùa
vụ, tuổi và giống.
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm bệnh lý trên gà mắc bệnh ký sinh trùng
ñường máu ñể làm cơ sở xây dựng và lựa chọn phác ñồ ñiều trị bệnh có hiệu
quả cao.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học

ðề tài nghiên cứu khi thành công sẽ góp phần ñánh giá tình hình mắc
bệnh ký sinh trùng ñường máu do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà nuôi
theo hướng trang trại tập trung của tỉnh Vĩnh Phúc; làm rõ hơn bức tranh về
tình hình dịch bệnh trên ñàn gà ở Miền Bắc nước ta. Là tài liệu tham khảo
giúp người chăn nuôi, bác sỹ thú y tìm hiểu về tình hình bệnh cũng như biện
pháp phòng, ñiều trị bệnh hiệu quả.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
ðề tài thành công sẽ giúp người chăn nuôi gà trên ñịa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc xác ñịnh ñược căn nguyên gây ra bệnh mới ở gà của tỉnh trong một vài
năm trở lại ñây.
ðưa ra ñược bức tranh về tình hình mắc bệnh ký sinh trùng ñường máu
do Leucocytozoon spp gây ra trên ñàn gà của tỉnh, ñề ra biện pháp chủ ñộng
phòng, ñiều trị bệnh có hiệu quả.
Góp phần giúp người chăn nuôi yên tâm ñầu tư phát triển chăn nuôi gà,

nâng cao hiệu quả chăn nuôi, tăng thu nhập. Từ ñó góp phần hỗ trợ ngành
chăn nuôi của tỉnh phát triển bền vững.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới và trong nước
2.1.1. Tình hình chăn nuôi gà trên thế giới
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm
2009 số lượng gà 14.191,1 triệu con là một con số không nhỏ ñóng góp vào
nền chăn nuôi thế giới. Hiện nay các cường quốc có số lượng gà lớn nhất thế
giới ñược tổng hợp như sau: số một là Trung Quốc: 4.702,2 triệu con gà, nhì
Indonesia: 1.341,7 triệu, ba Brazin: 1.205,0 triệu, bốn: Ấn ðộ 613 triệu và
năm Iran: 513 triệu con gà. Việt Nam về chăn nuôi gà có 200 triệu con ñứng
thứ 13 thế giới.
Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịt sản xuất năm 2009
của thế giới trên 281 triệu tấn trong ñó thịt gà chiếm 79,5 triệu tấn góp phần
không nhỏ vào sản lượng thịt của toàn thế giới.
Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2009 là 67,4
triệu tấn, bình quân ñầu người /năm là 9,98 kg trứng. Mười cường quốc sản
xuất trứng trên thế giới là: Trung Quốc: 25,6 triệu tấn /năm chiếm trên 40%
tổng sản lượng trứng của toàn cầu, Hoa kỳ: 5,3 triệu tấn /năm, Ấn ðộ: 2,67
triệu tấn /năm, Nhật: 2,5 triệu tấn /năm, Mexico: 2,29 triệu tấn /năm, Liên
Bang Nga: 2,1 triệu tấn /năm, Brazin: 1,85 triệu tấn /năm, Indonesia: 1,38
triệu tấn /năm, Pháp: 878 tấn/ năm và Thổ Nhĩ Kỳ: 795 tấn /năm.
Về phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có
ba hình thức cơ bản ñó là: Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công
nghệ cao, chăn nuôi trang trại bán thâm canh và chăn nuôi nông hộ quy mô

nhỏ và quảng canh.
Phương thức chăn nuôi quy mô lớn thâm canh sản xuất hàng hóa chất
lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc và

