Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kiem tra Hinh 8 chuong 1 co ma tran, de, dap an day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.54 KB, 55 trang )

Ngày dạy:
Chơng I : Tứ giác
Tiết 1
Đ1. Tứ giác.
a.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm đợc các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ
giác lồi.
2. Kỹ năng: - HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ
giác lồi.
- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực hiện
đơn giản.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, tự giác trong học tập.
B. Chuẩn bị
+ GV: - Giáo án, SGK, thớc thẳng, bảng phụ
+ HS: - SGK, thớc thẳng
c. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ ( Không KT)
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Giới thiệu chơng I (3 phút)
GV : Học hết chơng trình toán lớp 7, các em
đẫ đợc biết những nội dung cơ bản về tam
giác. Lên lớp 8, sẽ học tiếp về tứ giác, đa
giác.
Chơng I của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các
khái niệm, tính chất của khái niệm, cách
nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung
sau :
+ Các kĩ năng : vẽ hình, tính toán đo đạc ,
gấp hình tiếp tục đợc rèn luyện - kĩ năng lập


luận và chứng minh hình học đợc coi trọng.
HS lắng nghe GV giới thiệu
Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)
* GV : Trong mỗi hình dới đây gồm mấy
đoạn thẳng ? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi
hình.
* GV : ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
GV: Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, là một tứ giác
ABCD .
? Vậy tứ giác ABCD là hình đợc định nghĩa
ntn?
GV Đa định nghĩa tr 64 SGK lên màn hình,
nhắc lại.
GV : Mỗi em hãy vẽ hai tứ giác vào vở và tự
HS: - Hình 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn
thẳng : AB, BC, CD, DA
- ở mỗi hình 1a, 1b, 1c, đều gồm bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA " khép
kín". TRong đó bất kì hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên một
đờng thẳng
- HS : Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong
đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một đờng
thẳng.
- 1 -
đặt tên.
GV gọi một HS thực hiện trên bảng

GV gọi một HS khác nhận xét hình vẽ của
bạn trên bảng
GV: Từ định nghĩa tứ giác cho biết hình 1d
có phải tứ giác không?
Gv : Giới thiệu : tứ giác ABCD còn đợc gọi
tên là tứ giác : BCDA, BADC,
- Các điểm A ; B; C ; D gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi là
các cạnh.
GV : Đọc tên một tứ giác bạn vừa vẽ trên
bảng, chỉ ra các yếu tố đỉnh ; cạnh của nó.
GV yêu cầu HS trả lời ? 1 tr 64 SGK
GV gới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ
giác lồi
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác nh thế nào ?
_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và
nêu chú ý tr 65 SGK.
GV cho HS thực hiện ? 2 SGK
GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ trên bảng,
em hãy lấy:
một điểm trong tứ giác : E nằm trong tứ giác
một điểm ngoài tứ giác : F nằm ngoài tứ giác
một diểm trên cạnh MN của tứ giác và đặt
tên: K nằm trên cạnh MN
- Chỉ ra hai góc đối nhau , hai cạnh kề nhau,
vẽ đờng chéo,
Gv có thể nêu chậm lại các định nghĩa sau,
nhng không yêu cầu HS thuộc, mà chỉ cần
HS hiểu và nhận biết đợc
Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh

kề nhau. Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai
đỉnh đối nhau
- Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là
hai cạnh kề nhau.
- Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối
1 HS lên bảng vẽ tứ giác
1 HS nhận xét hình vẽ của bạn
HS: - Hình 1d không phải là tứ giác,
vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng
nằm trên một đờng thẳng.
Định nghĩa : SGK
Các điểm A ; B ; C ; D gọi là các
đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA
gọi là các cạnh.
- Tứ giác MNPQ các đỉnh : M, N, P,
Q; các cạnh là các đoạn thẳng MN,
NP , PQ, QM.
HS: ở hình 1b có cạnh (chẳng hạn
cạnh BC) mà tứ giác nằm trong cả
hai nửa mặt phẳng có bờ là đờng
thẳng chứa cạnh đó.
ở hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD)
mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt
phẳng có bờ là đờng thẳng chứa cạnh
đó.
- Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng có bờ là đ-
ờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của
tứ giác.

HS trả lời theo định nghĩa
HS lần lợt trả lời miệng dựa theo
hình vẽ trên bảng
+ Hai góc đối nhau
+ Hai cạnh kề nhau
HS nghe giáo viên giới thiệu và ghi
nhớ để nhận biết.
- 2 -
nhau.
Hoạt động 3 :Tổng các góc của một tứ giác (7 phút)
GV hỏi:
? Tổng các góc trong một tâm giác bằng bao
nhiêu?
? Vậy tổng các góc trong một tứ giác có
bằng 180
o
không? Có thể bằng bao nhiêu
độ ?
Hãy giải thích ?
GV : Hãy phát biểu định lí về tổng các góc
của một tứ giác ?
Hãy nêu dới dạng GT, KL
GV : Đậy là định lí nêu lên tính chất về góc
của một tứ giác.
GV: nối đờng chéo BD, nhận xét gì về hai đ-
ờng chéo của tứ giác?.
HS : bằng 180
o
HS: Tổng các góc trong tứ giác
không bằng 180

o
mà tổng các góc
của một tứ giác bằng 360
o
. Vì trong
tứ giác ABCD, vẽ đờng chéo AC thì
tạo thành 2 tam giác.
Có hai tam giác

