Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

bai tap hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.73 KB, 111 trang )

Phần thứ nhất
Chơng I
Các loại hợp chất vô cơ
A Kiến thức trọng tâm
I. Phân loại các chất vô cơ
II. Các khái niệm
1. Oxit: R
x
O
y
2. Bazơ : M(OH)
n
3. Axit : H
n
R (R : gốc axit , n : hoá trị của gốc axit).
4. Muối: M
n
R
m

5
Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hay nhóm NH
4
) liên kết với gốc axit.
III. Tính chất
1. Tính chất các chất vô cơ đợc tóm tắt trong bảng sau :
Kim loại Oxit bazơ Bazơ Muối H
2
O
Phi kim
Muối


(1)
Muối
(2)
Phi kim +
Muối
(3)
Axit
(4)
Oxit axit
Muối
(5)
Muối + H
2
O
(6)
Axit
(7)
Axit
Muối +
H
2
(1)

(8)
Muối + H
2
O
(9)
Muối + H
2

O
(10)
Muối + Axit
(11)
Muối
Muối + Kim
loại (12)
Muối + Bazơ
(13)
2 muối mới
(14)
H
2
O
Kiềm + H
2
(15)
Kiềm
(16)
2. Thí dụ và điều kiện phản ứng
1. 2Fe + 3Cl
2


o
t
2FeCl
3
2. Cl
2

+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
3. Cl
2
+ 2NaBr

2NaCl + Br
2

(Phi kim tham gia phản ứng có tính phi kim mạnh hơn phi kim trong muối)
4. Cl
2
+ H
2
O

HCl + HClO
5. CaO + CO
2


CaCO
3

6. CO
2
+ 2NaOH


Na
2
CO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
(2)
* Chú ý : tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng
(1) và (2).
7. SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
8. 2HCl + Fe

FeCl

2
+ H
2

9. CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
10. H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (1)
H
2
SO
4
+ NaOH


NaHSO
4
+ H
2
O (2)
* Chú ý : Tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng (1)
và (2).
11. 2HCl + CaCO
3


CaCl
2
+ H
2
O + CO
2
12. Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
13. 2KOH + MgSO
4



Mg(OH)
2
+ K
2
SO
4
1()
Kim loại tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc hay HNO
3
không giải phóng hiđro.
6
14. Na
2
CO
3
+ CaCl
2

CaCO
3
+ 2NaCl
15. 2K + 2H
2
O

2KOH + H

2
16. Na
2
O + H
2
O

2NaOH
3. Một số phản ứng riêng
a) Oxit
3CO + Fe
2
O
3


o
t
2Fe + 3CO
2
2HgO

o
t
2Hg + O
2

Al
2
O

3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
b) Bazơ
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3
KOH + KHSO
4


K
2
SO
4
+ H
2
O

4NaOH + Mg(HCO
3
)
2


Mg(OH)
2
+ 2Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O
c) Axit
H
2
SO
4
, HNO

3
đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al và Fe
Cu + 2H
2
SO
4

(đặc, nóng)


CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Fe + 4HNO
3

(loãng)

Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
d) Muối

2NaHCO
3


o
t
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
Fe + 2FeCl
3


3FeCl

2
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3


CuSO
4
+ 2FeSO
4
IV. Phơng pháp điều chế
1. Điều chế oxit
7
Kim loại + oxi
Phi kim + oxi
Nhiệt phân muối
Nhiệt phân bazơ
không tan
oxit
2. Điều chế axit
3. Điều chế bazơ
4. Điều chế muối
B- Câu hỏi Và BàI TậP kiểm tra
1. Cho các oxit có công thức sau : Na
2
O ; SO
2

; P
2
O
5
; BaO ; CuO
a) Phân loại và gọi tên các oxit trên.
8
Phi kim + hiđro
(hợp chất khí với hiđro của
phi kim tan trong n ớc)
Oxit axit + n ớc
Axit mạnh + muối
(không bay hơi) (khan)
axit
Oxit bazơ + n ớc
Kiềm + dung dịch muối
điện phân dung dịch muối
(có màng ngăn)
Bazơ
a) Từ hợp chất
Axit + bazơ
Axit + oxit bazơ
Oxit Axit + dd bazơ
Oxit Axit + oxit bazơ
dd muối + dd muối
dd bazơ + dd muối
dd muối + axit
b) Từ đơn chất
Kim loại + phi kim
Kim loại + axit

Kim loại + dd muối
Muối
b) Oxit nào có thể phản ứng đợc với nhau ? Viết phơng trình hoá học.
2. P
2
O
5
; CaO là 2 chất đợc dùng làm chất hút ẩm.
a) Giải thích vì sao chúng đợc dùng làm chất hút ẩm ?
b) P
2
O
5
hay CaO không làm khô đợc khí nào trong các khí sau : N
2
; CO
2
; O
2
; SO
2
. Giải thích, viết
PTHH.
4. Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp các chất sau. (Viết PTHH nếu có).
a) Na
2
O và MgO
b) CO
2
và N

2
c) P
2
O
5
và SiO
2
5. Hoà tan 2 g SO
3
vào 100 ml H
2
O.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc (sự thay đổi thể tích nớc khi hoà tan SO
3
là không đáng kể).
b) Tính nồng độ % của dung dịch (khối lợng riêng của nớc 1 g/ml).
6. Tính khối lợng vôi sống (tấn) thu đợc khi nung 15 tấn đá vôi có hàm lợng 90% CaCO
3
. Hiệu suất
của quá trình sản xuất là 85%.
7. ở điều kiện tiêu chuẩn, 1,68 lít hỗn hợp khí M gồm khí SO
2
và khí CO
2
có khối lợng 4,3 g. Tính
thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp M.
8. Hoà tan 2 g oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch axit HCl. Lợng axit HCl 0,5M cần
dùng là 200 ml. Xác định công thức oxit.
9. Nêu hiện tợng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau :
a) Cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H

2
SO
4
loãng.
b) Sục khí SO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
.
c) Cho một ít bột Al
2
O
3
vào dung dịch NaOH.
d) Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng.
10. a) Viết 2 phơng trình hoá học điều chế canxi oxit (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất công
nghiệp).
b) Viết 4 phơng trình hoá học điều chế khí sunfurơ (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất công
nghiệp).
11. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau bằng các phơng trình hoá học :
9
+ A
+ B
SO
2
X
Y
+ A + B
Z
Q

