TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC TẤN
Năm học 2011 - 2012
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của thân non và chức năng của
các bộ phận đó?
Thân non cấu tạo gồm: Vỏ và trụ giữa.
-
Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ.
-
Trụ giữa gồm: bó mạch và ruột.
Chức năng các bộ phận:
-
Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong.
-
Thịt vỏ: quang hợp và dự trữ chất.
-
Bó mạch: vận chuyển các chất.
-
Ruột: chứa chất dự trữ.
Nhận xét về kích thước thân của cây sau một thời gian trồng và
chăm sóc?
Nhận xét về kích thước thân của cây sau một thời gian trồng và
chăm sóc?
Quan sát hình
TiÕt 16
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
1. Tầng phát sinh
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Tầng sinh vỏ
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Mạch rây
Thịt vỏ
Tìm điểm khác biệt cơ bản của thân non và thân trưởng thành?
Vỏ
Điểm khác nhau cơ bản:
-
Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí:
-
Tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
Vỏ (biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Vỏ
Tầng sinh vỏ
Mạch rây
Tầng sinh trụ
Mạch gỗ
Thịt vỏ
Dự đoán nhờ bộ phận nào mà thân cây to lên được? (Vỏ? Trụ
giữa? Cả vỏ và trụ giữa?)
Thảo luận nhóm: (3 phút)
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
- Thân cây to ra do đâu?
-
Vỏ cây to ra là sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ.
-
Trụ giữa to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh
trụ.
→ Thân cây to ra là do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh
vỏ và tầng sinh trụ.
1. Tầng phát sinh
- Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng
sinh vỏ (vỏ cây) và tầng sinh trụ (trụ giữa).
-
Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
-
Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
Cây Cù tùng khổng lồ Shermen “lớn nhất” trái đất :Cao
84m,17 người đàn ông mới có thể ôm hết gốc cây có đường
kính tới 31m!
Cây gỗ đỏ Hyperion “cao chọc trời”
115,55m.
Cây Gỏ Bác Đồng
1. Tầng phát sinh
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
2. Vòng gỗ hàng năm
Vòng gỗ
hằng năm
Vòng gỗ hằng năm được hình thành do đâu?
Mỗi năm có hai mùa: mùa khô và mùa mưa; mùa mưa cây lấy
được nhiều thức ăn tế bào gỗ sinh ra nhiều, thành mỏng tạo nên
một vòng dày, màu sáng. Ngược lại, mùa khô, ít thức ăn tế bào
sinh ra ít, bé hơn, thành dày xếp thành vòng mỏng, màu sẫm. Do
đó tạo nên vòng gỗ hằng năm.
Đếm số vòng gỗ hằng năm
của cây gỗ giúp ta xác định được
gì?
Đếm số vòng gỗ sáng (hoặc sẫm) giúp ta biết được tuổi của cây.
1. Tầng phát sinh
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
Hằng năm, cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ ta sẽ xác
định được tuổi của cây.
1. Tầng phát sinh
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
3. Dác và ròng:
3. Dác và ròng:
Quan sát hình, cho biết
thân cây gỗ già có mấy miền gỗ?
Đó là gì?
Có 2 miền gỗ. Đó là dác và ròng.
Tìm điểm khác nhau của dác và ròng?
Dác
Ròng
DC RNG
- Lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.
- Gồm các tế bào mạch gỗ, tế bào sống .
- Chức năng vận chuyển nước và muối
khoáng.
- Lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm
trong.
- Gồm những tế bào chết, vách dày.
- Chức năng nâng đỡ cây.
3. Dác và ròng:
1. Tầng phát sinh
Bµi 16 .Th©n TO RA DO §¢U ?
2. Vòng gỗ hằng năm:
3. Dác và ròng:
Thân cây gỗ già có hai miền gỗ khác nhau:
- Dác: màu sáng, nằm ngoài; chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
- Ròng: màu sẫm, nằm trong; chức năng nâng đỡ cho cây.
Cấu tạo chung toàn bộ thân
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
FiIh level
Tại sao một số cây gỗ bị rỗng ruột
mà vẫn sống được?
Không có ròng cây vẫn sống vì dác vận chuyển nước và muối khoáng.
Phần nào được sử dụng làm nhà, làm trụ cầu hoặc chống
đỡ? Vì sao?
Phần ròng. Vì rất rắn chắc.
Gỗ được khai thác để làm gì?