ABC có :
à à
à
0
180A B C+ + =

ADC có :
à
à
à
0
180A D C+ + =
nên tứ giác ABCD có tổng số đo các
góc bằng 360
0
1 HS phát biểu theo SGK
HS nêu GT, KL của định lý
HS : hai đờng chéo của tứ giác cắt
nhau.
4. Củng cố (12 )
Cho HS làm bài 1 tr 66 SGK

Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện
GV hỏi : Bốn góc của một tứ giác có thể
đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông hay
không?
Sau đó GV nêu câu hỏi củng cố:
_ Định nghĩa tứ giác ABCD
_ Thế nào gọi là tứ giác lồi?
_ Phát biểu định lí về tổng các góc của một
tứ giác.
HS trả lời miệng , mỗi HS trả một phần
Hình 5
a) x = 360
o
- (110
o
+ 120
o
+ 80
o
) = 50
o
b) x = 360
o
- (90
o
+ 90
o
+ 90
o
) = 90

o
c) x = 360
o
- (90
o
+ 90
o
+ 65
o
) = 115
o
d)x = 360
o
- (75
o
+ 120
o
+ 90
o
) = 75
o
Hình 6
a) 2x + 65
0
+ 95
0
= 360
0
=> x= 180
0

b) 10x = 360
o
=> x = 36
o
HS suy nghĩ và trả lời.
Một tứ giác không thể có cả bốn góc
đều nhọn vì nh thế thì tổng số đo 4 góc
nhỏ hơn 360
o
, trái với định lí
- Một tứ giác không thể có cả bốn góc
đều tù vì nh thế thì tổng số đo 4 góc lớn
hơn 360
o
, trái với định lí
- Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều
vuông vì nh thế thì tổng số đo 4 góc
bằng 360
o
, thoả mãn định lí.

5. H ớng dẫn về nhà (2 phút )
- Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài
- chứng minh đợc định lí Tổng các góc của tứ giác
- Bài tập về nhà số 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK. Bài số 2, 9 tr 61 SBT
- Đọc bài " có thể em cha biết " giới thiệu về Tứ giác Long - Xuyên tr 68 SGK.
- 3 -
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y
+ u ®iÓm:



+ H¹n chÕ:




- 4 -
Ngày dạy:
Tiết 2
Đ2. Hình thang
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình tahng vuông, các yếu tố của
hình thang.
2. Kỹ năng: - HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- HS biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của
hình thang, hình thang vuông.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình
thang. Rèn t duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: - SGK, thớc thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke.
- HS: - SGK, thớc thẳng, bảng phụ, êke.
III. Tiến trình dạy học
1 . ổ n định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (6 )
?1) Định nghĩa về tứ giác ABCD?
?2) Tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó ?
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Định nghĩa (20 phút)
GV giới thiệu : Tứ giác ABCD có AB //
CD là một hình thang . Vậy thế nào là

một hình thang? Chúng ta sẽ đợc biết
qua bài học hôm nay.
GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi một
HS đọc định nghĩa hình thang Một HS
đọc định nghĩa hình thang trong SGK
GV vẽ hình
GV giới thiệu cho HS các yếu tố của hình
thang (Cạnh bên, cạnh đáy, đờng cao )
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK
Yêu cầu HS giải thích rõ từng hình vẽ.
HS vẽ vào vở
- Hình thang ABCD (AB // CD)
- AB ; DC cạnh đáy
- BC ; AD cạnh bên, đoạn thẳng BH là
một đờng cao.
HS trả lời miệng
a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có
BC // AD (do hai góc ở vị trí so le trong
bằng nhau)
- Tứ giác EHGF là hình thang vì có
EH // FG do có hai góc trong cùng phía
bù nhau
- Tứ giác INKM không phải là hình
thang vì không có hai cạnh đối nào song
song với nhau
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang bù nhau vì đó là hai góc trong
cùng phía của hai đờng thẳng song song.
HS hoạt động nhóm thực hiện nội dung ?
- 5 -

A
B
D
C
GV : yêu cầu HS thực hiện ? 2 SGK theo
nhóm
* Nửa lớp làm phần a
* Nửa lớp làm phần b
a) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD
biết AD // BC. Chứng minh AD = BC ;
AB = CD
b) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD
biết AB = CD. Chứng minh rằng AD //
BC ; AD = BC
Gọi đại diện các nhóm học sinh lên bảng
trình bày.
GV nêu tiếp yêu cầu :
Từ kết quả của ?2 em hãy điền vào ( )
để đợc câu đúng :
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên
song song thì
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhau thì
GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70
SGK
GV nói : Đó chính là nhận xét mà chúng
ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập,
thực hiện các phép chứng minh sau này.
2
HS: a, - Nối AC. Xét


ADC và

CBA
có :
AD // BC(gt)
Cạnh AC chung
ã
ã
DAC ACB=
(do AB // DC)


ADC =

CBA (g.c.g).
AD BC
BA CD
=



=

(hai cạnh tơng ứng)
HS: b, Nối AC. Xét

DAC và

BCA có

AB = DC(gt)
Cạnh AC chung.