12. Dẫn 672 ml (đktc) khí SO
2
qua dung dịch KOH. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu đợc 3,98
g chất rắn. Tính khối lợng KOH có trong
dung dịch.
13. Để xác định nồng độ mol của một dung dịch axit H
2
SO
4
ng-
ời ta đã dùng phơng pháp chuẩn độ. Cho dung dịch axit H
2
SO
4
vào
cốc thuỷ tinh 200 ml, nhỏ thêm vào cốc vài giọt dung dịch
phenolphtalein. Cho từ từ dung dịch NaOH nồng độ 0,5 M (qua
buret) vào dung dịch axit (xem hình vẽ bên) đến khi màu hồng của
phenolphtalein bắt đầu xuất hiện. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng
là 30,5 ml. Tính nồng độ mol của dung dịch H
2
SO
4
.
14. Cho Fe lấy d phản ứng với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp
hai axit H
2
SO
4
và HCl. Sau phản ứng thu đợc 1,12 lít khí H

2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc khối lợng chất rắn tăng so với
khối lợng Fe ban đầu là 4,05 g. Xác định nồng độ mol hai axit.
16. Lập sơ đồ nhận biết các dung dịch không có nhãn sau :
H
2
SO
4
; NaOH ; HCl ; Ba(OH)
2
.
17. Hoàn thành các phơng trình hoá học sau:
1. Fe + CuSO
4


2. BaCl
2
+ H
2
SO
4


3. MgCl
2
+ AgNO
3

4. MgSO

4
+ NaOH

5. KMnO
4
o
t

Hãy cho biết mỗi phản ứng trên thể hiện tính chất nào của muối.
18. Cho các muối : Al
2
(SO
4
)
3
; NaCl ; KHSO
4
; KMnO
4
; CuSO
4
.5H
2
O ; NaAlO
2
; KH
2
PO
3
;

Mg(HCO
3
)
2
; KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O.
Hãy phân loại các muối trên theo các đề mục sau :
a) Muối trung tính.
b) Mụối axit.
c) Muối kép.
d) Muối ngậm nớc.
19. Có 4 dung dịch bị mất nhãn : H
2
SO
4
; NaOH ; MgCl
2
; NaNO
3
. Chỉ dùng thêm dung dịch
phenolphtalein, hãy nhận biết mỗi dung dịch (viết các phơng trình hoá học xảy ra, nếu có.
20. Khử hoàn toàn 0,8 g oxit kim loại X cần dùng 336 ml khí H
2
(đktc). Cho lợng kim loại thu đợc
phản ứng với dung dịch axit HCl lấy d thu đợc 224 ml khí H

2
(đktc). Xác định công thức oxit của kim
loại X.
21. Từ Cu kim loại viết 3 phơng trình hoá học điều chế trực tiếp CuSO
4
.
22. Cho các dung dịch : Na
2
SO
4
; HCl ; Na
2
CO
3
; BaCl
2
. Có thể dùng các cách sau để nhận ra từng
dung dịch :
a) Một kim loại ;
b) Một muối ;
c) Không dùng thêm thuốc thử.
Nêu cách nhận biết và viết phơng trình hoá học của phản ứng.
10
23. Viết 6 phơng trình hoá học khác nhau đều tạo thành một trong các sản phẩm là CaCO
3
.
24. Hãy lấy thí dụ bằng phơng trình hoá học cho các trờng hợp sau :
a) muối + muối

muối + khí

b) muối + kim loại

muối + kim loại
c) muối + kim loại

2 muối
d) muối + kiềm

2 muối +
e) muối + axit

muối + khí +
25. Thuốc nổ đen có thành phần : muối kali nitrat (diêm tiêu), lu huỳnh (diêm sinh) và cacbon (than).
Khi thuốc nổ đen nổ xảy ra phản ứng :

o
t
3(r) (r) (r) 2 (r) 2 2(k)
(k)
KNO S C K S N CO
+ + + +
a) Hoàn thành phơng trình hoá học của phản ứng ;
b) Tính tỉ lệ % khối lợng các nguyên liệu tạo nên thuốc nổ đen.
26. Tính khối lợng tinh bột (gluxit) mà cây xanh tổng hợp đợc bằng quá trình quang hợp nếu quá trình
đó giải phóng 134,4 m
3
khí oxi (đktc). Biết trong quá trình tổng hợp, tỉ lệ giữa số mol CO
2
và số mol
H

2
O là 6 : 5. Hiệu suất quá trình tổng hợp đạt 80%.
27. Có ba mẫu phân bón bị mất nhãn là : (NH
4
)
2
SO
4
; Ca(H
2
PO
4
)
2
; KCl.
Chỉ dùng thêm một thuốc thử, nêu cách nhận ra từng loại phân bón.
28. Để một mẩu vôi sống (CaO) trong không khí, sau một thời gian mẩu vôi sống chuyển thành chất
bột màu trắng xám. Cho biết thành phần hoá học của chất bột màu trắng xám, giải thích, viết các phơng
trình hoá học.
29. Cho sơ đồ phản ứng
CaO Ca(OH)
2
CaSO
4
CaCO
3
Ca(HCO
3
)
2

7 8
9
2 10
1
3
4
12
11
5
6
Viết các phơng trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ trên.
30. Cho các oxit : Na
2
O, CO
2
, CaO, Fe
2
O
3
, SO
3
. Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu
có) của mỗi oxit này lần lợt tác dụng với nớc,
axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit.
31. Nêu tính chất hoá học chung của axit. Mỗi tính chất, viết hai phơng trình phản ứng để minh họa.
32. Trình bày tính chất hoá học của bazơ.
33. Hãy gọi tên các chất dới đây và chỉ ra trong số các chất này, chất nào là oxit axit, oxit bazơ, bazơ
kiềm, bazơ không tan, muối, axit :
CuSO
4

, CO
2
, NaOH, KCl, CaCO
3
, Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Fe(OH)
3
, NaCl, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
,
FeSO

4
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
, HNO
3
và H
3
PO
4
.
11
34. Có hai chất (dạng bột) là canxi oxit và anhiđrit photphoric đợc chứa trong hai ống nghiệm riêng
biệt. Hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt hai chất này (nêu rõ cách làm, hiện tợng xảy ra và
viết phơng trình hoá học).
35. Nêu tính chất hoá học của muối, viết các phơng trình hoá học để minh họa.
36. Hoàn thành các phơng trình hoá học của phản ứng ghi dới đây :
a) H
3
PO
4
+ Ca(NO
3
)
2



b) HNO
3
+ CaCO
3



c) Al(NO
3
)
3
+ Na
3
PO
4



d) MgSO
4
+ KOH


đ) FeCl
3
+ NaOH


e) AgNO
3

+ NaCl


37. Điền công thức các chất vào chỗ có dấu chấm hỏi và hoàn thành các phơng trình hoá học sau :
a) BaCl
2
+ ?

