Tải bản đầy đủ (.pdf) (246 trang)

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thị Vải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 246 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH THỦY - THỀM LỤC ĐỊA






THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH THỦY - THỀM LỤC ĐỊA
Hệ đào tạo : Chính quy



Đề tài : THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN TỔNG HP 30.000 DWT –
– CẢNG TỔNG HP THỊ VẢI









GVHD : TS. PHAN DŨNG
SVTH : LƯU TRỌNG BÌNH








Thành Phố Hồ Chí Minh 02/2012
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 1 -

PHỤ LỤC 1

Bảng phân phối lực va tàu phương án 1 2
Bảng phân phối lực neo tàu phương án 1 7
Bảng phân phối áp lực đất phương án 1 12
Bảng phân phối lực va tàu phương án 2 17
Bảng phân phối lực neo tàu phương án 2 21
Bảng phân phối áp lực đất phương án 2 25

PHỤ LỤC 2

Nội lực khung ngang phương án 1 29
Nội lực khung dọc không dưới ray cần trục phương án 1 40
Nội lực khung dọc dưới ray cần trục phương án 1 57
Nội lực khung ngang phương án 2 73
Nội lực khung dọc không dưới ray cần trục phương án 2 84
Nội lực khung dọc dưới ray cần trục phương án 2 96

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng


SVTH : Lưu Trọng Bình - 1 -
MỤC LỤC
PHẦN 1 : QUY HOẠCH CẢNG
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 8
1.1. Cơ sở đầu tư xây dựng cảng thò vải 8
1.2. Hiện trạng giao thông trong khu vực 8
1.2.1. Giao thông đường bộ 8
1.2.2. Giao thông đường thủy nội đòa 8
1.2.3. Giao thông đường sắt 8
1.2.4. Tuyến luồøng từ biển đông vào cảng 8
CHƯƠNG 2 : VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KHU VỰC XÂY DỰNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 9
2.1. Vò trí công trình 9
2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng 9
2.2.1. Đặc điểm đòa lý và đòa hình 9
2.2.2. Điều kiện khí tượng thủy văn 9
2.2.3. Đòa chất công trình 13
CHƯƠNG 3 : DỰ BÁO HÀNG HÓA QUA CẢNG
VÀ ĐỘI TÀU TỚI CẢNG 18
3.1. Dự báo hàng hóa thông qua cảng 18
3.2. Đội tàu qua cảng 19
CHƯƠNG 4 : QUY MÔ CÔNG TRÌNH 20
4.1. Thiết bò bốc xếp hàng hóa của cảng 20
4.1.1. Thiết bò bốc xếp của bến Container 20
4.1.2. Thiết bò bốc xếp của bến hàng bách hóa
và bến hàng hóa khác 21
4.2. Sơ đồ công nghệ bốc xếp hàng hóa 23
4.2.1. Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến Container 23
4.2.2. Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến hàng bách hóa
và bến hàng hóa khác 23

4.3. Nhu cầu về số lượng bến của cảng 24
4.3.1. Nhu cầu về số lượng bến Container 25
4.3.2. Nhu cầu về số lượng bến hàng bách hóa 26
4.3.3. Nhu cầu về số lượng bến hàng hóa khác 28
4.4. Nhu cầu về kho bãi của cảng 29
4.4.1. Nhu cầu về chỗ xếp Container 29
4.4.2. Nhu cầu về kho bãi hàng bách hóa 30
4.4.3. Nhu cầu về kho bãi hàng hóa khác 32
4.5. Xác đònh các kích thước khu nước của cảng 33
4.5.1. Vũng bốc xếp và chạy tàu 33
4.5.2. Vũng quay vòng của tàu 34
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 2 -
4.5.3. Chiều rộng của luồng chạy tàu 34
4.5.4. Chiều sâu luồng chạy tàu 35
4.5.5. Mực nước thấp thiết kế 36
4.5.6. Cao trình đỉnh bến 37
4.5.7. Cao trình đáy bến 37
4.6. Xác đònh chiều dài các khu bến của cảng 38
4.6.1. Chiều dài khu bến Con tainer 38
4.6.2. Chiều dài khu bến hàng bách hóa và hàng hóa khác 38
4.7. Diện tích các công trình phụ trợ khác 38
4.7.1. Văn phòng cảng và các công trình phụ trợ của cảng 38
4.7.2. Nhà phục vụ 38
4.7.3. Xưởng sửa chữa 39
4.7.4. Hệ thống đường giao thông nội bộ trong cảng 39
4.8. Tổng hợp nhu cầu về khối lượng các hạng mục
công trình của cảng 39
CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH SỐ LƯNG THIẾT BỊ CỦA CẢNG 40

5.1. Số lượng thiết bò cho bến Container 40
5.2. Số lượng thiết bò cho bến hàng bách hóa 42
5.3. Số lượng thiết bò cho bến hàng hóa khác 44
5.4. Tổng hợp số lượng thiết bò cho cảng 46
CHƯƠNG 6 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG CẢNG 47
6.1. Phương án 1 47
6.2. Phương án 2 47
6.3. So sánh và lựa chọn phương án 48
PHẦN 2 : THIẾT KẾ BẾN 30.000 DWT
CHƯƠNG 1 : TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẾN 50
1.1. Tải trọng do tàu lên công trình bến 50
1.1.1. Lực neo tàu 50
1.1.2. Lực va tàu 53
1.2. Hoạt tải tác dụng lên công trình bến 54
1.3. Tải trọng do cần trục 54
1.4. p lực đất lên bản chắn đất 55
1.4.1. Xác đònh nội lực bản quá độ 55
1.4.2. Tính toán áp lực đất lên bản chắn đất 57
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SƠ BỘ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 59
2.1. Đề xuất các phương án kết cấu 59
2.1.1. Phương án 1 59
2.1.2. Phương án 2 60
2.2. Tính toán nội lực các phương án kết cấu 62
2.2.1. Phương án 1 62
2.2.1.1. Xác đònh sơ bộ áp lực thẳng đứng tác dụng lên đầu cọc 62
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 3 -
2.2.1.2. Tính sức chòu tải của cọc theo điều kiện đất nền 63
2.2.1.3. Chiều dài tương đương của cọc 65