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

một số nước ở Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh.
Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh tại phần lớn các nước ñang
phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước khu vực Trung ðông.
Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên, sản phẩm chăn
nuôi năng xuất thấp nhưng ñược thị trường xem như là một phần của chăn
nuôi hữu cơ.
Như vậy chăn nuôi gà trên thế giới có xu hướng phát triển mạnh, ñóng
góp một phần không nhỏ vào nền chăn nuôi toàn cầu. Ngày nay, chăn nuôi gà
ñang phát triển theo mục ñích hiệu quả kinh tế cao nhưng ñảm bảo phát triển
theo xu thế chất lượng cao và an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.
2.1.2. Tình hình chăn nuôi gà tại Việt Nam
Chăn nuôi gia cầm là nghề truyền thống ở Việt Nam, từ năm 1974 ở
Việt Nam ñã hình thành ngành chăn nuôi gà công nghiệp. Mặc dù chưa ñạt tới
trình ñộ phát triển cao, song nó ñã sản xuất khoảng 25,6% số lượng gà ở Việt
Nam. Sau ngành chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi gà chiếm vị trí thứ hai (gần
19%) trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Chính vì lẽ ñó có thể
nói chăn nuôi gà là ngành kinh tế không thể thiếu trong nền sản xuất nông
nghiệp của Việt Nam.
Trong những năm qua, tốc ñộ tăng trưởng bình quân hàng năm ñàn gia
cầm ở Việt Nam tăng rõ rệt, từ 3,5% năm trong các giai ñoạn 1990-1995 lên
ñến 6,7% năm trong giai ñoạn 1996-2000 và trong các năm còn lại ñă tăng lên
tới 9,1% năm.
Năm 2003 ñạt 372,7 ngàn tấn thịt, gần 5 tỷ quả trứng, nếu so với năm

1990 tăng 222% về sản lượng thịt và 256% về sản lượng trứng. Năm 2004
mặc dù gặp khó khăn về dịch cúm gia cầm H5N1 nhưng tổng ñàn gia cầm
của cả nước vẫn ñạt 254 triệu con. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê tính
ñến 1/10/2012 tổng ñàn gia cầm trên cả nước ñạt 316,2 triệu con tăng trên

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

50% so với năm 2000.
Về cơ cấu giống gà tại các vùng có sự khác nhau lớn: nếu như các vùng
ðông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và ñồng
bằng Sông Cửu Long chủ yếu là chăn nuôi các giống gà nội và gà lông màu
nhập nội chiếm 80% số lượng gà, thì ở hai vùng ñồng bằng Sông Hồng và
ðông Nam Bộ vừa chăn nuôi gà thả vườn, vừa chăn nuôi gà công nghiệp với
cơ cấu: 60/40. Nếu tính trong phạm vi cả nước tỷ lệ các giống gà Nội: gà Ri,
gà Ri pha, gà Mía, gà ðông Cảo, gà Hồ, gà lai, gà lông màu thả vườn chiếm
gần 70% tổng ñàn gà. Số còn lại 25% là gà công nghiệp nuôi tập trung.
Hiện nay ở Việt Nam ñang tồn tại 3 phương thức chăn nuôi gà chủ yếu
ñó là: chăn nuôi quảng canh, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công
nghiệp. Trong ñó phương thức chăn nuôi công nghiệp ñang có xu hướng phát
triển nhất cho hiệu quả chăn nuôi cao.
ðặc biệt ñối với sự phát triển nông thôn Việt Nam nghề nuôi gà ñã ñang
và sẽ vẫn ñóng vai trò quan trọng. Gần 80% dân số sống ở nông thôn bao gồm
hơn 12 triệu hộ lao ñộng nông nghiệp, chăn nuôi gà ñã có ở hầu hết các hộ gia
ñình nông dân với quy mô từ vài chục con ñến hàng vạn con. Chăn nuôi gà là
một nghề vừa giúp người nông dân giải quyết thêm công ăn việc làm vừa tự
cung cấp thực phẩm cho nhu cầu bữa ăn hàng ngày, ñồng thời tăng thu nhập và
góp phần cải thiện ñời sống gia ñình. Trong chiến lược phát triển nông nghiệp,
nông thôn, nông dân ñến năm 2020 của Việt Nam ngành chăn nuôi ñược coi
là ngành sản xuất chính trong cơ cấu nông nghiệp và chăn nuôi gia cầm, trong

ñó chủ yếu là gà ñược ñưa lên vị trí thứ hai sau chăn nuôi lợn.
2.1.3. Tình hình chăn nuôi gà tại Vĩnh Phúc
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng là nghề sản xuất
truyền thống lâu ñời và chiếm vị trí quan trọng trong tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong những năm qua chăn nuôi gia cầm