NaCl + ?
b) Na
2
CO
3
+ ?

NaNO
3
+ ?
c) FeCl
2
+ ?

NaCl + ?
d) AgNO
3
+ ?

Fe(NO
3
)

3
+ ?
38. a) Tìm số phân tử H
2
O để có khối lợng bằng khối lợng của 0,25 mol Mg.
b) Xác định hoá trị của N trong các hợp chất sau : NH
3
; NO
2
; N
x
O
y
.
39. Sau một thời gian nung đá vôi, thấy khối lợng chất rắn ban đầu giảm 22%. Biết khối lợng đá vôi
ban đầu là 50 g, tính khối lợng đá vôi đã bị phân huỷ.
40. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H
2
SO
4
cân ở vị trí thăng bằng.
Cho 25 g CaCO
3
vào cốc đựng dung dịch HCl .
Cho a g Al vào cốc đựng dung dịch H
2
SO
4
.
Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a.

41. Cho các chất : Cu, CuO, MgCO
3
, Mg, MgO. Chất nào tác dụng với dung dịch HCl sinh ra :
1. Chất khí cháy đợc trong không khí.
2. Chất khí làm đục nớc vôi trong.
3. Dung dịch có màu xanh lam.
4. Dung dịch không màu và nớc.
Viết các phơng trình hoá học của phản ứng.
42. Viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều
kiện nếu có) :
a) CaCO
3

(1)

CaO
(2)

Ca(OH)
2

(3)

CaCl
2

(4)

Ca(NO
3

)
2
b) FeS
2

(1)

SO
2

(2)

SO
3

(3)

H
2
SO
4

(4)

MgSO
4
43. Cho các chất : Đồng(II) oxit, axit clohiđric, dung dịch natri hiđroxit, bari sunfat, magie sunfat.
Những cặp chất nào tác dụng đợc với nhau ? Viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có).
12
44. Có ba ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch chất sau đây : H

2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaCl. Hãy trình
bày phơng pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch, viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu có) để
giải thích.
C. hớng dẫn Trả lời câu hỏi và bài tập kiểm tra
1. a) oxit bazơ : Na
2
O ; BaO ; CuO ; Oxit axit: SO
2
; P
2
O
5
.
b) Na
2
O + SO
2


Na
2
SO
3

3Na
2
O + P
2
O
5


2Na
3
PO
4
BaO + SO
2


BaSO
3
3BaO + P
2
O
5


Ba
3
(PO
4
)
2

2. a) Vì P
2
O
5
; CaO kết hợp đợc với nớc.
b) CaO không làm khô đợc khí CO
2
; SO
2
vì :
CaO + CO
2


CaCO
3
CaO + SO
2


CaSO
3
4. a) Hoà tan vào nớc, Na
2
O tan còn MgO không tan :
Na
2
O + H
2
O


2NaOH
b) Sục hỗn hợp khí vào dung dịch Ca(OH)
2
d, khí CO
2
bị giữ lại do tạo kết tủa trắng, khí N
2
không phản
ứng :
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
+ H
2
O
c) Hoà tan vào nớc, P
2
O
5
tan SiO
2
không tan :
P
2

O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4
5.
a) Nồng độ mol của dung dịch thu đợc là: 0,25M.
b) PTHH : SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
Khối lợng axit : 0,025 . 98 = 2,45 (g)
2 4
H SO
C%
=
2,45.100%
102
=

2,40%
7.
2
SO
n
= 0,05 mol chiếm 66,67% về thể tích.
2
CO
n
= 0,025 mol chiếm 33,33% về thể tích.
8. MgO.
9. a) Bột CuO tan, dung dịch có màu xanh :
CuO + H
2
SO
4


CuSO
4
+ H
2
O
b) Có kết tủa trắng :
SO
2
+ Ba(OH)
2



BaSO
3
+ H
2
O
c) Bột Al
2
O
3
tan ra :
Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
13
d) Bột CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ :
CuO + CO
o
t cao

Cu + CO
2
10. a) CaCO

3

o
t cao

CaO + CO
2
(1)
2Ca + O
2


2CaO (2)
Phản ứng (1) dùng trong công nghiệp
b) S + O
2

o
t

SO
2
(1)
4FeS
2
+ 11O
2

o
t


2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(2)
2NaHSO
3

o
t

Na
2
SO
3
+ SO
2
+ H
2
O (3)
Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + SO

2
+ H
2
O (4)
Phản ứng (2) dùng trong công nghiệp.
11. X : S ; Y : FeS
2
; A : O
2
; B : NaOH ; Q : NaHSO
3
; Z : Na
2
SO
3
12. PTHH : SO
2
+ 2KOH

K
2
SO
3
+ H
2
O (1)
SO
2
+ KOH


KHSO
3
(2)
2
SO
n
=
4,22
672,0
= 0,03 (mol)
* Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) tức lợng KOH đủ hoặc d.
m
Chất rắn
=
2 3
K SO
m
+

m
KOH (d)
=

3,98
2 3
K SO
m
= 158 . 0,03 = 4,74 > 3,98 vô lí
* Nếu chỉ xảy ra phản ứng (2) tức lợng KOH đủ theo phơng trình phản ứng hoặc thiếu.
Số mol SO

2
tham gia phản ứng = Số mol KHSO
3
=
120
98,3
= 0,0332 > 0,03 vô lí.
Vậy chất rắn sau phản ứng là hỗn hợp hai muối :
Gọi số mol K
2
SO
3
trong hỗn hợp là x; số mol KHSO
3
trong hỗn hợp là y.
Có hệ phơng trình :
158x + 120y = 3,98
x + y = 0,03
Giải ra đợc : x = 0,01 mol ; y = 0,02 mol.
Vậy khối lợng KOH có trong dung dịch : (0,01.2 + 0,02).56 = 2,24 (g)
13. Phơng trình hoá học :
2NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO

4
+ 2H
2
O
n
NaOH
= 0,0305.0,5 = 0,01525 (mol)
Theo phơng trình hoá học :
14
n
NaOH
= 2
2 4
H SO
n

2 4
H SO
n
=
0,01525
2
= 0,007625 (mol)
Nồng độ dung dịch H
2
SO
4
là :

0,07625

0,2
= 0,038 (M)
14. PTHH : Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
(1)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(2)
Theo pthh (1), (2) :
Fe
n
=
2
H
n
=
1,12
22,4

= 0,05 (mol)
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) là x
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (2) là y




x + y = 0,05
Theo PTHH (1) khối lợng tăng sau phản ứng : 96x
Theo PTHH (2) khối lợng tăng sau phản ứng : 71y
96x + 71y = 4,05
Có hệ phơng trình : 96x + 71y = 4,05
x + y = 0,05
Giải đợc: x = 0,02 ; y = 0,03
2 4
M(H SO )
C
=
5,0
02,0
= 0,04 (mol/l) ; C
M(HCl)
=
0,03
0,5
= 0,06 (mol/l)
16.

