Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiểu luận tân kiến tạo đề tài vận động tân kiến tạo và ý nghĩa nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.85 KB, 9 trang )

Đề tài: Vận động tân kiến tạo và ý nghĩa nghiên cứu
Lớp:Địa Chất A-K54
Phụ Lục
Bài tiểu luận gồm 3phần
Phần I:
Lời nói đầu
Sơ qua bài tiểu luận
PhầnII
Nội Dung
1.Khái niệm về vận động tân kiến tạo ( neotectonic movement ) và đặc điểm của nó.
2. Các dấu hiệu nhận biết của đứt gãy tân kiến tạo ( neotectonic fault )
3. Mối liên quan của vận động tân kiến tạo với các tai biến địa chất ( natural
hazard ): động đất, nứt đất, lở núi, xói lở bờ sông, bờ biển, nứt vỡ đê,
4. Ảnh hưởng của vận động tân kiến tạo đến công tác tìm kiếm và khai thác khoáng
sản, giao thông, thủy lợi, xây dựng.
Phần III
Một số hình ảnh minh họa kèm theo giải thích
PHẦN I : Lời Nói Đầu
Địa mạo và Trầm tích Đệ tứ là một trong những môn học quan trọng liên
quan mật thiết với địa chât . Nó trang bị cho sinh viên những kiên thức cơ
bản và những nguyên lý cơ bản về nguồn gốc hình thành , lịch sử phát triển
và những thay đổi của hình thái địa hình mặt đất .
Giai đoạn tân kiến tạo giúp nâng cao địa hình,hoàn thiện giới sinh vật,các
mỏ dầu khí lớn ở thềm lục .
Đề tài “Vận động tân kiến tạo ở Việt Nam và Thế Giới”chúng em sẽ bàn
dưới đây.
Phần II. Nội Dung
1. Khái niệm về vận động tân kiến tạo ( neotectonic movement ) và đặc
điểm của nó.
a.Khái niệm vận động tân kiến tạo( neotectonic movement )
Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của


tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn
thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự
nhiên như ngày nay.
Giai đoạn tân kiến tạo giúp nâng cao địa hình,hoàn thiện giới sinh vật,các
mỏ dầu khí lớn ở thềm lục địa
b. Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình
trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp
nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ &
Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí
tự nhiên, than nâu, bôxit
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm
lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các
qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của
khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự
phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người
trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí
Trái Đất
2. Các dấu hiệu nhận biết của đứt gãy tân kiến tạo ( neotectonic fault )
-Dựa vào việc phân tích mối quan hệ về mặt không gian giữa chúng và mối
quan hệ với các nếp uốn.
-Biểu hiện chuyển động thẳng đứng khác nhau ở hai cánh của đứt gãy: mạnh
(lớn hơn hoặc bằng 5 mm/năm); vừa (nằm trong giới hạn từ 1 đến 5
mm/năm) và yếu (nhỏ hơn hoặc bằng 1 mm/năm).
- Có biểu hiện dịch trợt ngang (bằng trái hoặc bằng phải) của đứt gãy: mạnh

(lớn hơn hoặc bằng 5 mm/năm); vừa (nằm trong giới hạn từ 1 đến 5
mm/năm) và yếu (nhỏ hơn hoặc bằng 1 mm/năm).
- Có biểu hiện nứt đất, trợt lở đất và sói mòn
- Động đất và trùng với đới ranh giới cấu trúc (theo cấp độ mạnh: từ 4 đến
nhỏ hơn 6, từ 6 đến nhỏ hơn 7, từ 7 đến nhỏ hơn 8 và lớn hơn 8; theo độ sâu
có: nhỏ hơn 70 km, 70 - 300 km và lớn hơn 300 km; động đất trớc năm
1950, sau năm 1950 và động đất lịch sử).
- Biểu hiện uốn nếp trẻ: nếp lồi; nếp lõm; đới nếp oằn (flexure) và đới biến
đổi các yếu tố địa hình, địa mạo.
- Biểu hiện hoạt động núi lửa
- Biểu hiện hoạt động nớc nóng, đới có gradien địa nhiệt cao.
-Tuyến các vách địa hình hay dãy các vách kéo theo một tuyến, hoặc tuyến
thung lũng thẳng kéo dài hay các dòng chảy kéo theo một tuyến
- Biến đổi các yếu tố địa hình, địa mạo: chuyển đột ngột của địa hình
(núi sang thung lũng vv ); thay đổi đột ngột hớng dòng chảy sông
suối, hớng kéo các dãy, sống núi; dịch chuyển dòng chảy (các suối,
khe bậc thấp 1, 2 theo cùng một hớng); cắt, dịch chuyển hoặc phá
huỷ các bậc thềm, nón phóng vật, các sống núi, dãy núi; dãy các
vai núi, các bậc địa hình biến đổi đột ngột độ dốc sờn
- Biểu hiện của hoạt động động đất
- Nguồn nớc nóng hoặc nớc khoáng nguồn sâu
- Các hiện tợng trợt, sạt lở tự nhiên, nứt đất
-Nâng lên hạ xuống của các vùng …. Xói lở bờ và thành tạo các bãi bồi
thềm sông
-Nứt vỡ đề,lở núi,sóng thần
3. Mối liên quan của vận động tân kiến tạo với các tai biến địa chất
( natural hazard ): động đất, nứt đất, lở núi, xói lở bờ sông, bờ biển,
nứt vỡ đê,
-Khi hai khối đá hoặc hai tấm được cọ xát với nhau, nó hơi dính một
chút. Nó không chỉ trượt trên mặt, các loại đá bắt vào nhau. Các đá