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

liên tục phát triển cả về số lượng và chất lượng, năm sau cao hơn năm trước,
ñặc biệt ñã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi qui mô lớn, sản xuất theo
hướng hàng hoá tập trung, góp phần ñáng kể vào phát triển kinh tế chung của
tỉnh. Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh, tính ñến thời ñiểm ngày
01/10/2012. Tổng ñàn gia cầm: 8.556,6 ngàn con, trong ñó gà các loại:
7.375,8 ngàn con; số gà nuôi ñẻ trứng trên: 2,4 triệu con; sản lượng trứng là
253.917,7 ngàn quả; sản lượng thịt gà xuất chuồng 19.148,7 tấn. Trong ñó,
ñàn gà nuôi tập trung chủ yếu tại các huyện Tam Dương, Tam ðảo (vùng
miền núi, trung du) và huyện Vĩnh Tường (vùng ñồng bằng).
2.2. Các ñơn bào ký sinh trong máu gia cầm
Một số loài ký sinh trùng ñường máu ở gia cầm và chim hoang dã ñã
ñược phát hiện ở nhiều nước thuộc các Châu lục: Á, Âu, Mỹ và Phi trừ Châu
ðại Dương, trong ñó gồm 04 giống Leucocytozoon, Plasmodium,
Haemoproteus, Trypanosoma thường gây tác hại cho gia cầm (A. lapage,1968;
E. Brumpt, 1949; N.D Levin, 1985…). ðặc biệt các bệnh ký sinh trùng ñường
máu ở gia cầm và chim hoang dã ñã phân bố rộng ở các nước thuộc vùng ðông
và ðông Nam Á vì ở ñây có các ñiều kiện sinh thái thuận lợi cho các côn trùng
thuộc giống Culicoides và Simulium (Dĩn) phát triển làm vật chủ trung gian
truyền các bệnh kể trên cho gia cầm và chim hoang dã (Trịnh Văn Thịnh và ðỗ
Dương Thái, 1978; P. Chandravathani, 1994…).
2.2.1. Leucocytozoon spp

a. Căn bệnh:
* Phân loại khoa học:
Ngành : Aphicomplexa
Lớp: Aconoidasida
Phân lớp: Haemosporidiasina
Bộ: Achroatorida

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

Họ: Leucocytozoidae
Giống: Leucocytozoon
Có hơn 100 loài Leucocytozoon phát triển qua vật chủ trung gian là các
loài muỗi Culicoides spp (xem Hình 2.1), Simulium spp (xem Hình 2.2). Hơn
100 loài chim ñã ñược ghi nhận là vật chủ cuối cùng.
Leucocytozoon có nhiều loài ñã ñược phân lập: Leucocytozoon
caulleryi, Leucocytozoon macleani, Leucocytozoon simondi, Leucocytozoon
smithi. Tuy nhiên ở gà chủ yếu là loài Leucocytozoon caulleryi và
Leucocytozoon sabrazesi gây bệnh thiếu máu cho gà.
* Leucocytozoon caulleryi
- Loài cảm nhiễm duy nhất là: gà.
- Loài mang trùng phổ biến là các loài chim, loài này phổ biến ở ðông
và Nam Á.
* Leucocytozoon sabrazesi
- Ký sinh và gây bệnh cho gà và chim hoang dã các nước ðông Nam Á:
Philippin, Thái Lan, Việt Nam
- Vật chủ trung gian: các loài Culicoides spp, Simulium spp
* Hình thái học:
Gametocytes trưởng thành có kích thước 15,5 x 15 micromet có hình
tròn hoặc hình bầu dục, ñịnh hình và ñược tìm thấy trong hồng cầu non và

trưởng thành. Kích thước của các tế bào chủ: ñường kính khoảng 20
micromet. Các gametocytes trưởng thành ñẩy hạt nhân của tế bào vật chủ bị
nhiễm lệch sang một bên.
* Vòng ñời:
Thoi trùng ñược tìm thấy trong tuyến nước bọt của muỗi nhiễm bệnh và
ñược truyền cho vật chủ cuối cùng khi chúng hút máu. Các thoi trùng theo
máu tới gan, xâm nhiễm sang tế bào gan và phát triển thành dạng