ã
ã
BAC DCA=



DAC =

BCA(c.g.c)

AD = BC ,
ã
ã
BCA DAC=

AD // BC
- HS điền : hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau.
- HS điền : Hai cạnh bên song song và
bằng nhau.
HS nhắc lại nội dung nhận xét trong SGK
HS lu ý khi làm bài tập
Hoạt động 2: Hình thang vuông (7 phút)
GV : Hãy vẽ một hình thang có một góc
vuông và đặt tên cho hình thang đó.
GV : Hãy đọc nội dung ở mục 2 tr 70 và
cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình

thang vuông ?
GV hỏi :
? Để chứng minh một tứ giác là hình
thang ta cần chứng minh điều gì?

?Để chứng minh một tứ giác là hình
thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ
A
D
B
C
Một HS nêu định nghĩa hình thang
vuông theo SGK
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai
cạnh đối song song.
- Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai
cạnh đối song song và có một góc bằng
- 6 -
90
o
4. Củng cố (9 )
Cho HS làm bài tập 6 tr70 SGK
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
Bài 7 a) tr 71 SGK
Yêu cầu HS quan sát hình, đề bài trong
SGK
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày.
GV nhận xét, chữa bài cho HS.
GV chốt lại KT.

1 HS đọc đề bài tr 70 SGK
HS trả lời miệng
- Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác
INMK hình 20c là hình thang .
Tứ giác EFGH không phải là hình thang
- HS làm bài vào nháp, một HS trình bày
miệng
ABCD là hình thang đáy AB ; CD

AB // CD

x + 80
o
= 180
o
y + 40
o
= 180
o
( hai góc trong cùng phía )

x = 100
o
; x = 140
o
5. H ớng dẫn về nhà (2 )
-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK. Ôn
định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
-Bài tập về nhà số 7(b,c), 8, 9 tr71 SGK ; Số 11, 12, 19 tr62 SBT
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy

+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 7 -
Ngày dạy: 26 - 8 - 2011
Tiết 3:
Đ3. Hình thang cân
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân. Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng: - Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
3. Thái độ: - Say mê học toán, tự giác tích cực tìm hiểu bài.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: - Giáo án, thớc.
- HS: Giấy kẻ ô vuông, dụng cụ vẽ hình.
c. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
Thế nào là hình thang? hình thang vuông?
chữa bài tập 9 SGK.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang cân (8 )
GV vẽ hình 23 SGK và yêu cầu hc sinh
làm ?1

hình thang ABCD có AB//CD và có gì đặc
biệt?
GV ta nói hình thang ABCD là hình thang
cân.
Vậy thế nào là hình thang cân?
GV viết định nghĩa hình thang cân thành
công thức.
T/g ABCD là htc AB // CD
Đáy AB,CD

góc C = góc D
hoặc góc B = góc A
- HS: Hình thang ABCD có 2 góc C và D
bằng nhau (là 2 góc kề 1 đáy bằng nhau)
HS: Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có 2 góc
kề 1 đáy bằng nhau.
HS nghe và ghi bài
Hoạt động 2: áp dụng tìm hình thang cân (8 )
GV:
Yêu cầu học sinh thực hiện
a. Tìm hình thang cân.
HS: Thực hiện
- 8 -
?2
b. Tính các góc còn lại của htc đó?
c. Có nhận xét gì về 2 góc đối của htc?

Hình a: Là hình thang cân.
góc C = 100

0
Hình b. Không là hình thang cân
Hình c. Là hình thang cân
góc KIN = 100
0
; góc INM = 70
0
Hình d. Là hình thang cân.
góc TSQ = 90
0
Hoạt động 3: Nhận biết tính chất của hình thang cân (13 )
GV: Vẽ hình , ghi GT và KL định lý 1.
GT Tg ABCD, AB//CD
góc C = góc D
KL AD=BC

GV: Gợi ý HS kéo dài 2 cạnh bên
GV: Nêu ra trờng hợp nếu hai cạnh bên
không cắt nhau ( song song) yêu cầu HS tự
c/m.
GV: Hình thang cân có t/c gì?
GV chính xác hoá định lý 1.
GV: Vẽ hình 28 , ghi GT và KL 2.