vẫn còn đẩy lẫn nhau, nhưng không di chuyển. Sau một lúc, các loại
đá phá vỡ do áp lực . Khi những tảng đá vỡ, trận động đất xảy ra.
(hình 1)
-Hoạt động nâng, hạ tân kiến tạo ảnh hưởng rất sâu sắc tới sự hình thành
và phát triển của các con sông, đặc biệt là quá trình xói lở và bồi tụ.
xen giữa các pha nâng lên là các pha yên tĩnh tương đối. Nhiều đoạn
sông đang “sống”, bị chi phối bởi các pha nâng kiến tạo đã bị “chết”
đi, hoặc là có hiện tượng đổi dòng
Xói lở bờ sông xâm thực nganh và dọc tạo nên các dòng chảy có năng
lượng lớn xuất hiện nhiều hơn đổ vào các đồng bằng .Lượng cuội
sạn (thạch anh) tăng lên, độ mài tròn và độ chọn lọc kém do xuất
hiện nhiều tướng proluvi
(Hình 2)
Đứt gãy đã làm xê dịch trầm tích Đệ tứ.phân cắt sườn địa hình núi, sự xê
dịch của các nhánh suối.các biểu hiện của các điểm nước nóng.dị thường
rađon, dấu hiệu địa vật lý.
Hệ thống đứt gãy thuộc kiểu trượt bằng phải có hợp phần thuận làm xê dịch
các thành tạo biến chất cũng như các trầm tích Neogen và tạo ra cấu trúc địa
hào
Ở phần địa hình cao của hai cánh xảy ra trượt trọng lực. Quá trình hoạt
động của chuyển động kiến tạo hiện đại đã làm cho phần hạ lưu sông Đà đổi
dòng. Các dòng sông ở Tây Bắc Bộ có xu thế chung là chảy từ phía tây bắc
về đông nam. Sông Đà cũng mang tính quy luật như vậy. Ban đầu nó đổ vào
sông Mã qua Nậm Xim, sau đó chuyển dòng vào sông Chu, lại tiếp tục
chuyển dòng đổ vào sông Bôi chảy về Ninh Bình. Do sự chuyển động về
phía nam của cấu tạo đuôi Phan Si Pan làm xuất hiện hệ thống đứt gãy B-N
tạo ra dòng sông chảy ngược từ nam lên phía bắc, đổ vào sông Hồng.
Các hiện tượng xâm thực ngang và dọc của các con sông
(hình 3)
4. Ảnh hưởng của vận động tân kiến tạo đến công tác tìm kiếm và khai

thác khoáng sản, giao thông, thủy lợi, xây dựng.
-Các đứt gãy tạo ra dẫn đến khó hơn cho việc xác định chính xác các mỏ
khoáng sản Tạo ra sập cầu sản lở đất … và có khi tạo nên những trận động
đất mạnh
Như vừa qua ở nhật bản với trận động đất làm thiệt hại hàng nghìn người
kéo theo sự tàn phá nặng nề về của cái vật chất các công trình phá hoại
-Hoạt động tân kiến tạo cho chúng ta những đồng bằng màu mỡ,để trồng cấy
những cây công nghiệp và phát triển kinh tế
-Các đứt gãy không ngờ tới sẽ dẫn đến việc xập nhà,cầu, hay những công
trình quan trọng,
-Hoạt động nâng, hạ tân kiến tạo ảnh hưởng rất sâu sắc tới sự hình thành
và phát triển của các con sông, đặc biệt là quá trình xói lở và bồi tụ.
xen giữa các pha nâng lên là các pha yên tĩnh tương đối. Nhiều đoạn
sông đang “sống”, bị chi phối bởi các pha nâng kiến tạo đã bị “chết”
đi, hoặc là có hiện tượng đổi dòng
-Hoạt động nâng, hạ tân kiến tạo ảnh hưởng rất sâu sắc tới sự hình thành
và phát triển của các con sông, đặc biệt là quá trình xói lở và bồi tụ.
xen giữa các pha nâng lên là các pha yên tĩnh tương đối. Nhiều đoạn
sông đang “sống”, bị chi phối bởi các pha nâng kiến tạo đã bị “chết”
đi, hoặc là có hiện tượng đổi dòng
-Xói lở bờ sông xâm thực nganh và dọc tạo nên các dòng chảy có năng
lượng lớn xuất hiện nhiều hơn đổ vào các đồng bằng .Lượng cuội sạn (thạch
anh) tăng lên, độ mài tròn và độ chọn lọc kém do xuất hiện nhiều tướng
Phần III Hình ảnh minh họa
(Hình 1)
Hình 2. Các ngấn nước khắc sâu trên vách đá vôi tại cầu Khánh Khê,
cách TP Lạng Sơn khoảng 10 km về phía tây bắc; a- Chụp xa (mùa khô 2005);
b- Chụp gần (mùa khô 2006)
Hình 3.Hình ảnh vệ tinh chụp sông hồng


×