Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
I) Phần I .GIỚI THIỆU CHUNG :
1.1 Loại tàu thiết kế : Tàu Dâầu ( M. Oil carrier )
1.2 Các thông số của tàu :
Chiều dài lớn nhất : L
max
= 97,67(m)
Chiều dài thiết kế : L
pp
= 92,03 (m)
Chiều rộng thiết kế : B =16,5 (m)
Chiều cao mạn : D = 6,5 (m)
Chiều cao mạn khô : T = 4,95 (m)
Hệ số béo : C
B
= 0,74
Lương chiếm nươc :D
W
= 5700T
Vận tốc : 14 HL/h
Công suất máy chính :N=3200 HP
Vùng hoạt động ( cấp tàu ) : VRH II
• p dụng quy phạm phân cấp & đóng tàu biển vỏ thép VN TCVN 6259-2-1997
Phần 2A – Kết cấu thân và trang thiết bò ( tàu trên 90m ) – Bộ khoa học công
nghệ & môi trường .
• Tàu có vùng hoạt động không hạn chế.
II) Hệ thống kết cấu – khoảng sườn – phân khoang :
1.1 Vật liệu đóng tàu :
Thép sử dụng cho công việc đóng tàu có cơ tính :
.230MPa
ch
≥
δ
• Hệ thống kết cấu :
Vò trí buồng máy : Đuôi tàu
Hệ thống kết cấu : hỗn hợp
Dàn mạn kết cấu ở hệ thống ngang, dàn boong ,dàn đáy kết cấu ở hệ thống dọc .
Đáy đôi suốt chiều dọc tàu từ vách đuôi đến vách trước khoang hàng
Hệ thống sườn :2 sườn thường và 1 sườn khỏe vùng khoang hàng
Vùng khoang đuôi , khoang máy và khoang mũi một sườn khoẻ và một sườn thường
Khoảng cách sườn chuẩn :
Khoảng cách sườn theo hệ thống ngang:
S = 2L + 450 = 634 mmm
Khoảng cách sườn theo hệ thống doc:
S = 2L + 550 = 734 (mm)
Thực tế chọn : 700mm
Chọn khoảng cách sườn vùng khoang đuôi , và vùng mũi là : 550mm
Chọn khoảng cách sườn vùng khoang hàng và vùng máy : 600mm
• PHÂN KHOANG THEO CHIỀU DÀI:
Theo QP 2A 11.1.4 tổng số vách ngang kín nước của tàu :90m
102L
≤≤
m
bằng hoăc lớn hơn 5.
Theo QP 2A27.1.2 trong vùng dầu hàng ,khoảng cách giữa hai vách ngang không
lớn hơn :1,2
L
= 1,2
03,92
= 11,5 m
L = 92,03 m : chiều dài tàu
Chọn chiều dài vách ngang kín nước : L
H
= 10,8 m(18 khoảng sườn )
Tàu có 10 vách ngang
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:1
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
+Từ sau lái đến sườn 8 : Khoang lái (4,4m)
+Từ sườn 8 đến sườn 28 : Khoang máy (12m)
+Từ sườn 28 đến sườn 31 : Khoang cách li đuôi (1,8m)
+Từ sườn 31đến sườn 49 : Khoang hàng 1 (10,8m)
+Từ sườn 49 đến sườn 67 : Khoang hàng 2 (10,8m)
+Từ sườn 67 đến sườn 85 : Khoang hàng 3 (10,8m)
+Từ sườn 85 đến sườn 103 : Khoang hàng 4 (10,8m)
+Từ sườn 103 đến sườn 121 : Khoang hàng 5 (10,8m)
+Từ sườn 121 đến sườn 138 : Khoang hàng 6 (10,2m)
+Từ sườn 138 đến sườn 144 : Khoang chứa nước (3,6m)
+Từ sườn 144đến sườn 147 : Khoang cách li mũi(1,8m)
+Từ sườn 147 đến sườn 155 : Khoang mũi (4,4m)
• PHÂN KHOANG THEO CHIỀU RỘNG TÀU:
Theo QP 2A27.1.2 trong vùng dầu hàng ,khoảng cách giữa hai vách dọc không lớn
hơn :1,2
L
= 1,2
03,92
= 11,5 m