17. Fe + CuSO
4



FeSO
4
+ Cu (dd muối tác dụng với kim loại)
BaCl
2
+ H
2
SO
4


BaSO
4
+ 2HCl (muối tác dụng với axit)
MgCl
2
+ 2AgNO
3

Mg(NO
3
)
2
+ 2AgCl (muối tác dụng với muối)
MgSO
4
+ 2NaOH


Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(dd muối tác dụng với dd bazơ)
2KMnO
4

o
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(muối bị nhiệt phân)
15
H
2
SO
4
; NaOH ; HCl ; Ba(OH)
2
màu đỏ

+ quỳ tím
màu xanh
H
2
SO
4
; HCl NaOH ; Ba(OH)
2
Kết tủa trắng
+ dd BaCl
2
Không có kết tủa
H
2
SO
4
HCl
Kết tủa trắng
+ dd Na
2
SO
4
Không có kết tủa
Ba(OH)
2
NaOH
18. a) Muối trung tính : Al
2
(SO
4

)
3
; NaCl ; KMnO
4
; NaAlO
2
.
b) Mụối axit : KHSO
4
; KH
2
PO
3
; Mg(HCO
3
)
2
.
c) Muối kép : KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O.
d) Muối ngậm nớc : CuSO
4
.5H
2
O ; KAl(SO

4
)
2
.12H
2
O.
19. Dùng phenolphtalein nhận ra dd NaOH : có màu hồng.
Dùng dd NaOH có phenolphtalein (màu hồng) cho lần lợt vào các dd còn lại. Thấy :
+ dd làm mất màu hồng của dd NaOH là dd H
2
SO
4

H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
+ dd tạo kết tủa trắng là dd MgCl
2
, còn lại là dd NaNO
3

MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2
+ 2NaCl
20. Lợng khí H
2
cần dùng để khử hết oxit nhiều hơn lợng khí H
2
giải phóng bởi kim loại khi tác dụng
với dung dịch axit d chứng tỏ kim loại trong oxit có nhiều hoá trị.
Phơng trình hoá học (kí hiệu kim loại là A) :
A
2
O
x
+ xH
2


2A + xH
2
O (1)
2A + 2yHCl

2ACl
y
+ yH

2
(2)
Giả sử số mol A
2
O
x
là a. Ta có : (theo PTHH (1) và (2))
ax = 0,015
x 3
ay 0,01 y 2

=

=

Vậy, kim loại có hoá trị 2 và 3. 3a = 0,015 a = 0,005 (mol).
0,8
2A 3.16
0,005
+ =
A = 56. Kim loại là Fe, công thức oxit là Fe
2
O
3
.
21. Cu + 2H
2
SO
4 đ,n
CuSO

4
+ SO
2
+ 2H
2
O


Cu + HgSO
4
CuSO
4
+ Hg
Cu + Fe
2
(SO
4
)
3
CuSO
4
+ 2FeSO
4

22. a) Dùng kim loại Fe.
Nhận ra dung dịch HCl : có khí thoát ra
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

Dùng dung dịch HCl nhận ra dung dịch Na
2
CO
3
: có khí thoát ra
2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + H
2
O + CO
2
Dùng dung dịch Na
2
CO
3
nhận ra dung dịch BaCl
2
: có kết tủa trắng
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+ 2NaCl
Còn lại là dung dịch Na

2
SO
4
.
b) Dùng muối K
2
CO
3
.
Nhận ra dung dịch HCl : có khí không màu thoát ra
K
2
CO
3
+ 2HCl

2KCl + H
2
O + CO
2

16
Nhận ra dung dịch BaCl
2
: có kết tủa trắng
BaCl
2
+ K
2
CO

3
BaCO
3
+ 2KCl
Dùng dung dịch HCl nhận ra dung dịch Na
2
CO
3
(nh phần a).
c) Không dùng thêm thuốc thử
Chia dung dịch cần nhận biết thành nhiều ống nhỏ có đánh số thứ tự từng loại dung dịch. Tiến hành
đổ từng dung dịch lần lợt vào các dung dịch còn lại. Kết quả thu đợc nh sau :
Na
2
SO
4
Na
2
CO
3
HCl BaCl
2
Na
2
SO
4

Na
2
CO

3

HCl
BaCl
2

Kết luận 1 1 ; 1 1 2
Dung dch no khi nh vo 3 dd cũn li cho 1 trng hp to kt ta l dung dch Na
2
SO
4
.
Dung dch cho 1 trng hp kt ta, 1 trng hp khớ thoỏt ra l dung dch Na
2
CO
3
.
Dung dch no khi nh vo 3 dd cũn li cho 1 trng hp to khớ l dung dch HCl
Dung dch cho 2 trng hp to kt ta l dung dch BaCl
2
.
Cỏc phng trỡnh hoỏ hc :
2HCl + Na
2
CO
3

2NaCl + H
2
O + CO

2

Na
2
SO
4
+ BaCl
2

BaSO
4
+ 2NaCl
Na
2
CO
3
+ BaCl
2

BaCO
3
+ 2NaCl
23. 1. CaO + CO
2


CaCO
3
2. Ca(OH)
2

+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O
3. CaCl
2
+ Na
2
CO
3


CaCO
3
+ 2NaCl
4. Ca(HCO
3
)
2

o
t

CaCO
3

+ H
2
O + CO
2
5. Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3


CaCO
3
+ 2NaOH
6. Ca(OH)
2
+ H
2
CO
3


CaCO
3
+ 2H
2
O
24. a) Na
2

CO
3
+ 2NaHSO
4

2Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

b) Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
c) Cu + 2FeCl
3


CuCl
2
+ 2FeCl
2
d) 2NaHSO

4
+ 2KOH

Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ 2H
2
O
e) K
2
CO
3
+ 2HCl


2KCl + H
2
O + CO
2

25. a)
o
t
3(r) (r) (r) 2 (r) 2 2(k)