2.2.1.4. Phân phối lực ngang tác dụng lên bến 67
2.2.1.5. Kiểm tra khả năng chòu lực ngang của cọc 72
2.2.1.6. Tính toán khung ngang 74
2.2.1.7. Tính toán dầm dọc không dưới ray cần trục 79
2.2.1.8. Tính toán dầm dọc dưới ray cần trục 82
2.2.1.9. Tính toán bản sàn 85
2.2.2. Phương án 2 86
2.2.2.1. Xác đònh sơ bộ áp lực thẳng đứng tác dụng lên đầu cọc 86
2.2.2.2. Tính sức chòu tải của cọc theo điều kiện đất nền 87
2.2.2.3. Chiều dài tương đương của cọc 89
2.2.2.4. Phân phối lực ngang tác dụng lên bến 91
2.2.2.5. Kiểm tra khả năng chòu lực ngang của cọc 93
2.2.2.6. Tính toán khung ngang 95
2.2.2.7. Tính toán dầm dọc không dưới ray cần trục 99
2.2.2.8. Tính toán dầm dọc dưới ray cần trục 103
2.2.2.9. Tính toán bản sàn 106
2.3. Tính toán bê tông cốt thép các phương án 107
2.3.1. Nguyên tắc tính toán 107
2.3.1.1. Tính toán cấu kiện theo trạng thái giới hạn thứ nhất 107
2.3.1.2. Tính toán cấu kiện theo trạng thái giới hạn thứ hai 109
2.3.2. Phương án 1 110
2.3.2.1. Các số liệu tính toán 110
2.3.2.2. Tính toán cốt thép dầm 110
2.3.2.3. Tính toán cốt thép bản mặt cầu 115
2.3.2.4. Tính toán kiểm tra cọc 117
2.3.3. Phương án 2 117
2.3.3.1. Các số liệu tính toán 117
2.3.3.2. Tính toán cốt thép dầm 118
2.3.3.3. Tính toán cốt thép bản mặt cầu 122
2.3.3.4. Tính toán kiểm tra cọc 124

CHƯƠNG 3 : TÍNH KHÁI TOÁN CHO HAI PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 126
3.1. Khái toán cho phương án kết cấu 1 126
3.2. Khái toán cho phương án kết cấu 2 126
3.3. So sánh và lựa chọn phương án kết cấu 127
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN 129
4.1. Tính toán bản chắn đất 129
4.2. Tính toán bản quá độ 130
PHẦN 3 : THI CÔNG CÔNG TRÌNH BẾN
CHƯƠNG 1 : TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG 131
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 4 -
1.1. Trình tự thi công 132
1.2. Yêu cầu kỹ thuật thi công 132
1.2.1. Công tác nạo vét 132
1.2.2. Công tác nghiệm thu , vận chuyển cọc 133
1.2.3. Công tác đóng cọc 133
1.2.4. Công tác bêtông 133
1.2.5. Công tác cốt thép 134
1.2.6. Công tác ván khuôn 135
1.3. Biện pháp thi công 135
1.3.1. Công tác đònh vò tuyến 135
1.3.2. Công tác nạo vét 136
1.3.3. Công tác đóng cọc 136
1.3.4. Thi công bản tựa tàu , dầm ngang , dầm dọc 136
1.3.5. Thi công bản mặt cầu 137
1.3.6. Thi công lớp bêtông phủ mặt cầu 137
1.3.7. Thi công bản chắn đất và cẩu lắp bản quá độ 137
1.3.8. Công tác hoàn thiện 137
CHƯƠNG 2 : TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG LĂNG THỂ ĐÁ LÒNG

BẾN 138
2.1. Thiết bò chính sử dụng để thi công lăng thể đá 138
2.2. Thi công lăng thể đá lòng bến 138
2.2.1. Công tác chuẩn bò 138
2.2.2. Trình tự thi công 138







Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 5 -

MỤC LỤC BẢN VẼ

STT
TÊN BẢN VẼ
KÝ HIỆU
1
Tổng bình đồ cảng tổng hợp thò vải
1/21
2
Mặt bằng phương án 1
2/21
3
Mặt bằng phương án 2
3/21

4
Sơ đồ công nghệ bốc xếp
4/21
5
Phương án kết cấu 1
5/21
6
Phương án kết cấu 2
6/21
7
Kết cấu cọc ống thép D=609.6mm
7/21
8
Bố trí cốt thép dầm ngang – Phương án 1
8/21
9
Bố trí cốt thép dầm dọc – Phương án 1
9/21
10
Bố trí cốt thép dầm ray – Phương án 1
10/21
11
Bố trí cốt thép sàn – Phương án 1
11/21
12
Kết cấu cọc ống BTCT ƯST D=700mm
12/21
13
Bố trí cốt thép dầm ngang – Phương án 2
13/21

14
Bố trí cốt thép dầm dọc – Phương án 2
14/21
15
Bố trí cốt thép dầm ray – Phương án 2
15/21
16
Bố trí cốt thép sàn – Phương án 2
16/21
17
Bố trí cốt thép bản tựa tàu
17/21
18
Kết cấu đệm tàu – Bích neo
18/21
19
Bản chắn đất – Bản quá độ
19/21
20
Trình tự thi công chung
20/21
21
Trình tự thi công lăng thể đá lòng bến
21/21

