Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bài 17: cách mạng việt nam trước khi đảng cộng sản ra đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 40 trang )


CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC
KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
Bài 17
Người thực hiện: trần huy bằng
Yahoo:

Bài 17.
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH
MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):

Phong trào cách mạng trong nước phát triển theo
xu hướng cách mạng vô sản.
Trong những năm 1926 – 1927 liên tiếp có những
cuộc bãi công lớn ở những thành phần : công
nhân, viên chức, học sinh học nghề.
Lớn nhất là các cuộc bãi công : công nhân nhà
máy sợi Nam Định; công nhân đồn điền cao su
Phú Riềng, Cam Tiêm và công nhân nhà máy cà –
phê Reyna ở Thái Nguyên


Từ 1926 đến 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc
Từ 1926 đến 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc
đấu tranh của công nhân. Tất cả các cuộc đấu
đấu tranh của công nhân. Tất cả các cuộc đấu
tranh đó nhằm mục đích :
tranh đó nhằm mục đích :


-Tăng lương 20%- 40%

- Đòi ngày làm 8h như công nhân Pháp









 !"#$%&'!
 !"#$%&'!
()*#$+,!-.
()*#$+,!-.



!"#$%/0
!"#$%/0
1*%23/4!.
1*%23/4!.



!"#$5&*
!"#$5&*
#$&67!"88
#$&67!"88


Các cuộc đấu tranh mang tính chất chính trị và
đều khắp thống nhất toàn quốc.
- Trong đó giai cấp công nhân là lực lượng
chinh trị độc lập
Trình độ giác ngộ của công nhân lên cao.
Cùng với phong trào công nhân, phong trào
phát triển mạnh là phong trào nông dân, tiểu tư
sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước.

Tầng lớp lao động nghèo khổ thời Pháp.

Nhà máy nước Yên PhụNhà máy thiết bị bưu điện




9:;<!#=#$>

Cảng Basoon thời Pháp

Phong
trào đấu
tranh
bùng nổ
khắp toàn
quốc trải
dài từ bắc
xuống
nam


Bài 17.
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):
-
Nhiều cuộc bãi công nổ ra của công nhân, viên chức,
học sinh học nghề…
-
Mang tính chính trị và rộng khắp.
-
Các phong trào: nông dân, tiểu tư sản… phát triển =>
trở thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928):

1.Sự thành lập
1.Sự thành lập
8
8
Hội Phục Việt
Hội Hưng Nam
Việt Nam Cách Mạng Đảng( 1926 )
Việt Nam Cách Mạng Đồng Chí Hội (1927)
Tân Việt Cách Mạng Đảng(7.1928)

- Được thành lập trong nước.
-
Thành phần: trí thức trẻ và những thanh niên
yêu nước.

-
Ra đời lúc Hội việt Nam thanh niên cách mạng
phát triển.
Địa bàn hoạt động: Trung kỳ
Hoạt động:
- Cử người sang Quảng Châu dự lớp huấn
luyện của Việt Nam CMTN
- Vận động hợp nhất với hội Việt Nam CMTN

Nội bộ Đảng Tân Việt có sự phân hoá :Đó
là sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng Tư
sản và Vô sản.
-
Xu hướng vô sản thắng thế.
-
Nhiểu đảng viên Tân Việt gia nhập tổ
chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

Bài 17.
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ( 1926-1927):
-
Nhiều cuộc bãi công nổ ra của công nhân, viên chức,
học sinh học nghề…
-
Mang tính chính trị và rộng khắp.
-
Các phong trào: nông dân, tiểu tư sản… phát triển =>