(k)
2KNO S 3C K S N 3CO
+ + + +
b) % KNO
3
= 74,81 % ; %S = 11,85 % ; % C = 13,34 %.
17
26. Số mol
3
2
134,4.10
O 6000(mol)
22,4
= =
Phơng trình hoá học :
nCO
2
+ mH
2
O C
n
(H
2
O)
m
+ nO
2
Theo PTHH số mol CO
2
: số mol H

2
O = 6 : 5.

số mol H
2
O = 5000 mol
Khối lợng tinh bột tổng hợp đợc là :
[(6000.44 + 5000.18) 6000.32].0,8 = 129600 (g) hay 129,6 kg.
27. Dùng dd NaOH : Cho dd NaOH lần lợt vào các mẫu thử, đun nóng :
Mẫu có khí mùi khai thoát ra là (NH
4
)
2
SO
4
:
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH
o
t

Na
2
SO
4

+ 2NH
3
+ 2H
2
O
Mẫu có kết tủa trắng là Ca(H
2
PO
4
)
2
, còn lại là KCl :
3Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 12NaOH

Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4Na
3
PO
4

+ 12H
2
O
28. Thành phần chất bột có thể là CaO, Ca(OH)
2
, CaCO
3
.
Các phơng trình hoá học :
CaO + CO
2


CaCO
3
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H

2
O
29. 1. CaO + SO
3


CaSO
4

2. CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
3. CaO + CO
2


CaCO
3

4.CaCO
3

o
t

CaO + CO
2


5.CaSO
4
+ Ba(HCO
3
)
2


BaSO
4
+ Ca(HCO
3
)
2
6.Ca(HCO
3
)
2
+ H
2
SO
4


CaSO
4
+ 2H
2
O + 2CO

2
7.CaSO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4
+ Ca(OH)
2
8.Ca(OH)
2
+ H
2
SO
4


CaSO
4
+ 2H
2
O
9.Ca(OH)
2
+ CO
2



CaCO
3
+ H
2
O
10. Ca(OH)
2
+ 2CO
2


Ca(HCO
3
)
2
11,12. Ca(HCO
3
)
2


ơ
CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
30. Phơng trình hoá học của các phản ứng.
Với nớc :

18
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
CO
2
+ H
2
O


H
2
CO
3
Với axit clohiđric :
Na
2
O + 2HCl

2NaCl + H
2
O
CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O

Với dung dịch natri hiđroxit :
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
(hoặc CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
)
SO
3
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O

(hoặc SO
3
+ NaOH

NaHSO
4
)
31. Tính chất hoá học chung của axit :
1. Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc :
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2


CuSO
4
+ 2H
2
O
3. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc :
6HCl + Fe

2
O
3


2FeCl
3
+ 3H
2
O
2HNO
3
+ CaO

Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
4. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới (muối mới không tan trong axit tham gia và axit
tạo thành hoặc axit mới dễ bay hơi hơn).
2HCl + Na
2
CO
3


2NaCl + H

2
O + CO
2

H
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2


BaSO
4
+ 2HNO
3
5. Tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại, tạo thành muối và
giải phóng hiđro.
2HCl + Zn

ZnCl
2
+ H
2
H
2
SO
4 (loãng)

+ Fe

FeSO
4
+ H
2
32. Tính chất hoá học của bazơ :
1. Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím đổi sang màu xanh; phenolphtalein (không màu) đổi sang màu
hồng.
2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc :
19
NaOH + HCl

NaCl + H
2
O
Mg(OH)
2
+ 2HCl

MgCl
2
+ 2H
2
O
3. Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc (hoặc tạo thành muối axit) :
2NaOH + CO
2



Na
2
CO
3
+ H
2
O
NaOH + CO
2


NaHCO
3
4. Dung dịch bazơ tác dụng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới, nếu bazơ mới và muối mới
là chất không tan :
2NaOH + CuSO
4


Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO

4

2NaOH

+ BaSO
4

5. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ thành oxit bazơ và nớc.
2Fe(OH)
3

o
t

Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Cu(OH)
2

o
t

CuO + H
2
O

33. Để trả lời câu này, ta nên xếp các chất cùng loại vào cùng một nhóm :
Phân tử chỉ có nguyên tố kim loại và oxi là oxit bazơ, còn phân tử có nguyên tố phi kim và oxi
là oxit axit.
Phân tử có nhóm OH là bazơ.
Phân tử có gốc axit và nguyên tố hiđro có thể thay thế đợc bằng kim loại là axit.
Phân tử có nguyên tố kim loại và gốc axit là muối.
34. Nhận xét : Canxi oxit CaO là oxit bazơ kiềm, anhiđrit photphoric P
2
O
5
là oxit axit, chúng tác dụng
với nớc tạo ra dung dịch kiềm và dung dịch axit bằng chất chỉ thị màu, quỳ tím hoặc phenolphtalein.
Cho nớc vào 2 ống nghiệm đựng 2 oxit, lắc kĩ cho 2 chất rắn tan hết ta đợc 2 dung dịch :
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO

4
Cách 1 : Nhúng 2 mẩu giấy quỳ tím vào 2 ống nghiệm đựng 2 dung dịch trên.
Giấy quỳ hoá đỏ là H
3
PO
4
. Chất bột ban đầu là (P
2
O
5
) anhiđrit photphoric.
Giấy quỳ hoá xanh là dung dịch Ca(OH)
2
, chất bột ban đầu là (CaO) canxi oxit.
Cách 2 : Cho vào 2 ống nghiệm đựng 2 dung dịch trên vài giọt dung dịch phenolphtalein, trờng hợp dung
dịch có màu hồng đó là Ca(OH)
2
; chất bột ban đầu là CaO ; dung dịch không đổi màu là H
3
PO
4
; chất bột
ban đầu là P
2
O
5
.
35. Tính chất hoá học của muối :
1. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. Điều kiện để phản ứng xảy ra là : muối mới không tan
hoặc axit mới dễ bay hơi, không bền dễ phân huỷ.