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 6 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển
2. Giáo trình Quy Hoạch Cảng – Trường Đại Học Xây Dựng XB 1984
3. Công trình bến cảng biển – Tiêu Chuẩn Thiết Kế : 22 TCN 207 – 92
4. Tải trọng tác động do sóng và do tàu lên công trình thủy : 22 TCN 222 – 95
5. Quy trình thiết kế kênh biển
6. Tài liệu cơ học đất
7. Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp – Trường Đại Học Kiến
Trúc Hà Nội – Tác giả GSTS Nguyễn Văn Quảng , KS Nguyễn Hữu Kháng , KS
Uông đình chất.
8. Móng cọc - Tiêu Chuẩn Thiết Kế : TCXD 205 – 1998
9. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công - Tiêu Chuẩn Thiết Kế :
TCVN 4116 – 1985
10. Tài liệu bê tông cốt thép toàn khối
11. Công trình bến qua các ví dụ tính toán – Trường Đại Học Hàng Hải Tp.HCM
– Tác giả TS. Phan Dũng
12. Sổ tay thực hành kết cấu công trình
13. Giáo trình Kết Cấu Thép
14. Thi Công công trình cảng – Tác giả Lâm Văn Phong – Nguyễn Danh Thảo
15. Các catalogue về cọc , đệm , bích neo , tàu và búa đóng cọc

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 7 -








PHẦN 1
QUY HOẠCH CẢNG
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 8 -
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU
1.1.Cơ sở đầu tư xây dựng cảng thò vải
Theo các tài liệu nghiên cứu hiện tại ,do sông Thò Vải là con sông bò ảnh hưởng
chủ yếu của thủy triều , không có lưu vực , cho nên lượng sa bồi là không đáng
kể.Chiều rộng lòng sông trung bình tại đây là 600m ,độ sâu trung bình từ 15 đến
20m . Vùng đất dọc tuyến sông rộng , hiện có ít các công trình hiện hữu chạy dọc
theo quốc lộ 51 nối liền Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu , nên rất thuận
tiện việc phát triển cảng và các hạng mục hạ tầng cơ sở .
1.2. Hiện trạng giao thông trong khu vực
1.2.1. Giao thông đường bộ
Tuyến giao thông chính nối liền Vũng Tàu – Tp Hồ Chí Minh hiện nay là trục
đường quốc lộ 51 .Ngoài ra ,tuyến cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Vũng Tàu và đường
xuyên từ Bangkok qua Pnompenh tới Tp Hồ Chí Minh đang ở trong giai đoạn
hoàn thành .Sau khi các dự án này triển khai xong việc vận chuyển hàng hóa bằng
đường bộ là rất thuận tiện .
1.2.2. Giao thông đường thủy nội đòa
Khu vực Thò Vải – Vũng Tàu được nối với mạng lưới đường thủy nội đòa của
khu vực phía Nam và đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long . Hiện tại
mạng lưới đường thủy này có khả năng thông thuyền và sà lan trọng tải từ
100DWT đến 500DWT .Như vậy việc vận chuyển hàng bằng đường thủy giữa khu
vực Thò Vải – Vũng Tàu với các tỉnh Nam Bộ là rất thuận tiện .
1.2.3. Giao thông đường sắt
Hiện nay Bộ GTVT đang lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường sắt Tp Hồ Chí
Minh – Biên Hòa - Vũng Tàu .
1.2.4. Tuyến luồng từ biển đông vào cảng

Tuyến luồng tàu vào cảng đi theo đường trũng sâu của Vònh Gành Rái rồi vào
sông Thò Vải. Tổng chiều dài từ phao số 0 tới khu vực cụm cảng Phú Mỹ khoảng
30km. Trên tuyến luồng này có hai đoạn cạn :
- Đoạn thứ nhất ở cửa Vònh Gành Rái, chiều dài khoảng 5km có độ sâu tối
thiểu là 10,6m.
- Đoạn thứ hai là bãi cạn ở cửa sông Cái Mép, chiều dài 4km, cũng có độ sâu
tối thiểu là 10,6m.
Trên cơ sở phân tích tài liệu nghiên cứu trước năm 1975 và của Phân Viện Thiết
Kế Giao Thông Phía Nam (nay là Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải
Phía Nam) trong những năm gần đây, có thể nói rằng luồng tự nhiên không thay
đổi đáng kể về độ sâu cũng như về mặt bằng.
Hiện nay luồng đã công bố cho tàu trọng tải 30.000 - 40.000 DWT ra vào đến
cảng Phú Mỹ.
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 9 -
CHƯƠNG 2 :VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1. Vò trí công trình
Cảng Tổng Hợp Thò Vải thuộc cụm cảng Phú Mỹ , đây là một trong bốn cụm
cảng lớn trong hệ thống cảng nước sâu Thò Vải – Vũng Tàu . Cảng nằm trên bờ
trái sông Thò Vải , thuộc xã Phú Mỹ huyện Tân Thành tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu ,
kích thước khu đất 557x2026m , tổng diện tích khoảng 110ha.
Phía Bắc giáp : Dự án cảng nhà máy nghiền Clinker Chinfon – Hải Phòng
Phía Nam giáp : Cảng nhà máy thép Phú Mỹ
Phía Đông giáp : Đường đến cảng và khu Công Nghiệp
Phía Tây giáp : Sông Thò Vải
Tọa độ khu đất được quy đònh như sau :
Bảng – 2.1 Tọa độ khu đất xây dựng
STT

ĐIỂM MỐC
TỌA ĐỘ ( HỆ TỌA ĐỘ GAUSS)
X (m)
Y (m)
1
A
1169573.210
612706.732
2
B
1169790.030
612179.108
3
C
1168125.798
611023.682
4
D
1167810.830
611480.738
2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng
2.2.1. Đặc điểm đòa lý và đòa hình
Hệ thống sông Thò Vải bao gồm ba con sông lớn nhất Thò Vải, Gò Gia và Cái
Mép. Sông Thò Vải - Cái Mép chạy theo hướng Bắc Nam gần song song với quốc
lộ 51. Độ sâu trung bình từ 15 - 20m, chỗ sâu nhất (ở ngã ba Thò Vải - Gò Gia - Cái
Mép) đạt tới hơn 30m. Bề rộng trung bình 500 - 600 m, riêng ở Cái Mép có chỗ
rộng tới 1.000m.
Về đòa hình, trên bờ là khu vực rừng sú, chà là ngập mặn, hoang vu, chưa có
công trình xây dựng. Mặt bằng rộng, tương đối bằng phẳng, một số nơi có xen lẫn
kênh rạch nhỏ, cao độ bờ thay đổi từ +0.50m đến +0.70m (hệ cao độ Hòn Dấu).