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Trophozoites, sau ñó phát triển thành thể phân liệt. Sau 4-6 ngày, thể phân liệt
phân chia thành Merozoiets. Thời gian dài hay ngắn của giai ñoạn này phụ
thuộc một phần vào các loài.
Merozoites lây nhiễm cho hồng cầu, bạch cầu, ñại thực bào hoặc tế bào
nội mô. Ở các ñại thực bào hoặc các tế bào nội mô, chúng phát triển thành
megaloschizonts. Các megaloschizonts chia thành cytomeres ñầu tiên, ở ñó
chúng nhân lên thành cytomeres nhỏ hơn và thành thể phân liệt rồi phân chia
thành Merozoites.
Trong hồng cầu hay bạch cầu, Merozoites phát triển thành giao bào.
Hai dạng gametocyte ñược hình thành: một giống như cánh buồm kéo dài,
một nhỏ gọn hình cầu. Các giao bào lớn có xu hướng bóp méo các tế bào bị
nhiễm bệnh và làm cho tế bào bị biến dạng. Côn trùng hút máu chim, gà bệnh
hút ñược các giao bào. Các giao bào trưởng thành ở ruột giữa của côn trùng
thành giao tử cái (macrogametocytes) khi nhuộm hạt nhân có màu ñỏ và giao
tử ñực (microgametocytes) khi nhuộm hạt nhân ñỏ nhạt. Các giao tử này kết
hợp với nhau tạo thành trứng trần (ookinete). Trứng trần thâm nhập vào tế
bào ruột của côn trùng và trưởng thành tạo thành hợp tử (kén).
Sau vài ngày kén sản xuất thoi trùng và di chuyển ñến các tuyến nước
bọt của côn trùng. Côn trùng bệnh lại truyền thoi trùng cho chim, gà khỏe và

chu kỳ lại tiếp diễn.
Sự phổ biến và nghiêm trọng của bệnh sẽ diễn ra vào mùa ấm. Thông
thường khi nhiệt ñộ trên 20
0
C, muỗi vằn và ruồi ñen sinh sản nhanh chóng
hoạt ñộng mạnh bệnh sẽ nghiêm trọng.
b. Triệu chứng lâm sàng:
Dấu hiệu thấy ñược từ nhẹ ñến nặng là giảm ăn, mất thăng bằng, suy
nhược, thiếu máu gầy và khó thở. Gà có thể chết do kiệt sức hoặc bị nhiễm
trùng thứ cấp.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

Gà bệnh ở thể cấp tính thường có biểu hiện tăng nhiệt ñộ cơ thể, trầm
cảm, thờ ơ, chán ăn, suy nhược, ñi lại khó khăn, rối loạn vận ñộng, miệng
chảy chất nhày, phân lỏng, màu trắng và màu xanh lá cây.
Gà từ 12-14 ngày tuổi do chảy máu nặng, ho ra máu, khó thở gà chết
ñột ngột tỷ lệ tử vong lên ñến 91%. Gà lớn giảm cân, thiếu máu xanh xao. Gà
tiêu chảy nhiều hơn phân màu trắng xanh.
Gà ñẻ giảm hoặc ngừng ñẻ trứng, vỏ trứng mềm, sau ñó gà tê liệt, tỷ lệ
tử vong là 5- 30%.
c. Bệnh lý học:
Mổ khám gà chết thấy chảy máu trong cơ thể, da, cơ bắp, ngực và bắp
chân nói riêng, xuất huyết ñiểm hoặc mảng rõ ràng ở các cơ quan nội tạng. Cơ
quan nội tạng chảy máu, phổ biến ở thận, phổi và gan. Nghiêm trọng phổi ñầy
máu, thận xuất huyết một phần hoặc toàn bộ quả thận. Tương mạc tim, cơ bắp
hoặc gan, lách, tuyến tụy và các cơ quan khác có ñơn bào ở thể phân liệt nên
có các ñiểm màu trắng xám.
Bệnh lý ñiển hình của nhiễm ký sinh trùng này là thiếu máu và sưng