BaCl
2
+ H
2
SO
4


BaSO
4
+ 2HCl
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

2. Muối tan tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới :
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl

20
3. Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới, nếu một trong hai muối mới là chất kết
tủa :
AgNO
3
+ NaCl

AgCl + NaNO
3
4. Dung dịch muối tác dụng đợc với kim loại đứng trớc kim loại trong muối tạo thành muối mới và giải
phóng kim loại, nếu muối mới là muối tan:
2AgNO
3
+ Cu

Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
36. Hoàn thành các phơng trình hoá học của phản ứng :
a) 2H
3
PO
4
+ 3Ca(NO
3
)
2


6HNO
3
+ Ca
3
(PO
4
)
2

b) 2HNO
3
+ CaCO
3


Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O

+ CO
2

c) Al(NO
3
)
3

+ Na
3
PO
4


3NaNO
3
+ AlPO
4

d) MgSO
4
+ 2KOH

Mg(OH)
2
+ K
2
SO
4
đ) FeCl
3
+ 3NaOH

3NaCl + Fe(OH)
3

e) AgNO
3

+ NaCl

AgCl + NaNO
3
37. Điền công thức :
a) BaCl
2
+ Na
2
SO
4


2NaCl + BaSO
4

b) Na
2
CO
3
+ Ca(NO
3
)
2


2NaNO
3
+ CaCO
3


c) FeCl
2
+ 2NaOH

2NaCl + Fe(OH)
2

d) 3AgNO
3
+ FeCl
3


Fe(NO
3
)
3
+ 3AgCl
38. a) Khối lợng Mg : 0,25.24 = 6 gam
số mol H
2
O có khối lợng 6 gam :
6
18
=
1
3
mol
số phân tử H

2
O =
23
6,023.10
3
phân tử
b) Trong NH
3
: N có hoá trị 3
Trong NO
2
: N có hoá trị 4
Trong N
x
O
y
: N có hoá trị 2y/x
39. PTHH : CaCO
3

o
t

CaO + CO
2
Khối lợng chất rắn giảm = Khối lợng CO
2
= 50. 0,22 = 11 (g) Số mol CO
2
= 0,25 mol.

Theo PTHH, khối lợng CaCO
3
bị phân huỷ : 0,25 . 100 = 25 (g).
40. Phơng trình hoá học :
CaCO
3
+ 2HCl

CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2


Theo định luật bảo toàn khối lợng, khối lợng cốc đựng HCl tăng thêm :
25 0,25.44 = 14 (g)
Để cân thăng bằng khối lợng ở cốc H
2
SO
4
cũng phải tăng 14 gam :
21
a = 14 +
a
9
a =
14.9
8
= 15,75 (g).
41. 1. Mg 2. MgCO
3
3. CuO 4. MgO
42. Các phơng trình phản ứng biểu diễn sự biến hoá :
a) 1. CaCO
3

o
t

CaO + CO
2

2.CaO + H
2

O

Ca(OH)
2

3.Ca(OH)
2
+ 2HCl

CaCl
2
+ 2H
2
O
(hoặc Ca(OH)
2
+ MgCl
2


CaCl
2
+ Mg(OH)
2
)
4.CaCl
2
+ 2AgNO
3



Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl
b) 1. 4FeS
2
+ 11O
2

o
t

2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

2.2SO
2
+ O
2

2 5
o
V O
t


2SO
3

3.SO
3
+ H
2
O
o
t

H
2
SO
4

4.H
2
SO
4
+ MgO

MgSO
4
+ H
2
O
(hoặc H
2

SO
4
+ Mg(OH)
2


MgSO
4
+ 2H
2
O)
43. Bari sunfat không tham gia phản ứng. Các chất có phản ứng với nhau :
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
NaOH + HCl

NaCl + H
2
O
2NaOH + MgSO
4


Mg(OH)
2

+ Na
2
SO
4
.
44. 1. Đánh dấu các ống nghiệm, rồi mỗi ống nghiệm lấy ra một ít dung dịch để thử.
Lần lợt thử từng dung dịch bằng giấy quỳ tím, nhận ra dung dịch H
2
SO
4
do quỳ tím đổi màu sang đỏ.
Còn lại dung dịch Na
2
SO
4
và NaCl. Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(NO
3
)
2
vào mỗi dung dịch, nếu thấy kết
tủa trắng thì nhận ra dung dịch Na
2
SO
4
do phản ứng :
Na
2
SO
4
+ Ba(NO

3
)
2


BaSO
4
+ 2NaNO
3
Dung dịch còn lại (không tham gia phản ứng) là dung dịch NaCl.
2. Hoặc trình bày theo cách lập bảng và viết phơng trình hoá học để giải thích :
Dung dịch
Thuốc thử
H
2
SO
4
Na
2
SO
4
NaCl
Quỳ tím
đỏ
Ba(NO
3
)
2
trắng
Ba(NO

3
)
2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4
+ 2NaNO
3
22
Chơng II
kim loại
A- Kiến thức trọng tâm
I. Đặc điểm của kim loại
Có ánh kim, tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
II. Dãy hoạt động hoá học của các kim loại
Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
* ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại :
+ Theo mức độ hoạt động của kim loại có thể chia kim loại thành 3 loại :
Kim loại mạnh : Từ Li đến Al.
Kim loại trung bình : Từ Mn đến Pb.
Kim loại yếu : Những kim loại xếp sau H.
III. Tính chất hoá học của kim loại
1. Phản ứng với oxi
2. Phản ứng với phi kim khác
3. Phản ứng với dung dịch axit

4. Phản ứng với dung dịch muối
5. Một số kim loại phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng
6. Kim loại thông dụng : nhôm và sắt
+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt
23
+ Sắt là kim loại màu trắng xám, nặng, dẫn điện và nhiệt
* Một số phản ứng của nhôm và hợp chất :
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2

2Al + Fe
2
O
3


Al
2
O
3
+ 2Fe
Al
2
O

3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O
* Một số phản ứng của sắt và hợp chất :
Fe + 2FeCl
3


3FeCl
2
Cu + 2Fe(NO
3
)
3



Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3
FeO + 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 2H
2

O
IV. Điều chế kim loại
1. Kim loại mạnh
Dùng phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
Thí dụ : 2NaCl
(nóng chảy)

điện phân

2Na + Cl
2
2. Kim loại trung bình
Dùng kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
Thí dụ : Zn + Pb(NO
3
)
2


Pb + Zn(NO
3
)
2
Dùng chất khử, khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Thí dụ : 3CO + Fe
2
O
3

o

t cao

2Fe + 3CO
2
Cũng có thể dùng phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy hoặc điện phân dung dịch muối.
3. Kim loại yếu
Dùng chất khử, khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: H
2
+ CuO
o
t cao