khu nước của cảng tương đối sâu, cao độ đáy trung bình có thể đạt -15.00m đến -
20.00m (hệ cao độ Hòn Dấu), tại khu vực này sông rộng khoảng 500 đến 600m ,
khu vực dự kiến xây dựng cảng có bờ sông tương đối thoải. Nhìn chung đòa hình
thuận lợi cho xây dựng cảng.
2.2.2. Điều kiện khí tượng thủy văn
2.2.2.1. Gió bão
Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính Đông Bắc và Tây Nam với tốc
độ trung bình 5-10m/s.
Theo các số liệu của Trạm Khí Tượng quan trắc tương đối ngắn ở khu vực sông
Thò Vải cho thấy hướng gió chính vào các mùa như sau :
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 10 -
- Mùa khô : Hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc với tốc độ gió phổ biến là
1-5 m/s.
- Mùa mưa: Hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam với tốc độ gió phổ biến là
5-10 m/s.
Từ tháng 12-1986 đến đầu tháng 4-1987 , hướng gió Đông Bắc thể hiện rõ rệt,
trong tháng còn lại thì hướng gió thể hiện không rõ rệt.
Theo số liệu của Đài Khí Tượng Thuỷ Văn Tp Hồ Chí Minh:
Trong thời kỳ 1929 - 1983 : có 40 cơn bão đi qua khu vực từ mũi Cà Mau đến
cảng Cam Ranh, Tốc độ gió như vậy chỉ có một lần trong vòng 60 năm, còn tốc
độ gió lớn hơn 20m/s có 4 lần. Theo tính toán tốc độ gió với tần suất 1% là
38m/s.
Bảng -2.2 Vận tốc gió cực đại các suất đảm bảo khác nhau (m/s)
Đặc trưng
Suất bảo đảm (%)
1
3
5

10
20
25
V
max
(m/s)
38
30
27
23
19
17
Gió giật (m/s)
40
39
35
30
25
22
Khu vực Vũng Tàu - Tp Hồ Chí Minh chỉ có 6 cơn bão đi qua với vận tốc gió
cực đại không quá 30 m/s do vậy để an toàn khi tính toán sẽ tính với tần suất
khoảng 2%, gió cấp 12, vận tốc gió 32m/s.
CẤP TỐC ĐỘ
(m/s)
CẤP TỐC ĐỘ
N
W
E
S
KÝ HIỆU

(m/s)
Lặng gió
%
KÝ HIỆU
10,1- 15
15,1- 20
1 - 5,0
5,1 - 10


Hình - 2.1 Hoa gió trạm khí tượng Thò Vải (10/1888-10/1989)
2.2.2.2. Mưa
Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.
Tổng lượng mưa trung bình của khu vực Thò Vải được đánh giá vào khoảng từ
2007mm, có khả năng thay đổi trong khoảng từ 1260mm (1987) đến 3272mm
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 11 -
(1952). Tổng lượng mưa ngày cực đại quan trắc được là 340mm (20/10/1952) với
tần suất nhỏ hơn 1%.
Bảng - 2.3 Tổng lượng mưa, các suất đảm bảo khác

Đặc trưng (mm)
Suất đảm bảo (%)
1
3
5
10
25
Tổng lượng mưa năm

3511
3060
2854
2564
2180
Tổng lượng mưa ngày
231
198
182
159
127
(Trạm khí tượng Long Thành)
2.2.2.3. Bức xạ mặt trời
Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại,
cực tiểu. Số giờ nắng lên trong các tháng ở mùa khô từ 245 giờ đến 301 giờ (tháng
11 đến tháng 3) và ở mùa mưa số giờ nắng giảm từ 245 giờ (tháng 5) xuống 195
giờ (tháng 10). Số giờ nắng trung bình cả năm 2.826 giờ.
2.2.2.4. p suất khí quyển
Tại khu vực Thò Vải, áp suất biến đổi giữa các tháng trong năm không đáng kể.
Sự biến đổi áp suất theo mùa không rõõ ràng, đây là khu vực có áp suất ổn đònh,
thể hiện ở các giá trò đặc trưng sau : p suất khí quyển trung bình 1.008,1mb, cực
đòa 1.013,1mb, cực tiêu 1.003,1mb.
2.2.2.5. Tầm nhìn
Ở Vũng Tàu rất hiếm có sương mù, trung bình hàng năm có khoảng 11- 12 ngày
có sương mù, tuy nhiên do mưa tầm nhìn có thể bò hạn chế trong thời gian 142 giờ
mỗi năm.
2.2.2.6. Nhiệt độ và đổ ẩm khí quyển
Nhiệt độ không khí trung bình là 26,8
0
C, nhiệt độ cao nhất 33