GV: Yêu cầu HS chứng minh ?
HS: Chứng minh.

a, TH: AD cắt BC
ABCD là hình thang cân


góc A
2
= góc B
2

góc A
1
= góc B
1



OAB cân

OA = OB (1)


ODC cân ( góc D = góc C)

OD = OC (2)
Từ (1) và (2)

AD = BC.
Định lý 1: SGK
Trong hình thang cân, hai cạnh bên
bằng nhau.
HS: Chứng minh.
Xét

ADC và


BCD
- 9 -
GT Tg ABCD, AB//CD
góc C = góc D
KL AC = BD
GV: Nhận xét
GV chính xác hoá định lý 2.

AD = BC (gt)
góc C = góc D
DC cạnh chung



ADC =

BCD

AC = BD.
Định lý 2: SGK
Trong hình thang cân, hai đờng
chéo bằng nhau.
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (6 )
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện SGK
GV: Nêu Định lý 3.
GV: HS nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang
cân?
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng

nhau là hình thang cân.
2. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau
là hình thang cân.
Học sinh thực hiện SGK
KL: Hình thang có 2 đờng chéo bằng
nhau là hình thang cân
* Định lý3:
Hình thang có hai đờng chéo bằng
nhau là hình thang cân.
HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.
4. Củng cố (3 )
- Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập :
5. Hớng dẫn về nhà (1 )
- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Làm các bài tập 13,14,15 SGK .
-Làm trong sách học tốt và sách bồi dỡng
-Tìm ứng dụng của hình thang trong đời sống ; Đọc phần đọc thêm
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 10 -
?3
?3
Ngày dạy: 27 - 8 - 2011
Tiết 4

Luyện tập
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân ( Định nghĩa, tính
chất và cách nhận biết ).
2. Kỹ năng: - Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ
năng nhận dạng hình.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
B- Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: - Giáo án, thớc.
- HS: - Thớc thẳng, compa, bút dạ.
C- Tiến trình dạy- học.
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
? Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : Chữa bài tập (15)
Bài 18: SGK tr 75.
? Bài toán yêu cầu gì.
? T/g BEDC có đặc điểm gì đặc biệt rồi.
*? C/m BDE cân tại B cần c/m điều gì.


? C/m BD = BE làm ntn. ( có BD = AC)

? C/m BE = AC ntn. ( có BE // AC)

? C/m ABEC là h.thang ntn.
- Cho HS nhận xét, bổ xung.
*? Để c/m

ACD BDC =
làm ntn.
(? Có những yếu tố nào đã bằng nhau)
Bài 18: (SGK -75).
HS: BD = BE
Giải
a)Do ABCD là hình thang

AB//CD

AB//CE nên tg ABEC là hthang. Lại
có AC//BE(gt) nên có AC = BE.
Mà AC = BD(gt)
nên BE = BD

BDE cân tại B.
b)Do BDE cân tại B

Góc D
1
= góc E
1
có AC//BE =>góc E
1
=góc C
1
- 11 -
1
1
A B

C
D
E
1
1
1
Góc D
1
=góc C
1
A
D
C
B
( ? Để
ACD BDC =
cần c/m thêm gì)


? Hãy c/m: Góc D
1
= góc C
1
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
*? Từ
ACD BDC =
suy ra điều gì.
? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao.
GV chốt lại nội dung đ/l 3.
Bài 17: SGK tr 75.

? Để c/m hình thang là hình thang cân ta
áp dụng kiến thức gì.
? Muốn c/m h.t ABCD là ht cân làm ntn.


? Để c/m AC = BD làm ntn.
(? ADC = BDC ) ta suy ra điều gì ).
? Có EC = ED để c/m AC = BD cần
c/m gì
? C/m EA = EB ntn.

? Hãy c/m EAB cân tại E.
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.
GV chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết ht.
AC=BD(gt),DC chung

ACD BDC =
( c.g.c)
c)


ACD BDC =
(c/m câu a)
nên góc ADC = góc BCD (2 góc t.)
nên hthang ABCD là hthang cân(ĐN)
Bài 17(SGK - 75).
CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD
Có D
1
= C

1
=>ECD cân ở E


EC = ED
Do AB//CD

C
1
=A
1
, B
1
=D
1

A
1
=B
1

EAB cân ở E


EA = EB.
Từ đó

AC = BD

ABCD là ht cân.

Hoạt động 2: luyện tập (18)
- Chữa bài 19 - SGK.
? Có thể vẽ đc mấy điểm M thoả mãn
ycbt.
- Gọi HS nêu các vẽ điểm M.
Bài 19(SGK- 75)
M
1

D
A K
- 12 -
A B
CD
E
1
1
1
1
- GV củng cố cách vẽ trong bài.
M
2
- Có thể vẽ đc 2 điểm M thoả mãn ycbt,
ta có 2 hthang chung đáy AK là hthang
AKDM
1
và hthang ADKM
2

4. Củng cố(4 )

? Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
5. Hớng dẫn về nhà (2 )
- Học bài
- Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 SBT
* Hớng dẫn bài 30/63-SBT:
a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song
b. Điểm D,E phải là chân 2 đờng phân giác 2 góc đáy ( xem bài 16/75-SGK ).
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 13 -
Ngày dạy: 9 - 9 - 2011
Tiết 5
Đ4.Đờng trung bình của tam giác
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình
của tam giác.
2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2
đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song .
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định
lý đã học vào giải các bài toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: - Giáo án, thớc thẳng, compa, phấn màu.
- HS : - Thớc thẳng, compa
C- Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
?Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đờng thẳng xy đi qua D và song song
với BC cắt AC tại E. Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên
AC.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Định lý 1 ( 10 phút )
GV yêu cầu một HS đọc định lý 1
GV phân tích nội dung định lý và vẽ
hình
GV: yêu cầu HS nêu GT, KL và chứng
minh định lý.
GV nêu gợi ý:
Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra
một tam giác có cạnh là EC và bằng
tam giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB
(F

BC).