Cu + H
2
O
Điện phân dung dịch muối :
Thí dụ : 2CuSO
4
+ 2H
2
O
điện phân

2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2

V. Hợp kim
1. Khái niệm : Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại
khác nhau hoặc kim loại và phi kim.
Thí dụ : Đuyra là hợp kim của nhôm gồm có 94% Al, 4% Cu và 2% các nguyên tố Mg, Mn, Fe và Si.
+ Gang là hợp kim của sắt gồm có từ 2% đến 5% C và một vài nguyên tố khác nh Si, Mn, P, S.
+ Thép là hợp kim của sắt gồm có dới 2% C và một vài nguyên tố khác.
2. Luyện gang, thép
24
+ Luyện gang : Dùng cacbon(II) oxit để khử quặng sắt (quặng manhêtit FeO màu đen, quặng hêmatit
Fe
2
O
3
màu đỏ nâu ) ở nhiệt độ cao :
Fe
3
O
4
+ 4CO
o
t

3Fe + 4CO
2

hoặc Fe
2
O
3
+ 3CO

o
t

2Fe + 3CO
2
Sắt nóng chảy hoà tan C, Si, Mn, P, S tạo thành gang. Quá trình luyện gang đợc thực hiện trong lò cao.
+ Luyện thép : Oxi hoá gang ở nhiệt độ cao nhằm loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P và S. Quá trình
sản xuất thép đợc thực hiện trong các lò luyện thép nh lò Betxơme, lò Mactanh. Nấu nóng chảy
gang, sắt vụn, quặng sắt trong lò.
FeO + C
o
t

Fe + CO
2FeO + Si
o
t

2Fe + SiO
2
Khí oxi oxi hoá các nguyên tố trong gang nh C, Mn, Si, S, P và loại chúng ra.
Thí dụ : C + O
2

o
t

CO
2
Si + O

2

o
t

SiO
2
VI. Ăn mòn kim loại
B. Câu hỏi Và BàI TậP kiểm tra
2. Kí hiệu kim loại là M, có hoá trị không đổi là n. Hãy viết các phơng trình hoá học của kim loại M
với :
a) Oxi.
b) Dung dịch axit sunfuric loãng.
c) Dung dịch muối CuSO
4
.
Giả sử các phản ứng đều xảy ra, M không tác dụng với H
2
O ở điều kiện thờng.
3. Hai thanh kim loại nhôm và sắt giống nhau, nêu bốn cách đơn giản
nhận ra từng thanh kim loại.
4. Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với clo (hình bên) trả lời các câu hỏi
sau :
a) Tại sao dây sắt làm thí nghiệm phải quấn dới dạng lò xo ?
b) Tại sao phải nung nóng đỏ dây sắt trớc khi cho vào bình khí clo ?
c) Tại sao phải để lớp cát mỏng dới đáy bình
phản ứng ?
d) Khói màu nâu đỏ là chất gì ?
5. Hãy so sánh quá trình sản xuất gang và thép theo bảng sau :
Sản xuất gang Sản xuất thép

1. Nguyên liệu
2. Nguyên tắc sản xuất
25
3. Thiết bị
4. Các phơng trình hoá học
5. Sản phẩm chính
6. Sản phẩm phụ
6. Hãy nêu :
a) 5 cách bảo vệ kim loại bằng cách ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.
b) 4 cách khác 5 cách đã nêu trên để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
7. a) X là một kim loại có trong dãy hoạt động hoá học (ở thể rắn trong điều kiện thờng), X không tác
dụng với dung dịch HCl, X phản ứng đợc với dung dịch FeCl
3
và dung dịch AgNO
3
. Xác định X.
b) Cho một hỗn hợp gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa a mol X(NO
3
)
2
cho đến khi phản ứng
hoàn toàn thu đợc dung dịch A chứa 2 muối và chất rắn B. Hoà tan B trong dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy
có khí thoát ra. Lập luận tìm biểu thức liên hệ giữa x, y và a. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và x để sau
phản ứng khối lợng dung dịch A giảm so với khối lợng dung dịch muối ban đầu.
8. a) Oxi hoá p gam một kim loại M thu đợc 1,3475p gam oxit tơng ứng. Xác định M và cho biết vị
trí của M trong bảng tuần hoàn.

b) Hoà tan hoàn toàn p gam M trong 200 ml dung dịch AlCl
3
1M thấy sinh ra V lít khí (đktc) và có kết
tủa xuất hiện. Lọc, rửa kết tủa, sau đó đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 7,65 gam chất rắn.
Tính p, V.
9. Trình bày tính chất hoá học của kim loại. Cho thí dụ minh hoạ.
10. Viết phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau :
Natri

(1)
natri oxit

(3)
natri sunfat

(5)
natri nitrat
(2) (4) (6)
natri hiđroxit

(7)
natri clorua
11. Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm : NaOH, HCl, Na
2
CO
3
, NaCl. Hãy trình bày phơng
pháp hoá học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phơng trình hoá học minh họa (nếu có).
12. Có các kim loại : Cu, Al, Fe, Ag. Cho mỗi kim loại lần lợt tác dụng với : dung dịch HCl, dung dịch
CuSO

4
, dung dịch AgNO
3
. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
13. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau :
Fe
2
O
3


(1)
Fe

(2)
FeCl
2


(3)
Fe(OH)
2


(4)
FeSO
4
(5)
FeCl
3



(6)
Fe(OH)
3


(7)
Fe
2
O
3

14. Những tính chất vật lí và hoá học nào của nhôm làm cho nhôm có ứng dụng rộng rãi trong đời
sống và trong kĩ thuật ?
15. a) Tính thành phần phần trăm về khối lợng của nguyên tố Cu và nớc kết tinh trong tinh thể
CuSO
4
.5H
2
O.
b) Cần bao nhiêu gam CuSO
4
để điều chế đợc 250 gam dung dịch CuSO
4
5%.
26
c) Cần bao nhiêu gam NaOH để điều chế đợc 300 ml dung dịch NaOH 3M.
16. Trong thành phần oxit của một kim loại R hoá trị (III) có chứa 30% oxi theo khối lợng.
1. Hãy xác định tên kim loại.