0
C, nhiệt độ thấp
nhất 20,1
0
C. Nhìn chung không có sai lệch lớn về biên độ dao động nhiệt độ
ngày/đêm trong cả năm, chênh lệnh trung bình tháng nóng nhất (tháng 4) và tháng
lạnh nhất (tháng 12) là 3,6  4
o
C.
Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm trung
bình 86,6%, có tháng đạt đến 90% (tháng 9). Trong các tháng mùa khô độ ẩm
trung bình 76%, có tháng chỉ đạt 73% (tháng 3). Từ tháng 8 đến tháng 10 độ ẩm
đạt cao nhất, các tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 đến 3. Độ ẩm không khí
trong ngày biến đổi tỷ lệ nghòch với nhiệt độ, thấp nhất từ 13 - 14 giờ, cao nhất vào
lúc 7 giờ sáng .
2.2.2.7. Thủy văn
Sông Thò Vải bò ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn diễn ra ở biển Đông. Dao động
mực nước có tính chất bán nhật triều không đều rõ rệt. Biên độ dao động tương đối
lớn có thể đạt tới 4.7m. Mực nước cao nhất quan trắc được +1,67 m (Hệ cao độ
Hòn Dấu), mực nước thấp nhất quan trắc được là -3,27 m (Hệ cao độ Hòn Dấu).
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 12 -
Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng triều. Tốc độ dòng chảy cực đại
đạt 180cm/s (tại khu vực Phú Mỹ)
Sóng tại khu vực sông Thò Vải là 1m (sóng cao nhất là 1,2m đo được tại sông Gò
Gia), không gây ảnh hưởng đến khai thác, vònh Gành Rái do được bán đảo Vũng
Tàu và bãi bồi Cần Giờ che chắn nên sóng không lớn.
Tại khu vực xây dựng cảng, hướng chủ đạo của dòng chảy là Đông Bắc (triều
dâng) và Tây Nam (triều rút). Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng

triều. Tốc độ dòng chảy dọc lớn nhất quan trắc được là 133cm/s vào pha triều rút
và 98cm/s vào pha triều dâng, dòng chảy ngang khoảng 0,6m/s.
Bảng - 2.4 Các giá trò đặc trưng của mực nước (cm)
Đặc trưng
1990
1991
Cả
năm
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
Đỉnh
cao
TB
Max
Min
103
147
47
102
136

72
90
120
39
87
127
47
90
119
55
104
141
61
118
160
67
122
150
91
117
157
82
122
167
93
114
161
72
114
161

72
167
Chân
thấp
TB
Max
Min
-191
-137
-262
-194
-108
-292
-206
-103
-327
-210
-118
-305
-194
-124
-293
-188
-125
-232
-160
-83
-244
-159
-41

-297
-170
-37
-272
-168
-62
-283
-165
-86
-228
-165
-86
-228
-327
ĐL
Thủy
triều
Tbình
Max
Min
296
407
201
297
425
213
307
445
188
296

432
195
284
399
180
284
373
187
279
392
188
291
443
169
286
433
145
296
426
172
279
388
175
279
388
175
290
445
145
Trung bình

-10
-10
-26
-30
-26
-17
7
10
11
8
8
-6
-7
(Trạm mực nước Phú Mỹ (04/1990 - 03/1991)
Bảng - 2.5 Bảng số liệu thuỷ văn
H
min
(m)
Phần đầu của đường cong tần
suất lũy tích mực nước giờ với
p%
Phần cuối của đường cong tần suất
lũy tích mực nước ngày với p%
1
5
50
97
98
99
-2,0

+1,77
+1,52
+0,2
-2,3
-2,7
-2,9
2.2.2.8. Độ đục
Độ đục trung bình cho cả thời gian quan trắc là 480 mg/l (thay đổi từ 100 mg/l
đến 2.260 mg/l). độ đục của nước sông có đặc tính biến đổi theo mùa rõ rệt. Vào
những tháng đầu và cuối mùa mưa có giá trò độ đục lớn nhất (tháng 5 đến tháng
10).
2.2.2.9. Hình thái và đặc trưng dòng chảy
a)Hình thái lòng sông Thò Vải
* Biến hình lòng sông khu vực cảng Thò Vải
+ Theo phương ngang :
- Hiện tượng sạt lở bờ sông không đáng kể. Diễn biến lòng sông theo
hướng ngang là tương đối ổn đònh.
- Sự dòch chuyển của tuyến lạch sâu (tuyến luồng tự nhiên) là không đáng
kể, khá ổn đònh.
+ Theo phương dọc :
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 13 -
- Biến hình lòng sông theo hướng dọc không lớn, quá trình bồi xói có sự bù
trừ lẫn nhau. Biên độ xói bồi biến hình lòng sông trong nhiều năm khoảng 
1m.
* Biến hình lòng sông đoạn cuối sông Thò Vải đến cửa sông
Trong đoạn này đòa hình lòng sông phức tạp cả về độ rộng và độ sâu của
tuyến luồng tàu. Sự biến hình lòng sông theo hướng dọc như ở khu vực Thò Vải
dao động trong khoảng 1m. Đường bờ trong đoạn này hầu như không thay đổi.

b)Đặc trưng dòng chảy trên sông Thò Vải
Dòng chảy trong khu vực vònh Gành Rái không thuần nhất và là tổ hợp của
nhiều thành phần. Các thành phần chính của dòng chảy gồm dòng triều là dòng
chủ đạo (chiếm khoảng 90%), tiếp đến là dòng chảy gradient (dòng chảy do gió và
dòng chảy gradient) gây nên bỡi quá trình nước dâng và dòng mật độ ở khu vực
các cửa sông. Ngoài ra dòng chảy cũng có một vai trò đáng kể trong các vùng đổ.
Dòng triều trên sông Thò Vải mang tính bán nhật triều rõ rệt. Tốc độ dòng triều
nói chung lớn hơn khoảng 90% dòng tổng hợp.
Tốc độ dòng chảy trung bình lúc triều lên là 0,6m/s và lúc triều xuống là 1,0
m/s.Tại khu vực xây dựng cảng, dòng chảy vào có hướng Bắc - Đông Bắc, dòng
chảy ra có hướng Nam - Tây Nam. Tần suất xuất hiện hướng ưu thế chảy vào và
chảy ra gần xấp xỉ nhau (khoảng từ 31  56%).
2.2.3.Đòa chất công trình
Qua kết quả khảo sát đòa chất khu vực cảng Thò Vải do công ty Tư Vấn Thiết
Kế GTVT phía Nam lập tháng 11 năm 1996, có thể phân tích các lớp đất từ trên
xuống dưới tại khu vực này như sau :
Lớp 1 : Bùn sét màu xám xanh , đôi chỗ lẫn thực vật mục nát , bề dày lớp thay
đổi từ 14.5m (TH2) đến 33.5m(TH10) . Đây là lớp có khả năng chòu lực yếu .
Trong lớp 1 phát hiện 2 loại thấu kính cát kết cấu chặt vừa ( dày khoảng 5.5m , lỗ
khoan TH5 ) và sét cát màu xám trắng , trạng thái dẻo mềm ( dày khoảng 1.7m , lỗ
khoan TH6 ).
Một số tính chất cơ lí:
Độ ẩm tự nhiên
W
76.4
%
Dung trọng thiên nhiên
tc