Vì : B = 16,5m > 11,5m : chiều rộng tàu, nên tàu có 1 vách dọc, đặt ở tâm tàu kéo
dài từ vách trước khoang cách li , đến vách trước khoang dầu hàng số 6
Tàu có mạn kép
Chiều rộng mạn kép tính theo cách : b = 0,5 +
20000
DWT
(m) = 0,785 m hoặc :
b = 2 m : chọn giá trò nào nhỏ hơn tuy nhiên trong mọi trường hợp không được nhỏ
hơn 1m . chọn :b = 1,2m
với DWT = 5700 T : lượng chiếm nước
PHÂN KHOANG THEO CHIỀU CAO TÀU:
Tàu dầu có 1 boong
Tàu kết cấu đáy đôi đi từ vách mũi đến vách đuôi với chiều cao đáy đôi là:
B\20
≥
0,825m ; Chọn: h = 1 m.
Phần II . Tính toán kết cấu :
I.Kết cấu dàn vách :
A. Vách thường
A 1. Vách ngang khoang hàng:
Tàu được thiết kế theo hệ thống : nẹp đứng, sống đứng,sống nằm
Khoảng cách giữa các nẹp đứng : 0,7(m)
Khoảng cách giữa các sống đứng : 2,1(m)
Khoảng cách giữa các sống nằm : 2,25(m)
1.Tôn vách
Chiều dày tôn vách:
Với: S = 0,7 m : khoảng cách các nẹp gia cường vách
h : khoảng cách thẳng đứng từ mép dưới của tấm tôn vách đang xét đến
mép trên của miệng khoang dầu hàng
Do là tầu dầu nên không cần tính đến độ cong ngang boong B/50 (đối với tàu biển)
Chiều cao miệng khoang hàng dầu : 0.5m
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:2
5.3
21
+≥ hSCCt
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
+ Tấm tôn dưới cùng của vách
h
1
= D – h
đ
+ 0.5 = 6,5-1 + 0,5 = 6 m
:
1
C
Hệ số phụ thuộc vào chiều dài tàu L , được xác đònh như sau :
1
C
= 1 nếu L < 230 m
6,316,36,3
2
=== KC
Với K = 1 : Hệ số phụ thuộc vào độ bền của vật liệu
t
1
= 9,67 mm ; chọn t
1
= 12 mm
+ Các tấm tiếp theo
h
2
=0,85(
hh ∆+
1
)
Trong đó :
h
∆
: Cột nước bổ xung xác đònh theo công thức sau:
)10(25,0)10(
16
−+−=∆
tt
bl
L
h
t
l
= 10,8 m : chiều dài khoang
t
b
=7,05m : chiều rộng khoang , nếu
t
b
nhỏ hơn 10 mét thì được lấy bằng 10 mét
h
∆
= 0,14 m
2
h
= 5,22 m
t
2
= 9,25 ; chọn t
2
= 10 mm
h
3
=
L3,0
= 2,88 m
t
3
=7,8 mm ; chọn t
3
= 8 mm
Kết luận : Chọn chiều dày tôn vách t = 12 mm
2. Nẹp đứng :
a) Môdun chống uốn của tiết diện nẹp vách:
Theo QP 2A/27.5.2 : W =
2
321
125 ShlCCC
= 100 cm
3
• Khoảng cách của sống : l = 2,25m
• Khoảng cách giữa các nẹp S = 0,7 m
• Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l đến mép trên của miệng khoang
hàng đo ở đường tâm tàu : h = 6,5+ 0,5 – 1 – 2,25/2 = 4,875 m < 6m
⇒
h=1,2+0,8.h = 5,1m
•
1
C
=1
•
=
2
C
K/18 = 1/18 ( đối với vách ngang)
•
3
C
= 0.8(lk mã) (bảng 2-A/11.2)
Do tầu họat động ở vùng biển hạn chế II , nên khi tính tóan các cơ cấu thân tàu các
trị số có thể được giảm 10% . Vì vậy W = 90 cm
3
b) Mép kèm:
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min(0.5a ; 0.2l) = 350 mm
0.5a = 350 mm; 0.2l = 450 mm
c) Quy cách kết cấu
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:3