2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để đủ hoà tan 6,4 g oxit kim loại nói trên.
17. 1. Biết rằng 300 ml dung dịch HCl 1M đủ để hoà tan 5,1 gam oxit của kim loại R hoá trị (III). Hãy
xác định tên kim loại.
2. Cũng lấy thể tích dung dịch HCl 1M nh trên để hoà tan 3,9 gam kim loại R xác định đợc. Tính thể tích
khí hiđro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).
18. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO
3
. Sau phản ứng khối lợng lá đồng tăng thêm 1,52 gam.
Tính số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO
3
đã tham gia phản ứng (giả thiết toàn bộ lợng bạc đợc
thoát ra bám vào
lá đồng).
19. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (d) thu đợc 2,24 lít khí (ở
điều kiện tiêu chuẩn).
1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A.
20. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (d). Phản ứng xong
thu đợc 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan.
a) Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
21. Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO
3
tác dụng với dung dịch axit HCl (d). Dẫn khí tạo thành lội
qua nớc vôi trong có d thì thu đợc 10 gam kết tủa và còn lại 2,8 lít khí không màu (ở điều kiện tiêu
chuẩn).
1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
II. Hớng dẫn giải

1. + Tính dẻo : Dát mỏng kim loại, gò thành các vật dụng nh xoong nồi, ấm nhôm
+ Tính dẫn điện : Các dây dẫn điện đều làm bằng kim loại nh đồng, nhôm
+ ánh kim : Làm đồ trang sức : vàng, bạc ; sản xuất các loại gơng (tráng một lớp bạc).
Tính dẫn nhiệt : Các dụng cụ nấu bếp hầu hết đợc sản xuất từ kim loại.
2. 4M + nO
2


2M
2
O
n
2M + nH
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
2M + nCuSO
4



M
2
(SO
4
)
n
+ nCu
27
3. a) Cân 2 thanh kim loại, thanh nào nặng hơn là thanh sắt.
b) Dùng nam châm kiểm tra, thanh nào bị nam châm hút là thanh sắt.
c) Cho phản ứng với dung dịch kiềm, thanh nào có phản ứng là thanh nhôm.
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2
d) Cho lần lợt từng thanh kim loại vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Thanh kim loại nào phản ứng với H
2
SO
4
đặc, nóng cho dung dịch màu vàng là thanh Fe.
2Al + 6H
2

SO
4
(đặc)
o
t

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
(không màu)
2Fe + 6H
2
SO
4

o
t

Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
4. a) Để giữ nhiệt lâu hơn, tạo điều kiện cho sắt phản ứng với clo.
b) Vì phản ứng cần có điều kiện nhiệt độ cao.
c) Để tránh các hạt FeCl
3
, Fe nóng chảy có nhiệt độ cao rơi trực tiếp xuống đáy bình làm vỡ bình.
d) Là các hạt FeCl
3
.
5.
Sản xuất gang Sản xuất thép
1. Nguyên liệu Quặng tự nhiên có thành phần chủ
yếu là oxit sắt, than, không khí.
Gang, sắt phế liệu,
không khí.
2. Nguyên tắc sản xuất Khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao. Oxi hoá một số kim loại, phi
kim có trong gang, loại ra
khỏi gang.
3. Thiết bị Lò cao Lò luyện thép:
Thí dụ: Lò Betxơme
4. Các phơng trình hoá
học
C + O
2


o
t

CO
2
C + CO
2

o
t

2CO
3CO + Fe
2
O
3

o
t

3CO
2
+ 2Fe
CaCO
3

o
t


CaO + CO
2
CaO + SiO
2

o
t

CaSiO
3
C + O
2

o
t

CO
2
2Mn + O
2

o
t

2MnO
Si + O
2

o
t


SiO
2


5. Sản phẩm chính Gang Thép
6. Sản phẩm phụ Xỉ : CaSiO
3
Khí CO
2
MnO ; SiO
2

6. a) Sơn ; mạ ; tráng men ; bôi dầu mỡ và bọc nhựa.
b) Để ở nơi khô ráo, làm sạch kim loại, chế tạo hợp kim chống ăn mòn ; thay đổi thành phần môi trờng.
7. a) X không tác dụng với dung dịch HCl X đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học.
X tác dụng với AgNO
3
X xếp trớc Ag X là Cu
28
b) Khi cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
phản ứng xảy ra theo thứ tự sau : Zn +
Cu(NO
3
)
2



Zn(NO
3
)
2
+ Cu (1)
Fe + Cu(NO
3
)
2


Fe(NO
3
)
2
+ Cu (2)
Dung dịch A có 2 muối Zn đã phản ứng hết, Fe đã tham gia phản ứng (2).
B tác dụng với H
2
SO
4
cho khí B là Fe. Vậy thành phần của A gồm : Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2

. B chứa Cu
và Fe số mol Fe tham gia (2) < y. Cu(NO
3
)
2
tác dụng hết nên : Số mol Zn, Fe tham gia phản ứng = số
mol Cu(NO
3
)
2
= a mol.
Suy ra : x < a < x + y
Theo (1) cứ 65 g Zn hoà tan đẩy ra 64 g Cu, khối lợng dung dịch giảm 8 g x mol Zn hoà tan làm khối
lợng dung dịch ban đầu tăng x gam.
Số mol Fe tham gia phản ứng (2) = a x (mol).
Theo (2) cứ 56 gam Fe hoà tan đẩy ra 64 g Cu nên (a x) mol Fe hoà tan làm khối lợng dung dịch
giảm 8(a x) g.
Muốn khối lợng dung dịch sau phản ứng giảm so với ban đầu thì :
8(a x) > x a > 1,125x
8. a) Gọi n là hoá trị của M
4M + nO
2


2 M
2
O
n
(1)
Từ (1)

4M
1p
=
4M 32n
1,3475p
+
M =
8n
0,3475
= 23n
n 1 2 3
M 23 46 69
Kết quả Na loại loại
Vậy M là Na thuộc ô 11, nhóm IA, chu kì 3 trong bảng HTTH.
b) Hoà tan Na vào dung dịch AlCl
3
có thể xảy ra các phản ứng sau:
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
(1)
AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3

+ 3NaCl (2)
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O (3)
2Al(OH)
3


Al
2
O
3
+ 3H
2
O (4)
0,15 mol 0,075 mol
Số mol AlCl
3
trong dung dịch đầu : 0,2.1 = 0,2 mol.
Số mol Al
2
O
3
thu đợc từ (4) =

7,65
102
= 0,075 mol.
Số mol Al(OH)
3
tham gia (4) = 0,075.2 = 0,15 mol < 0,2 mol.
Có 2 trờng hợp có thể xảy ra :
* a < 0,6 (= 3
3
AlCl
n
ban đầu)
29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×