Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Amoniac và muối amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 13 trang )

Bài 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. AMONIAC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ (SGK)
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- NH3 có trạng thái, màu, mùi như thế nào?
- So với không khí NH3 nặng hơn hay nhẹ hơn?
?
- Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn
không khí.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn
không khí.
Thí nghiệm tính tan của amoniac
Nước có pha phenolphtalein
NH
3
- Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh
trong suốt, đậy bình bằng nút cao su
có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên
qua.Nhúng đầu ống thủy tinh vào
chậu nước có pha thêm PP. Một lát
sau, nước trong chậu phun vào bình
thành những tia màu hồng. Tại sao?
-Do khí amoniac tan nhiều trong
nước làm giảm áp suất trong
bình và nước bị hút vào bình.PP
chuyển thành màu hồng, vậy dd
NH3 có tính gì?
-
Tan rất nhiều trong nước (800 lít
NH3 / 1lit H2O ở 200C)


- NH3 tan trong nước tạo thành dd
amoniac, dd amoniac đậm đặc
thường có nồng độ 25%
(D=0,91g/cm3)
1. Tính bazơ yếu
a.Tác dụng với nước
NH3 + H2O  NH4OH  NH4+ + OH-
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Dung dÞch cã tÝnh baz¬ yÕu :
 Lµm cho phenolphtalein tõ kh«ng mµu chuyÓn sang mµu h ngồ
 Lµm cho quú tÝm ®æi thµnh mµu xanh.
Nhận biết khí NH3 dùng thuốc thử gì?Vậy: nhận biết khí NH3 dùng quỳ tím ẩm
Do:
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
b) Tác dụng với dung dịch muối Hidroxit
VD: AlCl3 + NH3 +
H2O
Al(OH)3 + NH4Cl
PT ion rút gọn:
Al3+ + NH3 +
H2O
Al(OH)3 + NH4
+
3 3
33 3
3
Fe(NO3)3 + NH3 +
H2O

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
b) tác dụng với dd muối

c) Tác dụng với axit Muối amoni
VD: NH3 +
HCl
Khí NH3
Que có quấn
bông tẩm dd
HCl đặc
TN: NH3 tác dụng với HCl
NH4Cl (amoni clorua)
Khói trắng
NH3 +
H2SO4
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ yếu

Trong NH3 ,đây là số oxi hóa thấp nhất nên NH3 còn thể hiện tính
khử hay tính oxi hóa trong phản ứng hóa học ?
-3
2. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
Dd NH3 đặc
KClO3 + MnO2
34 2 6 NH3 +
O2
N2 + H2O

-3
0 t0
NH3 +
O2
t0 , xt
NO + H2O4 6 54
b) Tác dụng với oxit kim loại Kim loại
3NH3 + CuO Cu + N2 +
H2O
+2
-3
00
32 3
NH3
HNO3
Phân bón hoá học: urê, NH4NO3…
Hiđrazin( N2H4)
Nhiên liệu cho tên lửa
NH3 lỏng : chất gây
lạnh
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐiỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc: đun nóng muối amoni với kiềm đặc
NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + NH3 +
H2O
t
0
22 2
2. Trong công nghiệp

N2 (k) + 3H2
(k)
→
¬ 
2NH2 (k) ∆H < 0, PƯ tỏa nhiệt

Yếu tố ảnh hưởng Chiều phản ứng
P↑

P↓

T↑

T↓

Xúc tác vt ↑, vn↑
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng là:
B. MuỐI AMONI
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Tất cả các muối amoni đều tan trong nước, khi tan điện li hoàn
toàn thành các ion. Ion NH4+ không có màu
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm khí NH3
VD: (NH4)2SO4 + NaOH
PT ion:
NH3 + H2O +
Na2SO4
22

2

NH4+ +
OH-
NH3 + H2O
Vậy: dùng dd kiềm để nhận biết muối amoni
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với dung dịch kiềm khí NH3
2. Phản ứng nhiệt phân
a) Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa
NH3 + axit tương ứng
VD: NH4Cl
(NH4)2CO3
NH3 + HCl
NH3 + NH4HCO3
(r)
NH4HCO3 (r) NH3 + CO2 + H2O
(Bột nổi)
b. Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa:
t
0
NH4NO2 N2 + 2H2O
t
0
NH4NO3 N2O + 2H2O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×