1.45
g/cm
3

Dung trọng khô
k


0.82
g/cm
3

Tỷ trọng

2.59

Độ rỗng
N
68.32
%
Hệ số rỗng
e
0

2.16

Độ bão hòa
S
91.43
%

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 14 -
Giới hạn chảy
LL
59.63
%
Giới hạn dẻo
PL
32.53
%
Chỉ số dẻo
I
P

27.1
%
Độ sệt
B
1.61

Góc ma sát trong
tc


3
0
25
độ
Lực dính kết

C
tc

0.07
Kg/cm
2

Lớp 2 : Đất sét màu sặc sỡ , trạng thái dẻo cứng . Lớp này thay đổi từ 3.1m
(TH6) đến 6.3m (TH5).
Một số tính chất cơ lí:
Độ ẩm tự nhiên
W
28,0
%
Dung trọng thiên nhiên
tc


1,89
g/cm
3

Dung trọng khô
k


1,48
g/cm
3


Tỷ trọng

2,70

Độ rỗng
N
45,30
%
Hệ số rỗng
e
0

0,827

Độ bão hòa
S
91.30
%
Giới hạn chảy
LL
43,50
%
Giới hạn dẻo
PL
21,10
%
Chỉ số dẻo
I
P


22,30
%
Độ sệt
B
0,52

Góc ma sát trong
tc


15
0
32
độ
Lực dính kết
C
tc

0,41
Kg/cm
2

Lớp 3 : Cát mòn màu trắng đục , chặt vừa , bề dày thay đổi từ 9m (TH4) đến
29.6m (TH6) .
Một số tính chất cơ lí:
Độ ẩm tự nhiên
W
15.49
%
Dung trọng thiên nhiên

tc


1.928
g/cm
3

Dung trọng khô
k


1.669
g/cm
3

Tỷ trọng

2.67

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 15 -
Độ rỗng
N
37.49
%
Hệ số rỗng
e
0


0.600

Độ bão hòa
S
58.93
%
Giới hạn chảy
LL
23.70
%
Giới hạn dẻo
PL
16.20
%
Chỉ số dẻo
I
P

7.5
%
Độ sệt
B
Cát

Góc ma sát trong
tc


12
0

18
độ
Lực dính kết
C
tc

0.324
Kg/cm
2

Lớp 4 : Cát pha sét màu xám trắng ,nâu đỏ , trạng thái cứng , lớp này gặp ở các
lỗ khoan TH1 ,TH2 , TH3 , TH8 bề dày lớp thay đổi từ 2.8m (TH8) đến 7m (TH2)
.
Một số tính chất cơ lí:
Độ ẩm tự nhiên
W
20.90
%
Dung trọng thiên nhiên
tc


1.976
g/cm
3

Dung trọng khô
k



1.634
g/cm
3

Tỷ trọng

2.67

Độ rỗng
N
38.79
%
Hệ số rỗng
e
0

0.634

Độ bão hòa
S
88.02
%
Giới hạn chảy
LL
23.85
%
Giới hạn dẻo
PL
17.72
%

Chỉ số dẻo
I
P

6.1
%
Độ sệt
B
0.31

Góc ma sát trong
tc


16
0
42
độ
Lực dính kết
C
tc

0.200
Kg/cm
2






Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 16 -
TH5
35
30
15
10
50
45
40
25
20
5
-9.77
-17.27
-27.77
-30.47
-36.77
49.77
TH1
-29.19
-34.69
-43.69
TH4
-8.69
-10.16
-25.96
-43.15
-47.16

TH3
-9.53
-44.53
-37.53
-24.03
TH2
-10,21
-26,41
-39,21
-45,21
55
0
Kí hiệu lỗ khoan
Cao độ miệng lỗ khoan (m)
Khoảng cách (m)
MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
-9.77
-8.69
-10.16
-9.53
-10,21
400
400
400
400
BÙN SÉT
SÉT
CÁT MỊN
CÁT PHA SÉT
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng


SVTH : Lưu Trọng Bình - 17 -


12,8
16,2
HÌNH TRỤ LỖ KHOAN : LK1
Cao độ miệng hố khoan : -10,21m
Bề dày m
29
16.2
0,0
Từ
Độ sâu m
4
3
1
Lớp đất
35
29
16,2
Đến
-45.21
6
-39,21
-26,41
Cao độ m
MC
đòa chất
LK

Cát pha sét
màu xám trắng
B=0,31
Cát mòn
màu trắng đục
Bùn sét
màu xám xanh
B=1,61
Mô tả đất





Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 18 -
CHƯƠNG 3 : DỰ BÁO HÀNG HÓA QUA CẢNG VÀ ĐỘI TÀU
TỚI CẢNG
3.1. Dự báo hàng hóa thông qua cảng
Trong những năm gần đây , sự hình thành một số cảng trên sông Thò Vải đã góp
phần hết sức quan trọng cho việc hỗ trợ cho sông Sài Gòn và phát triển các khu
công nghiệp tập trung . Tuy nhiên , do mới hình thành và là cảng có tính chuyên
dụng nên sản lượng hàng qua cảng không lớn. Vì vậy , số liệu thống kê sản lượng
hàng thông qua cảng Sài Gòn ,Bến Nghé ,Tân Cảng sẽ được dùng làm số liệu cơ
sở để xem xét về xu thế hàng hóa qua cảng khu vực Phía Nam .
Giai đoạn 1994 ÷1998 , sản lượng hàng khô thông qua các cảng Phía Nam đạt
mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,14% , tương ứng với mức tăng trưởng
GDP của nền kinh tế là 8,19%. Xu thế cho thấy mức tăng trưởng hàng hóa qua
cảng đồng nhất với mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế .

Xét riêng hàng bách hóa và hàng hóa khác thông qua các cảng ở Phía Nam ,
mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 9,52%. So với mức tăng trưởng GDP của
nền kinh tế la 1,16 lần .
Tình hình về ngoại thương cũng đã khác đi khi công tác tiếp thò hàng hóa được
chú trọng nhiều hơn và chủ hàng quan tâm tới độ tin cậy của dòch vụ . Mối quan
tâm về dòch vụ có chất lượng cũng gia tăng và do đó các dòch vụ Container hóa đã
được hình thành và phát triển . Tỷ trọng Container hóa hàng qua cảng bình quân so
với hàng bách hóa và hàng hóa khác trong giai đoạn 1994 ÷1998 là 77% năm .
Kết quả dự báo lượng hàng qua các cảng trong khu vực nghiên cứu cho ta khối
lượng hàng hóa qua cảng Tổng Hợp Thò Vải khoảng 3,8 triệu tấn vào năm 2010 và
14,7 triệu tấn vào năm 2020. Cũng có thể nói đây chính là một phần trong tổng
lượng hàng tiềm năng mà nó có thể gia tăng với mức cao hơn khi kinh tế Việt Nam
nói chung và của khu vực nghiên cứu đạt trên mức tăng trưởng thấp như dự báo .
Dựa trên xu thế phát triển của chủng loại hàng hóa qua cảng trong khu vực hiện
nay và tương lai sau này , dự báo hàng hóa thông qua cảng Tổng Hợp Thò Vải được
thể hiện chi tiết như sau :
Bảng - 3.1 Dự báo Khối Lượng Hàng Hóa Qua Cảng Tổng Hợp THỊ VẢI
Giai đoạn năm 2020
Tổng lượng hàng
Hàng xuất
Hàng nhập
Nội đòa
Tổng
Hàng Container (TEU)
Qua bến
485545
455308
121909
1062762
Chuyển thẳng(20%)

97109
91062
24382
212552
Lưu kho bãi(80%)
388436
364246
97527
850210
Lưu bãi hàng nguyên(70%)
271905
254972
68269
595147
Lưu bãi hàng rỗng(30%)
116531
109274
29258
255063
Hàng bách hóa (T)
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 19 -
Qua bến
692000
718000

1410000
Chuyển thẳng(40%)
276800

287200

564000
Lưu kho bãi(60%)
415200
430800

846000
Lưu bãi (40%)
166080
172320

338400
Lưu kho kín(60%)
249120
258480

507600
Hàng hóa khác (T)
Qua bến
325000
410000

735000
Chuyển thẳng(40%)
130000
164000

294000
Lưu kho bãi(60%)

195000
246000

441000
Lưu bãi (40%)
78000
98400

176400
Lưu kho kín(60%)
117000
147600

264600
3.2. Đội tàu qua cảng
Trong tờ trình số 2167/CP-CN ngày 15/12/1999 , Cục Hàng Hải Việt Nam đã đề
nghò Bộ Giao Thông Vận Tải cho phép lập dự án xây dựng cảng tổng hợp cho tàu
tới 60.000DWT cập và làm hàng .
Xét dến phương thức kinh doanh và vận chuyển Container hiện tại và trong
tương lai đến khu vực nói chung và cảng Thò Vải nói riêng thì một số cỡ tàu được
dùng để nghiên cứu và phân tích nhu cầu của cảng như sau :
Bảng – 3.2. Đội tàu qua cảng
Theo Japaness standar
Loại tàu
Trọng
tải
DWT
Lượng
dãn
nước

T
Chiều
dài
m
Chiều
rộng
m
Mờn
nước
có tải
m
Sức
chở
(TEU)
T
Tỉ lệ đội
tàu tới
cảng
Tàu container

30000
46200
237
30,7
11,6
1670
40%
60000
96580
275

37,1
13,6
4470
60%
Tàu bách hóa

20000
25950
177
23,4
10
14000
40%
30000
37700
186
27,1
10,9
22500
60%
Tàu Hàng hoá
khác.
20000
25950
177
23,4
10
14000
40%
30000

37700
186
27,1
10,9
22500
60%

Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 20 -
CHƯƠNG 4 : QUY MÔ CÔNG TRÌNH
4.1. Thiết bò bốc xếp hàng hóa của cảng
4.1.1. Thiết bò bốc xếp của bến Container
4.1.1.1. Cần trục Container trên bến SSG
Cần trục Container chuyên dụng Ship Shore Grantry :
- Sức nâng max : 40,6 T
- Tầm với phía trước : 47,8 m
- Tầm với phía sau : 16 m
- Khoảng cách ray : 30 m
- Chiều cao nâng :
Trên ray : 30 m
Dưới ray : 14,0 m
- Tốc độ nâng :
Có hàng : 40 m/phút
Không hàng : 80 m/phút
- Tốc độ vận chuyển của xe tời : 120 m/phút
- Tốc độ di chuyển của cần trục : 45 m/phút
- Năng suất bốc xếp : 25 TEU/h

4.1.1.2. Cần trục xếp Container trên bãi (RGT)

- Sức nâng max : 40 T
- Bề rộng : 23,47 m
- Chiều cao nâng : 15,24 m
- Khoảng cách đế bánh xe : 6,4 m
- Số bánh xe : 8 bánh ( 2bánh /mỗi chân )
- Tốc độ nâng :
Có hàng : 17 m/phút
Không hàng : 40 m/phút
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 21 -
- Tốc độ di chuyển xe con : 70 m/phút
- Tốc độ di chuyển dàn cần trục : 90 m/phút
-Tải trọng của bánh xe :
Không tải : 19T
Có tải : 28,2T