gan, lách. Ngoài ra còn gây tắc nghẽn phổi và tràn dịch màng ngoài tim.
Trong tim, gan, phổi hoặc lách, xuất hiện các nốt trắng xám ñó là
Megaloschizonts. Ở tế bào nội mô, Megaloschizonts làm tắc nghẽn mạch máu,
gây thiếu máu cục bộ, hoại tử và viêm ở tim, não, lá lách và gan. Thể phân
liệt có thể gây ra phản ứng vỡ u hạt ở các mô xung quanh.
d. Chẩn ñoán:
- Dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích ñặc trưng ñể chẩn ñoán gà bị
bệnh do Leucocytozoon gây ra.
- Chẩn ñoán phân biệt với Marek, bệnh do Plasmodium spp, Newcastle.
e. Phòng trị:
- Bước 1: Vệ sinh
Ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp giữa côn trùng và gà bằng thuốc diệt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

trùng, ñể tiêu diệt ruồi, muỗi, mạt gà phun ñịnh kỳ 2-3 lần/tuần.
- Bước 2: Tăng cường sức ñề kháng
Dùng các chất trợ sức: Vitamin, ñiện giải, giải ñộc và cải thiện hiệu quả
sử dụng thức ăn.
- Bước 3: Dùng kháng sinh
Sử dụng thuốc ñặc hiệu ñể phòng bệnh cho gà trong suốt mùa từ tháng
2 ñến tháng 7 có nhiều côn trùng phát triển, trộn thức ăn dòng kháng sinh có
thành phần Sulfamonothiazine: 55gram/1 tấn thức ăn (55ppm).
2.2.2. Plasmodium spp
a. Căn bệnh:
Loài gây bệnh cho gà là Plasmodium relictum là một ñơn bào ký sinh
gây bệnh sốt rét cho gia cầm, thường gây bệnh cho gà công nghiệp. Phát triển
qua vật chủ trung gian là muỗi.
- Quá trình sinh bệnh và dịch tễ học

Plasmodium relictum ñược tái tạo trong tế bào hồng cầu, khi số lượng
tăng lên thì gia cầm bắt ñầu bị mất các tế bào hồng cầu, gây nên thiếu máu.
Bởi vì các tế bào hồng cầu rất quan trọng cho sự vận chuyển oxy cho cơ thể,
khi mất các tế bào hồng cầu làm cho gia cầm yếu dần ñi và chết.
Bệnh sốt rét gia cầm chủ yếu ảnh hưởng tới các loài chim ñậu trong ñó
gia cầm như các loài gà, vịt, ngan… dễ mắc bệnh.
Tỷ lệ mắc bệnh này ñã tăng gần gấp ba trong 70 năm qua. ðáng chú ý
trong số các loài chim bị ảnh hưởng nặng nhất là chim sẻ, vành khuyên.
Trước năm 1990, khi nhiệt ñộ toàn cầu mát hơn bây giờ, dưới 10% chim sẻ
ñã bị nhiễm bệnh sốt rét. Trong những năm gần ñây con số này ñã tăng lên
gần 30%. Tương tự như vậy, từ năm 1995, tỷ lệ nhiễm bệnh sốt rét chim vành
khuyên ñã tăng từ 3% ñến 15%. ðối với chim cú ở Anh, tỷ lệ ñã tăng từ hai
hoặc ba phần trăm ñến 60%.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

- Vòng ñời:
Thoi trùng ñược tìm thấy trong tuyến nước bọt của muỗi nhiễm bệnh
và ñược truyền cho vật chủ cuối cùng khi chúng hút máu. Các thoi trùng theo
máu tới gan, xâm nhiễm sang tế bào gan và phát triển thành dạng
Trophozoites, sau ñó phát triển thành thể phân liệt. Sau 4-6 ngày, thể phân liệt
phân chia thành Merozoiets. Thời gian dài hay ngắn của giai ñoạn này phụ
thuộc một phần vào các loài.
Merozoites lây nhiễm cho hồng cầu, bạch cầu, ñại thực bào hoặc tế bào
nội mô. Ở các ñại thực bào hoặc các tế bào nội mô, chúng phát triển thành
megaloschizonts. Các megaloschizonts chia thành cytomeres ñầu tiên, ở ñó
chúng nhân lên thành cytomeres nhỏ hơn và thành thể phân liệt rồi phân chia
thành Merozoites.
Trong hồng cầu hay bạch cầu, Merozoites phát triển thành giao bào.