1 HS đọc nội dung định lý 1
HS vẽ hình vào vở.
Định lý : 1 (SGK)
HS chứng minh bằng miệng
Chứng minh :
Kẻ EF song song AB (F

BC).
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song

song (DE//EF)

( )
DB EF
AD EF
DB AD gt
=

=

=

ADE và EFC có
- 14 -
F
AE = EC
ABC,AD = DB,
DE//BC
GT
KL
1
E
1
1
A
D
B C
GV yêu cầu HS tự hoàn thành phần
chứng minh vào vở ghi.
GV nhận xét và chữa bài cho HS.

Góc A = góc E
1
(đồng vị, EF//AB )
AD = EF (chứng minh trên )
góc D
1
= góc F
1
( cùng bằng góc B )
Do đó ADE = EFC (g.c.g) => AE = EC
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 5 phút )
Gv: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE
nêu:
DE là đờng trung bình ABC.Vậy thế
nào là đờng trung bình của 1 tam giác?
Gv lu ý: Đờng trung bình của tam giác
là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung
điểm các cạnh của tam giác.
Gv: trong 1 tam giác có mấy đờng trung
bình?
? Cn c vo /n , xem 1 tam giỏc cú
my ng trung bỡnh ? Cỏc ng
trung bỡnh y cú ct nhau ti 1 im hay
khụng ?
Hs: đọc đn đờng trung bình của tam giác
Định nghĩa : (SGK)
HS nghe và lu ý
Hs: trong 1 tam giác có 3 đờng trung bình.
HS trả lời: ng trung bỡnh ca tam giỏc
khụng ct nhau ti 1 im

Hoạt động 3: Định lý 2 ( 12 phút )
Gv: Yêu cầu hs làm ? 2 trong sgk.
Gv: Yêu cầu hs đọc định lý 2 sgk
Gv: Vẽ hình lên bảng , gọi HS nêu GT,
KL và nêu cách chứng minh.
Gv: gọi 1 hs chứng minh, các hs khác
nghe và góp ý.
Gv: cho hs thực hiện ? 3 SGK.
Hs : bằng đo đạc nêu ra nhận xét .
Định lý 2: (SGK)
Hs: tự đọc phần chứng minh
HS tính toán, báo KQ và trình bày cách
làm.
HS làm
?3
BC = 2 DE = 2.50 = 100 (m)
4. Củng cố (10 phút)
Bài tập 1 (Bài 20 tr 79 SGK)
GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời
giải trên bảng.
Bài tập 2 (Bài 22 tr 80 SGK)
Gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS khác
tự thực hiện vào vở.
HS: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK ,
giải miệng
Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm.
KI // BC (Vì có 2 góc đồng vị bằng nhau).
=> AI = IB =10 cm (Định lý 1 đờng trung
bình trong tam giác).
1 HS lên bảng trình bày


BDC có BE =ED (gt). BM = MC (gt)
=> EM là đờng trung bình
=> EM // DC (T/C đờng trung bình

)
Có I

DC => DI // EM .
- 15 -
F
1
E
1
1
A
D
B C
DE //BC, DE = BC
ABC, AD = DB
AE = EC
GT
KL
Gọi HS nhận xét bổ sung bài bạn.

AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (CMT)
=> AI = IM (Định lý 1 đờng trung bình

)
5. H ớng dẫn về nhà (2 phút)

-Về nhà hs cần nắm vững định nghĩa đờng trung bình của tam giác , hai định lý trong
bài.
- Bài tập về nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt.
- Hớng dẫn bài 21/79-SGK : áp dụng t/c đờng trung bình cho AOB có CD = 3cm.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 16 -
______________________________________________________________________
Ngy dy: 10 - 9 - 2011
Tiết 6
Đ4.Đờng trung bình của hình thang
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của hình
thang .
2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các định lý về đờng trung binh của hình thang để tính
độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định
lý đã học vào giải các bài toán.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: - Giáo án, thớc thẳng, compa, SGK, phấn màu.
- HS : - Thớc thẳng, compa.
C- Tiến trình dạy- học.
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )

? Phỏt biu /n v tớnh cht ng trung bỡnh ca tam giỏc.
? Gii bi tp 22-tr.80.SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1: định lý 3 (11)
GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 tr78 SGK.
GV hỏi : Có nhận xét gì về vị trí điểm I
trên AC, điểm F trên BC ?
GV : Nhận xét đó là đúng.
Ta có định lý sau.
GV đọc Định lý 3 tr78 SGK.
GV gợi ý : để chứng minh BF = FC, trớc
hết hãy chứng minh AI = IC.
GV gọi một HS chứng minh miệng.
GV nhận xét lời chứng minh của HS.
Một HS đọc to đề bài.
Một HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình
vào vở.
HS nhận xét I là trung điểm của AC, F là
trung điển của BC
Một HS đọc lại Định lý 3 SGK.
HS nêu GT, KL của định lý.
Định lý 3
GT Hthang ABCD , AB // CD
AE = ED , EF // AB , EF // CD
KL BF = FC
Một HS chứng minh miệng. Cả lớp theo
dõi lời chứng minh của bạn và nhận xét.
HS nào cha rõ thì có thể đọc lời chứng
minh trong SGK

- 17 -
A
B
E
I
F
CD
A
B
C
D
E
I
M
Chứng minh : SGK
Hoạt động 2: Định nghĩa (7 phút)
GV nêu : Hình thang ABCD ( AB//CD) có
E là trung điểm của BC, đoạn thẳng EF là
đờng trung bình của hình thang ABCD .
Vậy thế nào là đờng trung bình của hình
thang ?
GV nhắc lại định nghĩa đờng trung bình
của hình thang.
GV dùng phấn khác màu tô đờng trung
bình của hình thang ABCD.
Hình thang có mấy đờng trung bình?
Một HS đọc lại định nghĩa đờng
trung bình của hình thang trong SGK
Định nghĩa : SGK
HS: Nếu hình thang có một cặp cạnh

song song thì có một đòng trung bình,
nếu có hai cặp cạnh song song thì có hai
đờng trung bình.
Hoạt động 3: Định lý 4 Tính chất đờng trung bình hình thang (15 phút)
GV : Từ tính chất đờng trung bình của
tam giác, hãy dự đoán đờng trung bình
của hình thang có tính chất gì?
GV nêu định lý 4 tr78 SGK.
GV vẽ lên bảng. Yêu cầu HS nêu GT, KL
của định lý.
GV gợi ý : Để chứng minh EF song song
với AB và DC, ta cần tạo đợc một tam
giác có EF là đờng trung bình. Muốn vậy
ta kéo dài AF cắt đờng thẳng DC tại K.
Hãy chứng minh AF = FK.
GV trở lại bài tập kiểm tra đầu giờ nói:
Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh
EF // AB // CD và EF =
2
CDAB +
bằng
cách khác.
GV hớng dẫn HS chứng minh
GV yêu cầu HS làm ?5.
GV giới thiệu : Đây là một cách chứng
HS có thể dự đoán : đờng trung bình của
hình thang song song với hai đáy.
Một HS đọc lại định lý 4.
HS vẽ hình vào vở
Định Lý 4

GT ABCD , AE = ED , BF = FC
KL EF // AB , EF // CD
EF =
2
AB CD+
- HS chứng minh tơng tự nh SGK
Chứng minh :
+ Bớc 1:

FBA =

FCK (g.c.g)

FA = FK và AB = KC
+ Bớc 2 : Xét

ADK có EF là đờng
trung bình

EF // DK và EF =
2
1
DK

EF // AB // DC
và EF =
2
ABDC +

ACD có EM là đờng trung bình



EM // DC và EM =
2
DC
.

ACB có MF là đờng trung bình

MF // AB và MF =
2
AB
.
Qua M có EM // DC (c/m trên)
MF // AB (c/m trên).
mà AB // DC (gt).

E, M, F thẳng hàng ( tiên đề Ơclit).
- 18 -
minh khác tính chất đờng trung bình hình
thang.

EF // AB // CD.
và EF = EM + MF =
222
ABDCABDC +
=+
HS đứng tại chỗ trình bày
Hình thang ACHD ( AD // CH ) có AB =
BC (gt)

BE // AD // CH (cùng vuông góc DH)

DE = EH (định lý 3 đờng trung bình
hình thang).

BE là đờng trung bình hình thang

BE =
2
CHAD +


32 =
2
24 x+

x = 32 . 2 - 24

x = 40 (m)
4. Củng cố (4 )
GV nêu câu hỏi củng cố.
? Điền Đ,S vào các câu sau :
1) Đờng trung bình của hình thang là đoạn
thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của
hình thang.( )
2) Đờng trung bình của hình thang đi qua
trung điểm hai đờng chéo của hình thang.
( )
3) Đờng trung bình của hình thang song
song với hai đáy và bằng nửa tổng hai

đáy.( )
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu đáp án.
GV chuẩn KT cho HS.
HS làm bài tập theo yêu cầu của GV
HS trả lời :
1) Sai.
2) Đúng.
3) Đúng
HS xem đáp án GV đa ra và so sánh với
kết quả của mình.
5. H ớng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đờng trung bình của hình thang.
- Làm nốt các bài tập 23, 25, 26 tr80 SGK và 37, 38, 40 tr64 SBT.
* Hớng dẫn bài 23/SGK: PM//IK//NQ vì cùng vuông góc với PQ => K là trung điểm
của PQ (do I là trung điểm của MN) từ đó suy ra cách tính x.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 19 -
Ngày dạy:16 - 9 - 2011
Tiết 8
Luyện tập
( Theo phân phối chơng trình đổi mới)
A -Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về đờng trung bình của tam giác và đờng trung bình
của hình thang cho HS .