4.1.1.3. Xe nâng Container Omega 7ECH SP
- Sức nâng loại Container 20÷40ft
- Chiều cao nâng max : 18,9 m
- Tốc độ nâng : 0,65 m/s
- Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h
- Tốc độ di chuyển khi có hàng : 90 m/phút
4.1.2. Thiết bò bốc xếp của bến hàng bách hóa và bến hàng hóa khác
4.1.2.1. Cần Trục Gottwald Hsk300

Sử dụng cần trục trên ray dạng GottwaldHSK300 với các thông số kỹ thuật sau:
- Tổng trọng lượng khi không tải : 430T
- Sức nâng max : 63T
- Tầm với : từ 11m đến 50m

- Số lượng bánh xe : 32 bánh (8 bánh xe 1 cụm chân cần trục)
- Tải trọng lên 1 bánh xe khi không tải : 13,44T
- Chiều cao nâng : 28m
- Chiều cao hạ : -23m
- Kích thước : 22,6 x 17m
- Khoảng cách ray : 15m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 1 cụm chân : 1,32m
- Khoảng cách 2 bánh xe trong 2 cụm chân : 19m
- Khi không tải, áp lực lên 1 bánh xe là 13,44T
- Tốc độ nâng , hạ hàng : 120m/ phút
- Tốc độ quay : 1,5 vòng/phút
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 22 -

Chi tiết áp lực lên các chân như sau :
E
1
= 256,00T

E
2
= 107,50T
E
3
= 35,83T

E
4
= 112,62T



4.1.2.2. Ô tô H-30
Các đặc trưng kỹ thuật của đoàn xe H30
- Tải trọng trục bánh sau : 12T
- Tải trọng trục bánh trước : 6T
- Trọng lượng 1 xe : 30T
- Bề rộng bánh sau : 0,6m
- Bề rộng bánh trước : 0,3m
- Chiều dài tiếp xúc : 0,2m
- Khoảng cách tim trục xe : 6m+1,6m
- Khoảng cách tim bánh xe :1,9m

4.1.2.3. Xe nâng hàng 20T : TCMFHD200Z
- Chiều dài : 5,205 m
- Chiều rộng : 2,06 m
- Chiều cao : 3,36 m
- Sức nâng max : 20T
Thiết kế bến tàu Bách hóa 30.000DWT cảng Tổng hợp Thò Vải GVHD: TS. Phan Dũng

SVTH : Lưu Trọng Bình - 23 -
- Chiều cao nâng : 3 m
- Tốc độ nâng hàng : 0,26 m/s
- Vận tốc di chuyển khi không hàng : 33Km/h
- Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương dọc : 2,85 m
- Khoảng cách 2 trục bánh xe theo phương ngang : 1,8 m
- Trọng lượng tổng cộng : 27.5T
4.2. Sơ đồ công nghệ bốc xếp hàng hóa :
4.2.1. Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến Container:
Trên mỗi bến Container sẽ được lắp đặt từ 2-3 cần cẩu Container chuyên dụng

có sức nâng 40T . Trong khi bốc dỡ Container , xe kéo và rơ moóc sẽ đứng dưới
cần cẩu Container chuyên dụng tiếp nhận Container vận chuyển vào khu bãi chứa
hoặc chuyển thẳng tới cho chủ hàng .Tại bãi chứa Container , các xe rơ moóc dừng
lại dưới gầm cần trục bánh lốp (RTG), công tác xếp chồng Container được RTG
đảm nhận .
Công tác xếp Container trên bãi sẽ được thực hiện bằng hệ thống cần trục bốc
xếp Container (RTG) . Một cặp xe kéo và rơ moóc sẽ được sử dụng để chuyên chở
các Container cần được xắp xếp lại hoặïc khi thay đổi vò trí Container từ vò trí này
sang vò trí khác , từ chồng này sang chồng khác .
Công tác bốc xếp Container xuống tàu được thực hiện theo chiều ngược lại .
KHU BẾN
CẦN TRỤC CONTAINER CHUYÊN DỤNG (SSG)
47.8
2,75
-18.20
MNTTK :-2.80
KHO CFS
XE NÂNG CONTAINER OMEGA 7ECH SP
KHU BÃI CONTAINER RỖNG
1630
5
KHU LÀM HÀNG
20
25
30
23,47
+2.80
5 5 5
23,47
KHU BÃI CONTAINER

23,47
CẦN TRỤC XẾP CONTAINER TRÊN BÃI (RGT)
23,47
KHU CHẤT RÚT HÀNG TẠI KHO CFS
3020
DẢI CÂY XANH
KHU TRUNG CHUYỂN
2023,47
KHO CFS
KHO CFS
ĐƯỜNG SAU BẾN
152060

4.2.2. Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến hàng bách hóa và bến hàng hóa khác
Trên mỗi bến hàng bách hóa và bến hàng hóa khác sẽ được lắp đặt từ 2 cần cẩu
vạn năng . Hàng bách hóa và hàng hóa khác dưới dạng bao kiện từ tàu được cần
trục vạn năng trên bến bốc xếp lên bến , sau đó được chuyển vào kho bãi nhờ hệ
thống xe nâng hoặc được xe ôtô chuyển tới cho chủ hàng .
Công tác xếp dỡ trong kho do xe nâng thực hiện.
Công tác bốc xếp hàng Bách Hóa và hàng hóa khác xuống tàu được thực hiện
theo chiều ngược lại .
2,75
MNTTK :-2.80
-15.20
Rmax=50m
KHU BÃI HỞKHU LÀM HÀNGKHU BẾN
15 25 40
+2.80
CẦN TRỤC GOTTWALD HSK300
KHO HÀNG KÍN KHO HÀNG KÍN

KHO HÀNG KÍN
KHU TRUNG CHUYỂN
6015
DẢI CÂY XANH
ĐƯỜNG SAU BẾN
1520

×