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
3. Sống đứng :
a) Môđun chống uốn của tiết diện sống đứng:
theo QP2A-/11.2.6 : W = 4.75Shl
2
= 4,75.2,1.3, 4.5,5
2
= 1026 cm
3
Do tàu hoạt động vùng biển hạn chế II nên tính toán cơ cấu có thể giảm 10%,vì vậy
W= 923 cm
3
Chiều dài nhòp sống l = 5,5m
• Chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ : S = 2,1 m
• K/c thẳng đứng đo từ trung điểm l của sống đứng đến đỉnh boong vách
ở đường tâm tàu : h = 2,75m<6m
Lấy: h=1,2+0,8.2,75=3,4m
b) Mômen quán tính tiết diện sống đứng:
10hl
4
= 10.3, 4.5,5
4
= 31112,2 cm
4
c) Chiều dày bản thành không nhỏ hơn:
10S
1
+ 2.5 = 9,5 mm
Khoảng cách nẹp gia cường S
1
= 0.7 m
=> Chọn chiều dày bản thành : S
≥
10 mm
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:4
L110x70x8
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
110x70x8
13,9 7,99 111,06 887,4 172
2.Mép kèm
350x12
42 0 0 0 5,04
∑
55,9 7,99 111,06 887,4 177,04
Eo= 1,98 cm Zmax= 9,2 cm
J= 843,8 cm
4
W = 92 cm
3
Vậy quy cách kết cấu : thõa mãn quy phạm
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Thỏa mãn qui phạm
d) Mép kèm:
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) = 1050 mm
0.5a = 1050 mm
0.2l = 1100 mm
e) Quy cách kết cấu:
T
10500
10120
x
x
Quy cách kết cấu được lấy lớn để thỏa mãn moment quán tính.
4. Sống nằm :
- Môđun chống uốn
W = 4.75Shl
2
= 1540 cm
3
Giảm 10% còn W = 1386 cm
3
Chiều dài nhòp sống : l=7,05m
Chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ : S = 2,25 m
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:5
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
120x10
12 51,1 613,2 31334,5 1
2.B.thành
500x10
50 25,6 1280 32768 10417
3.M.kèm
1050x12
126 0 0 0 15,12
∑
188 76,7 1893,2 64102,5 10433,12
Eo= 10 cm Zmax = 41 cm
J= 74535 cm
4
W = 1352 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của sống nằm thấp nhất đến đỉnh boong
vách ở đường tâm tàu :h = 2,125m<6m lấy h=1,2+0,8.2,125=2,9m
Mômen quán tính tiết diện sống nằm :
10hl
4
= 10 .2,9.7,05
4
=71640 cm
4
d) Mép kèm:
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) =1125 mm
0.5a = 1125 mm
0.2l = 1410 mm
e) Quy cách kết cấu:
T
10500
10130
x
x
II.Vách chống va :
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:6
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
130x10
13 51,1 613,2 31334,5 1,083
2.B.thành
500x10
48,79 25,6 1250 31975 10416,67
3.M.kèm
1125x12
135 0 0 0 16,2
∑
195,79 76,7 1862,2 6331010434
Eo= 9,51 cm Zmax= 41,6 cm
J = 56031 cm
4
W = 1390 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Quy cách :
Dàn vách được thiết kế như vách ngang khoang hàng theo hệ thống : nẹp nằm , sống
đứng , sống nằm.