Hai dạng gametocyte ñược hình thành: một giống như cánh buồm kéo dài,
một nhỏ gọn hình cầu. Các giao bào lớn có xu hướng hình thành các thể lạ
trong nguyên sinh chất các tế bào bị nhiễm bệnh và làm cho tế bào bị biến
dạng. Côn trùng hút máu chim, gà bệnh hút ñược các giao bào. Các giao bào
trưởng thành ở ruột giữa của côn trùng thành giao tử cái (macrogametocytes)
khi nhuộm hạt nhân có màu ñỏ và giao tử ñực (microgametocytes) khi nhuộm
hạt nhân ñỏ nhạt. Các giao tử này kết hợp với nhau tạo thành trứng trần
(ookinete). Trứng trần thâm nhập vào tế bào ruột của côn trùng và trưởng
thành tạo thành hợp tử (kén).
Sau vài ngày kén sản xuất thoi trùng và di chuyển ñến các tuyến nước
bọt của côn trùng. Côn trùng bệnh lại truyền thoi trùng cho chim, gà khỏe và
chu kỳ lại tiếp diễn.
b. Triệu chứng, bệnh tích:
- Triệu chứng:

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

Bệnh thường xảy ra ở gà thịt trên 35 ngày tuổi với tỷ lệ chết 22 - 40%.
Gà ñẻ giảm trứng ñột ngột. Gà bệnh thiếu máu nặng, ñặc biệt ở mặt và mào
cho nên thấy ñầu gà thâm. Gà bệnh sốt từng cơn (43 – 43,5
0
C), thăm khám
thấy lạnh, sau cơn sốt thân nhiệt lại bình thường. Gà yếu, ủ rũ, hay nằm tụm
lại với nhau, giảm hoặc bỏ ăn, rùng mình, liệt chân, co giật và hay chết vào
ban ñêm (thường trong khoảng 12 giờ ñêm ñến 3 giờ sáng). Triệu chứng ñặc
trưng là gà bệnh ỉa phân xanh lét, khi ghép cầu trùng, E. coli thì gà bệnh tiêu
chảy phân màu xanh, trắng, ñỏ…
- Bệnh tích:
Gan và lách sưng to, biến màu từ màu sôcôla ñến màu ñen. Xuất huyết

dưới da. Các cơ quan nội tạng và thịt nhợt nhạt, mề chứa thức ăn màu xanh.
Xét nghiệm bạch cầu không tăng nhưng hồng cầu lại giảm. Tìm thấy ký sinh
trùng sốt rét trong máu.
c. Phác ñồ ñiều trị
Tiến hành song song công tác hộ lý và dùng thuốc ñiều trị như sau:
* Hộ lý: Diệt muỗi bằng cách:
- Vệ sinh xung quanh chuồng trại ñể hạn chế muỗi như phát quang cây
cối, khơi thông cống rãnh.
- Dùng Etox-pharm, pha 1ml/2lít nước, phun ñều lên bề mặt chuồng nuôi,
xung quanh chuồng nuôi. Thuốc không ảnh hưởng ñến gà, ngoài muỗi, thuốc
còn diệt ñược ruồi, kiến gián, chấy rận, mạt gà và nhiều loại côn trùng khác.
* Dùng thuốc:
- Dùng 1 trong các loại kháng sinh sau: CRD-pharm (1g/1lít nước hoặc
2g/1kg thức ăn), D.T.C vit (2g/1 lít nước hoặc 4g/1kg thức ăn) hoặc Ery-
pharm (5g/lít nước hoặc 10g/kg thức ăn) ñể diệt ký sinh trùng.
- Cho cả ñàn uống 5 - 7 ngày Phar C vimix với liều 1 -2g/lít nước ñể tăng
sức ñề kháng và giải ñộc.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

- Trường hợp gà sốt cao cho cả ñàn uống thêm Phartigum B với liều
2g/lít nước, liên tục 5 ngày.
- Những con ốm nặng: Tiêm thêm 1 - 2 mũi kháng sinh Supermotic
(1ml/5kgP, 1lần/ngày).
* Phòng bệnh
Vệ sinh, khơi thông cống rãnh, phun thuốc (Etox-pharm) hạn chế muỗi
phát triển.
2.2.3. Haemoproteus spp
a. Căn bệnh:

- Haemoproteus spp là ký sinh trùng ñơn bào, ký sinh nội bào, và có tính
hướng hồng cầu, lây nhiễm sang các tế bào hồng cầu của các loài chim, rùa, và
thằn lằn. Giống như Plasmodium và Leucocytozoon spp, Haemoproteus spp
thuộc họ Haemosporidia . Với hơn 120 loài, nó là ký sinh trùng máu thường
gặp nhất ở loài chim, gia cầm. Nó ñược tìm thấy trên toàn thế giới và có khả
năng lây nhiễm nhiều loại chim trong ñó có gia cầm, chim ăn thịt, chim bồ
câu và chim ñậu biết hót.
- Vòng ñời:
Thoi trùng ñược tìm thấy trong tuyến nước bọt của muỗi nhiễm bệnh
và ñược truyền cho vật chủ cuối cùng khi chúng hút máu. Các thoi trùng theo
máu tới gan, xâm nhiễm sang tế bào gan và phát triển thành dạng
Trophozoites, sau ñó phát triển thành thể phân liệt. Sau 4-6 ngày, thể phân liệt
phân chia thành Merozoiets. Thời gian dài hay ngắn của giai ñoạn này phụ
thuộc một phần vào các loài.
Merozoites lây nhiễm cho hồng cầu, bạch cầu, ñại thực bào hoặc tế bào
nội mô. Ở các ñại thực bào hoặc các tế bào nội mô, chúng phất triển thành
megaloschizonts. Các megaloschizonts chia thành cytomeres ñầu tiên, ở ñó
chúng nhân lên thành cytomeres nhỏ hơn và thành thể phân liệt rồi phân chia
thành Merozoites.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Trong hồng cầu hay bạch cầu, Merozoites phát triển thành giao bào.
Hai dạng gametocyte ñược hình thành: một giống như cánh buồm kéo dài,
một nhỏ gọn hình cầu. Các giao bào lớn có xu hướng hình thành các thể lạ
trong nguyên sinh chất các tế bào bị nhiễm bệnh và làm cho tế bào bị biến
dạng. Côn trùng hút máu chim, gà bệnh hút ñược các giao bào. Các giao bào
trưởng thành ở ruột giữa của côn trùng thành giao tử cái (macrogametocytes)
khi nhuộm hạt nhân có màu ñỏ và giao tử ñực (microgametocytes) khi nhuộm

hạt nhân ñỏ nhạt. Các giao tử này kết hợp với nhau tạo thành trứng trần
(ookinete). Trứng trần thâm nhập vào tế bào ruột của côn trùng và trưởng
thành tạo thành hợp tử (kén).
Sau vài ngày kén sản xuất thoi trùng và di chuyển ñến các tuyến nước
bọt của côn trùng. Côn trùng bệnh lại truyền thoi trùng cho chim, gà khỏe và
chu kỳ lại tiếp diễn.
b. Triệu chứng, bệnh tích:
- Triệu chứng lâm sàng:
Khi gà mắc bệnh sẽ có các biểu hiện: di chuyển ñi lại khó khăn, sù
lông, thiếu máu và nặng có thể chết. Tỷ lệ tử vong khoảng 20%. Những gà
không chết sẽ có biểu hiện giảm ăn, chậm lớn, còi cọc.
- Bệnh tích:
Sau khi mổ khám xác chết quan sát thấy các triệu chứng ñiển hình như
sau: lách, thận, gan sưng có màu socola, có thể có dạng u nang lớn trong cơ,
xương. Dạng Megaloschizonts lớn có thể thấy trong cơ xương, ñặc biệt là bắp
ñùi và lưng. Ở bồ câu bị nhiễm sẽ thấy mề sưng.
c. Phòng và trị bệnh:
Thuốc chống sốt rét như chloroquine có thể hữu ích trong ñiều trị
Haemoproteus sp. Giảm sự tăng trưởng của các côn trùng hút máu. ðiều này
thường ñạt ñược bằng cách quản lý môi trường sống ñể làm giảm giống

×