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.
- Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. áp dụng kiến thức vào đời sống.
B - Chuẩn bị của GV và HS :
- GV: - Giáo án, thớc thẳng, conpa, SGK, SBT.
- HS : - Thớc thẳng, compa, SGK,SBT.
C - Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
?1: Phỏt biu /n v tớnh cht ng trung bỡnh ca tam giỏc. Làm bài 25 - tr.80.SGK
?2: Phỏt biu /n v tớnh cht ng trung bỡnh ca hỡnh thang.Gii bi 26 - tr.80.SGK
3. Bài mới
hoạt động của gv hoạt động của hs
Hoạt động 1: Chữa bài tập (12 )
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập sau: Cho
BD, CE l hai trung tuyn ca ABC
ct nhau ti G. Gi I, K ln lt l trung
im ca GB, GC
So sỏnh: DE + IK vi BC, EI + DK vi
GA
? So sỏnh: DE + IK vi BC ta cn lm
gỡ?
? T BD, CE l trung tuyn ta suy ra iu
gỡ?
? DE cú tớnh cht gỡ?
? IK cú tớnh cht gỡ?
? Hóy so sỏnh EI + DK vi GA
Gọi HS nhận xét, bổ sung bài của bạn.
GV nhận xét, chữa bài cho HS.
GV hớng dẫn HS cách chứng minh tơng

tự.
HS ghi , 1 HS
lên bảng v
hỡnh bi toỏn, và
chứng minh.
HS phỏt biu
D, E l trung
im ca AB v AC nờn DE l ng
Tb ca ABC

DE =
1
2
BC
Tng t IK =
1
2
BC
DE + IK =
1
2
BC +
1
2
BC = BC
Chng minh tng t ta cú:
EI + DK =
1
2
GA +

1
2
GA = GA
Hoạt động 2: Luyện tập (20 )
Cho HS làm bài tập 28 (SGK-80)
Gọi 1 HS đọc đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết
1 HS đọc đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết
- 20 -
K
I
E
D
C
B
A
kết luận của bài toán.
Từ giả thiết suy ra đoạn thẳng EF là đờng
gì của hình thang ABCD ?
Suy ra vị trí tơng đối của EF và DC
Y/c HS thảo luận theo nhóm chứng minh
AK = KC
Tơng tự c/m BI = ID
EI có tính chất gì? Tính EI
Tơng tự hãy tính KF
EF có tính chất gì? Hãy tính EF ?
So sánh IK và
1
2

( CD - AB) ?
GV: Đoạn nối 2 trung điểm của 2 đờng
chéo hình thang có tính chất gì?
Cho HS tiếp tục làm bài tập sau:
Các câu sau đúng hay sai:
1) Đờng thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh
của tam giác và song song với cạnh thứ 2
thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3.
2) Không thể có hình thang mà đờng
trung bình bằng độ dài 1 đáy.
Yêu cầu hs giải thích rõ.
luận của bài toán.
HS đọc kỹ đề và vẽ hình, thể hiện trên
hình vẽ các quy ớc ký hiệu 2 đoạn thẳng
bằng nhau.
EF là đờng trung bình của hình thang ?
EF // DC
HS thảo luận theo nhóm chứng minh
AK = KC
a) Chứng minh AK = KC; BI = ID
EF là đờng trung bình của hình thang
ABCD nên EF // DC
ADC có EA = ED ; EK // DC nên
AK=KC
BDC có FB = FC ; IF // DC nên ID=IB.
b) EI là đờng trung bình của ABD nên
EI =
1
2
AB = 3 (cm)

KF =
1
2
AB = 3(cm)
EF là đờng trung bình của hình thang
ABCD nên EF = 1/2 (AB + CD) = 8 cm
IK = EF - EI - KF = 2 cm
IK =
1
2
( CD - AB) = 2 cm
Đoạn nối 2 trung điểm của 2 đờng chéo
hình thang song song với 2 đáy và bằng
nửa hiệu độ dài 2 đáy.
HS thảo luận và đa ra đáp án
1. Đúng
Giải thích: Theo định lý 1
2. Sai
Giải thích: Hình thang đặc biệt ( Hình
chữ nhật)
4. Củng cố (5 )
? Nêu định nghĩa, tính chất đờng trung bình của tam giác, của hình thang? Nêu định lý
1 và 3 về đờng trung bình của tam giác, hình thang, ứng dụng của 2 định lý này là gì?
- 21 -
a) AK = KC, BI = ID
b) AB = 6 Cm, CD = 10 Cm
Tính EI, KF, IK
H.thang ABCD (AB // CD)
EA = ED (E thuộc AD)
FB = FC ( F thuộc BC)