Khoảng cách các nẹp nằm : 0,6 m
Khoảng cách hai sống đứng : 2,1m
Khoảng cách sống nằm : 1,2 m
Chỉ có:h
cv
=1,25h vì vậy mô đun chống uốn và mô men quán tính lớn hơn
a) Nẹp vách:
Chiều dày tôn vách khôngđược nhỏ hơn
mmhS 6,75.225.12.3 =+
Chọn:t = 12 mm
Modun chống uốn tiết diện nẹp vách:
W=
2
321
125 ShlCCC
= 91,6 cm
3
•
1
C
=1
•
=
2
C
K/18 = 1/18 ( đối với vách ngang)
•
3
C
= 0.8(lk mã) (bảng 2-A/11.2)
• l = 2,1 m : chiều dài nhòp cơ cấu
Mép kèm :
Chiều dày :s = 12 mm
Chiều rộng :b = min(0.5a;0.2l) = 300 mm
0.5a = 300 mm
0.2l = 420 mm
J=702.48 cm
4
Zmax=8.79 cm
Eo=2.10 cm W =79.85 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:7
Quy cách
kếtcấu
L125x80x8
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm)
FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
125x80x8
16 8,45
135,2 1142,44 256
2.Mép kèm
300x12
36 0 0 0 4,32
∑
52 8,45 135,2 1142,44 260,32
Eo= 2,6cm Zmax= 10,9 cm
J = 1051,24 cm
4
W = 96,4(cm
3
)
1
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
b) Sống đứng:
Mô đun chống uốn của tiết diện sống đứng phải không nhỏ hơn
W= 1,25.4.75Shl
2
= 1282,5 cm
3
Mép kèm :
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0,5a ; 0,2l) = 1050 mm
Quy cách kết cấu :
e) Quy cách kết cấu:
T
10500
10130
x
x
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:8
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
130x10
13 51,1 664,3 33945 1,083
2.B.thành
500x10
48,79 25,6 1250 31975 10417
3.M.kèm
1050x12
126135 0 0 0 15,12
∑
187,79 76,7 1913,3 65920 10433
Eo= 10,2 cm Zmax= 40,9 cm
J = 56860 cm
4
W = 1390 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
c) Sống nằm:
Mô đun chống uốn của tiết diện sống nằm phải không nhỏ hơn
W = 1,25. 4.75Shl
2
= 1027 cm
3
Modun quán tính tiết diện sống nằm phải không nhỏ hơn :
10hl
4
= 89550 cm
4
Chiều dày bản thành phải không nhỏ hơn :
10S
1
+ 2.5 = 8, 5mm.Chọn t = 10 mm
Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bản thành : S
1
= 0.6m
Thỏa mãn qui phạm
Mép kèm:
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) = 600m
Quy cách kết cấu:
T
10500
10100
x
x
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:9
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
III. Vách dọc :
Dàn vách được thiết kế theo hệ thống : nẹp đứng, sống đứng và sống nằm
Khoảng cách giữa các nẹp đứng là : 0,6 m
Khoảng cách giữa các sống đứng là : 1,8 m
Khoảng cách giữa các sống nằm là : 2.2 5m
Chiều cao nẹp đứng, sống đứng là : 5,5m
Chiều dày tôn vách khôngđược nhỏ hơn:
mmhS 75.22.3 =+
h = 5,5m
Chọn :t = 10 mm
a) Nẹp đứng:
Khoảng cách nẹp : S = 0,6 m
• Khoảng cách thẳng đứng từ trung diểm l đến đỉnh boong vách tại tâm tàu :
h = 2,75m lấy h =1,2+0,8.2,75=3,4m
Chiều dài nhòp nẹp: l = 2,25m
C=0,8(lkmã)
Modun chống uốn tiết diện nẹp vách:
W=
2
321
125 ShlCCC
= 72 cm
3
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:10
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
100x10
12 51,1 613,2 31334 0,833
2.B.thành
500x10
50 25,6 1280 32768 1041775