trở thành làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ.
II. TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG ( 7 – 1928):
- Thành phần: trí thức trẻ và thanh niên yêu nước tiểu tư
sản.
- Ra đời trong bối cảnh: hội Việt Nam cách mạng thanh
niên phát triển mạnh.
- Địa bàn hoạt động: Trung kỳ.
- Nội bộ đảng Tân Việt phân hoá => một số chuyển sang
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927)
VÀ CUỘC KHỞI NGHỈA YÊN BÁI ( 1930):
Trong thập niên 1920, dưới sự thống trị và đàn áp của thực dân
Pháp
với phong trào chống Pháp,
Nguyễn Thái Học, một sinh viên trường
Cao đẳng Thương mại Hà Nội, đã cùng một số người Việt yêu
nước khác như Nhượng Tống, Phạm Tuấn Tài,
Phạm Tuấn Lâm, Hồ Văn Mịch, Phó Đức Chính,
Nguyễn Ngọc Sơn,
Lê Văn Phúc bí mật thành lập một tổ chức đấu tranh cách
mạng nhằm đánh đuổi thực dân giành độc lập và tự do cho dân
tộc.

Hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng Thư xã
Do ảnh hưởng của phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc,
chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn nên vào đêm 24 rạng ngày
25 tháng 12 năm 1927 những thành viên của Thư xã cùng một số
nhà ái quốc, đa số từ Thanh Hóa trở ra, đã tổ chức một đại hội bí
mật tại làng Thể Giao, Hà Nội thành lập một đảng cách mạng đặt tên

là Việt Nam Quốc Dân Đảng. Mục tiêu của Đảng là:để lập nên một
nước Việt Nam Độc lập Cộng hòa. giúp đỡ các dân tộc bị áp bức
trong công cuộc tranh đấu giành độc lập của họ, đặc biệt là các lân
quốc: Ai Lao, Cao Miên.[1]

Ông Nguyễn Thái Học sinh
năm 1904. Quê Vĩnh Tường,
Vĩnh Phúc Tháng 2 năm 1930
ông bị bắt tại ấp cổ vịt (Chí
Linh - Hải Dương và đưa về
giam tại Hoả Lò Hà Nội. Ngày
23 – 3 ông bị đưa ra xét xử và
bị kết án tử hình.

Ông Nguyễn Khắc Nhu
Sinh năm 1882
Thủ lĩnh của Việt Nam quốc dân
Đảng. Bị giặc bắt, trên đường giải
về nhà giam ông đã nhảy xuống
sông Hồng tự tử nhưng lại bị
chúng vớt lên đem về nhà tù Hưng
hoá, tại đây ông đã đập đầu xuống
sàn gỗ lim chết ngày 11 – 2 – 1930.

Ông Phó Đức Chính
Sinh 1907 . Là một trong
những thủ lĩnh của Việt Nam
Quốc Dân Đảng. Ông bị Pháp
bắt và kết án tử hình. Tưong
truyền khi bị hành hình ông

đòi đặt năm ngửa để xem lưỡi
máy chém xuống như thế nào.
Ông đã hô đủ 4 tiếng “Việt
Nam vạn tuế”

-
LỜI THỀ CỦA ĐẢNG VIÊN VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG:
"Trước giang sơn Tổ quốc, trước các anh em đồng
chí, tôi tên là tuổi, nguyên quán Bí danh hân hạnh
được gia nhập VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG.
Tôi xin thề:
• Tuyệt đối trung thành với Đảng
• Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của Đảng
• Tuyệt đối giữ bí mật công việc của Đảng
• Tuyệt đối hy sinh cho Đảng
Nếu trái lời thề, tôi xin chịu tội tử hình.
- Không thành công thì thành nhân!

Ý nghĩa đảng kỳ màu đỏ tượng trưng cho sức chiến đấu,
lòng dũng cảm hy sinh trong công cuộc giải phóng dân
tộc, bảo vệ tổ quốc.
- Ngôi sao trắng, vì tinh tú soi đường, là biểu tượng của
Lý Tưởng Cách Mạng của Đảng, tượng trưng cho sự
lãnh đạo trong sáng và đạo đức của Đảng.
- Mầu xanh là màu hy vọng, tượng trưng cho hòa bình, tự
do, bình đẳng, an lạc và thịnh vượng trường tồn của dân
tộc.

Lực lượng của Việt Nam Quốc dân đảng


Nhóm "Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc
dân Đảng được thành lập ở Hà Nội năm 1927

×