EF Cắt BD = I, Cắt AC = K
A
B
D
C
E
I
F
K
5. Híng dÉn vÒ nhµ (2 )’
- Học bài: Nắm chắc các kiến thức về đường trung bình của tam giác, hình thang và
cách vận dụng vào bài toán cụ thể.
- Lµm c¸c bµi tËp : 27-tr.80-SGK
- HS kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi 39 ®Õn 44- SBT to¸n ( TËp I )
D. Rót kinh nghiÖm giê d¹y
+ u ®iÓm:


+ H¹n chÕ:


- 22 -
Ngày dạy: - 9 - 2011
Tiết 9
Đ6. Đối xứng trục
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với nhau qua đờng
thẳng d.
- HS nhận biết đợc cái đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đuờng
thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.

2. Kỹ năng: - Biết về điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với
một đoạn thẳng cho trớc qua một đờng thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với
nhau qua một đờng thẳng.
3. Thái độ: - HS nhận biềt đợc hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: - Giáo án, thớc thẳng, conpa, SGK, SBT.
- HS : - Thớc thẳng, compa, SGK,SBT.
C- Tiến trình dạy- học .
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
GV: Đờng trung trực của một đoạn thẳng là gì?
Cho đờng thẳng d và một điểm A (A không thuộc d). Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đ-
ờng trung trực của đoạn thẳng AA'.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1:
Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng ( 10 phút )
GV: Thế nào là 2 điểm đối xứng qua đ/
thẳng d?
GV: cho HS đọc định nghĩa.

Nêu ra các trờng hợp đặc biệt khi điểm M
thuộc đờng thẳng d thì điểm M' có vị trí
nh thế nào đối với đờng thẳng d.
HS: Trả lời.
Định nghĩa: SGK.
Chú ý:
Nếu M thuộc đờng thẳng d thì M' cũng
thuộc d (M trùng M').
Hoạt động 2:

Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng ( 15 phút )
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 trang 84
SGK
Qua đó nêu ra kết luận của bài học.
HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng
thực hiện.
- 23 -
d
A
B
A'
B '
GV: Tìm trong thực tế hai hình đối xứng
với nhau qua 1 trục.
Định nghĩa: SGK.
Kết luận: tr 85 SGK.
HS tìm các em khác bổ xung thêm.
Hoạt động 3:
Hình có trục đối xứng ( 10 phút )
GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK.
GV: Liên hệ với lý thuyết
GV: Đa tấm bìa hình thang cân ABCD,
hình này có trục đối xứng hay không?
Biểu diễn trục đối xứng?
GV: Gấp đôi hình thang cân, đờng gấp sẽ
là trục đối xứng của hình thang cân.
Tiếp tục cho HS làm ?4
? Nhận xét về số trục đối xứng của mỗi
hình.
HS: Trả lời.

Định nghĩa: SGK.
HS: Trả lời
Định lý: tr 87 SGK.
HS: Một hình có thể không có, có 1; 2;
3 hoặc vô số trục đối xứng.
4. Củng cố ( 3 phút )
GV: Gọi HS trả lời. Bài 2: ( bài 41 tr 88 SGK).
GV yêu cầu HS tìm trục đối xứng của các hình.
5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )
- Nắm đợc định nghĩa, định lý, tính chất trong bài.
- Bài tập về nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK.
- Hớng dẫn bài 38/SGK:
Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam gíac cân hay hình thang cân trùng vào
nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng.
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
+ u điểm:


+ Hạn chế:


- 24 -
Ngày dạy: 23 - 9 - 2011
Tiết 10
Luyện tập
A-Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng
( một trục), về hình có trục đối xứng .
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng về hình đối xứng của một hình( dạng hình đơn giản) qua
một trục đối xứng.

- Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối
xứng trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: - HS nhận biềt đợc hình có đối xứng trong toán học và trong thực tế.
B- Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: - Giáo án, thớc thẳng, conpa, SGK, SBT.
- HS : - Thớc thẳng, compa, SGK,SBT.
C- Tiến trình dạy- học .
1. ổn định lớp (1 )
2. Kiểm tra bài cũ (8 )
- Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng?
- Hai hình đối xứng với nhau qua một đờng thẳng? Chữa bài 37/87
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
HĐ: Luyện tập (29)
Làm Bài 39/88.
? AD nh thế nào với CD? Vì sao?
? Tính AD+BD ?
? AE nh thế nào với CE? Vì sao?
Bài 39/88:
Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL.
GT C đối xứng với A qua d; Ed

KL AD+DB < AE+EB
Chứng minh
d là đờng trung trực của AC (gt)
AD=CD (tính chất đờng trung trực
của 1 đoạn thẳng).
Có AD+DB=CD+DB=BC
- 25 -
A

B
D
C
E d

×