3.M.kèm
600x12
72 0 0 0 8,64
∑
134 76,7 1893,2 64102 10426
Eo= 14,12cm Zmax= 37cm
J = 47780 cm
4
W = 1292 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
•
1
C
=1
•
=
2
C
K/18 = 1/18 ( đối với vách dọc)
•
3
C
= 0.8(lk mã) (bảng 2-A/11.2)
• h = 4,875m : khoảng cách từ trung điểm l đến mép trên của miệng khoang
Giảm 10% còn W = 65 cm
3
Mép kèm :
Chiều dày :s = 10mm
Mép kèm :b = min(0.5a;0.2l) = 300mm
Qui cách kết cấu:
b) Sống đứng:
Mô đun chống uốn của tiết diện sống đứng phải không nhỏ hơn
W = 4,75Shl
2
=879,4cm
3
• Chiều dài nhòp sống l = 5,5 m
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:11
L110x70x7
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
110x70x7
12,3 7,43 91,39 679 152
2.M.kèm
300x10
30 0 0 0 2,5
∑
42,3 7,43 91,39 679 154,5
Eo= 1,9cm Zmax=10,05 cm
J=661,68 cm
4
W =65,84 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
• Chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ :S = 1,8 m
• K/c thẳng đứng đo từ trung điểm của l của sống đứng đến đỉnh boong
vách ở đường tâm tàu : h =3,4m
Giảm tính toán cơcấu 10% , W=792 cm
3
Modun quán tính tiết diện sống đứng phải không nhỏ hơn : 10hl
4
= 31112 cm
4
Chiều dày bản thành phải không nhỏ hơn :
10S
1
+ 2.5 = 8,5 mm ;Chọn t =10 mm
Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bản thành :S
1
= 0,6m
Thỏa mãn qui phạm
Mép kèm: Chiều dày : S = 10 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) = 900 mm
Qui cách kết cấu:
T
10380
10100
x
x
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:12
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
100x10
10 39 390 15210 0,83
2.B.thành
380x10
38 19,5 741 14450 4573
3.M.kèm
900x10
90 0 0 0 7,5
∑
138 58,5 1131 29660 4581
Eo= 8,2cm Zmax=30,8cm
J= 24970 cm
4
. W = 810cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
b) Sống nằm:
Mô đun chống uốn của tiết diện sống nằm phải không nhỏ hơn
W = 4,75Shl
2
=904 cm
3
• Chiều dài nhòp sống : l = 10,8/2 = 5,4 m
• Chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ S = 2,25cm
• K/c thẳng đứng đo từ trung điểm của l của sống nằm đến đỉnh boong
vách ở đường tâm tàu : h =2,9m
Giảm tính toán cơcấu 10% , W=813,6 cm
3
Modun quán tính tiết diện sống nằm phải không nhỏ hơn : 10hl
4
= 24659 cm
4
Chiều dày bản thành phải không nhỏ hơn :
10S
1
+ 2.5 = 8,5 mm ,Chọn: t
≥
10 mm
Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bản thành : S
1
= 0,6m
Mép kèm: Chiều dày : S = 10 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0,5a ; 0,2l) = 1080 mm
0,5a = 1125 mm ; 0,2l = 1080 mm
Qui cách kết cấu:
T
10380
10100
x
x
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:13
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.B.cánh
100x10
10 39 15210 15210 0,833
2.B.thành
380x10
38 19,5 741 14450 4572,7
3.M.kèm
1080x10
108 0 0 0 9
∑
156 58,5 1131 29660 4582,5
1
3
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
B.Kết cấu dàn đáy :
*Dàn đáy vùng giữa tàu :
*Dàn đáy dưới: vùng khoang hàng được thiết kế theo hệ thống doc.
a)Vò trí dầm dọc đáy dưới:
theo điều 4.2.2 QP2A : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy là :
2L + 550 = 734(mm) Chọn = 0,7 (m)
b) vò trí các đà ngang:
chọn khoảng cách giữa các đà ngang đặc là : 1,8 m
c) sống phụ đáy:
theo điều 27.6.1 QP2A đáy sống phụ đặt cách nhau nhỏ hơn:
0,9
t
L
= 2,95m ( L
t
=10,8m :chiều dài khoang hàng )
chọn khoảng cách giữa các sống phụ đáy là :2,1m
d) chiều cao đáy
Tàu kết cấu đáy đôi đi từ vách mũi đến vách đuôi với chiều cao đáy đôi là:
B\20 = 0,825m; Chọn: h = 1 m.
TÍNH TOÁN TÔN ĐÁY:
1) tôn đáy dưới:
theo điều 14.3.4 QP2A tàu kết cấu theo hệ thống dọc chiều dày tôn đáy phải
không nhỏ hỏn trò số tính toán sau:
t
≥
c
1
c
2
s
1
035,0 hLd ++
+ 2,5 (mm)
S=0,7m :khoảng cách giữa các dầm dọc
L=92,03mchiều dài tàu
c
1
= 1 (vì L<230)
h
1
=9/4(17 –20C
B
)(1 -x
2
) ; x=X/0,3L
X=0,1L: cho vùng mũi
X=0,3L: cho các vùng khác
C
B
=0,74 :hệ số béo
⇒ h
1
=4,4 :cho vùng mũi
h
1
=0 :cho các vùng khác
d=4,95m:chiều cao đường nước thiết kế
c
2
=
xf
B
.5,1524
13
−
;
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:14
Eo= 7,25cm Zmax=31,75cm
J= 26042,25 cm
4
. W =820 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
x=1 :cho vùng khoang hàng
x=1/3 :cho vùng mũi
f
B
=1:tỉ số mô đun chống uốn tiết diện ngang thân tàu
vậy : c
2
=4,46 :cho vùng khoang hàng
c
2
= 3:cho vùng mũi
tôn đáy dưới vùng khoang hàng :
t
5,203,92.035,095,47,0.46,4.1 ++≥
=11,4mm
tôn đáy dưới vùng 0,3L tính từ mũi :
t
≥
4,403,92.035,095,47,0.3.1 ++
+2,5 = 9,95mm
vậy chọn tôn bao đáy:
vùng khoang hàng : t =12mm
vùng mũi ,vùng đuôi ,khoang máy :t =14mm
thoả mãn điều 14.2.1 tôn vùng mũi : t
≥
1,34S
L
+2,5 = 11,5mm
theo điều 14.4.2 chiều rộng dải tôn giữa đáy phải lớn hỏn :
b = 2L+1000 = 1184mm chọn: b=1500mm
chiều dày dải tôn giữa đáy tăng 2mm so với chiều dày tôn vùng khoang hàng
theo điều 14.4.5QP2A tôn bao vùng đặt trục hoăc sống đuôi phải có chiều dày
tối thiểu :
t
≥
0,09L+4,5 =12,8mm lấy: t = 14mm
2) tôn đáy trên:
theo điều 4.5.1QP2A chiều dầy tôn đáy trên phải thoả mãn điều kiện:
t = max(a,b) = 8,4mm
a =
1000
2
CB
0
d
d
+2,5 = 3,44 mm
b = C
hS
'
+2,5 = 8,4 mm
C =
α
b
1
=1,8 : hệ số
C
'
= 0,43.l/s +2,5 =3,6
h=5,5:khoảng cách thẳng đứng đo từ tôn đáy trên đến boong
d=4,95m :chiều chiàm tàu
d
0
=1m :chiều cao tiết diện sống chính
chọn chiều dầy tôn :t = 10mm
chiều dầy tôn đáy trên khoang máy lấy :t =12mm
*CHIỀU DÀY TÔN HÔNG:
theo điễu 4.2.3 QP2A chiều dày tôn hông phải thoả mãn điều kiện :
t
hSC
′
≥
+2,5+1,5 = 9,9
măt khác theo điễu 14.3.5 QP2A chiều dày:
t
≥
[5,22(d+0,035L)(R+
2
ba +
)
2/3
l]
5/2
+2,5 = 13(mm)
a=0,7m :khoảng cách từ cạnh dưới đến dầm dọc đáy
b=2,25m:khoảng cách từ cạnh trên đến sống dọc mạn
d=4,95m:chiều chìm thiết kế
l=1,8m :khoảng cách giữa các đà ngang đặïc
R = 1,35:bán kính cong hông
L=92,03m :chiều dài tàu
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:15
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Vậy lấy chiều dày tôn hông :t = 14mm
TÍNH CƠ CẤU
1) Sống chính đáy :
Chiều cao tiết diện sống chính d
0
= 1m
Chiều dày tấm sống chính :
t=max(a,b)=8,8(mm)
a)
=+
−−
−
5.241)17.06.2(
2
10
1
B
y
l
x
dd
SBdC
H
5,1mm
• Khoảng cách giữa các sống phụ : S = 2.1 m
• Chiều cao tiết diện sống chính : d
0
= 1 m
• Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét : d
1
= 0
• Chiều dài khoang : l
H
= 10,8 m
• Khoảng cách theo chiều dọc từ trung điểm của l
H
của mỗi khoang đến điểm
đang xét : x =0,45.10,8 =4,86 m
• Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến sống dọc : y = 0
• Hệ số
015.0
103
l
B
3
C
H
1
=
−
=
b) b=C
1
'd
0
+2.5 = 8,8 m
Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét : d
0
= 1m
•
⇒≈ 5,0
0
1
d
S
Hệ số tra bảng 2-A/4.1 : C
1
' ( sống chính) = 6,3
• vậy chọn :t =10mm
• theo điều 27.6.2 chiều dầy tấm sống chính phải thoả mãn đk:
t
K
ac .
1
'
'
≥
+ 2,5(mm) =8,8mm
a=1m :chiều cao tiết diện sống chính
c
''
=6,54 :hệ số tra bảng 2-A/27.7
K =1 :hệ số vât liệu thép
Vậy cách chọn trên thoả QP
Sống chính được gia cường bằng nẹp đứøng tại mỗi mặt sườn
Theo điễu.2.4.4 tiết diện nẹp có chiều dày :t = 10mm
Chiều cao tiết diện :
1.08,0
0
≥d
m =80mm; Lấy:
mmd 80
0
=
Thỏa mãn qui phạm
1) Sống phụ đáy :
Khoét lỗ :450x600
Chiều dày tấm sống phụ: t =max(a,b)
a)
=+
−−
−
5.241)17.06.2(
2
10
1
B
y
l
x
dd
SBdC
H
6,2 mm = a
Hệ số : C
1
= 0,015 (sống phụ)
Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét : d
1
= 1/3m
• Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến sống dọc: y=2,1 m
b) C
1
'd
0
+2.5 =7,6 mm= b
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:16
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Với hệ so:á C
1
’
(sống phụ) = 5,1
max (a,b) = 9,1 mm
∗ theo điều 27.6.2 chiều dầy tấm sống phụ phải thoả mãn đk:
t
K
ac .
1
'
'
≥
+2,5 =7,6 mm
Chọn :t = 8mm
Thỏa mãn qui phạm
3. Đà ngang đặc :
a) Chiều dày của đà ngang đặc:
Theo điều 27.6.3 chiều dầy đà ngang đăc : t = max(t
1
,t
2
,t
3
)
t
1
=
( )
8,55.2
2
''
10
'
2
=+×
−
B
y
dd
dSBC
mm
•
1
''
'
=
B
B
• b
'
=7,05m:khoảng cách từ tâm đến mạn kép
• S = 1,8m : khoảng cách giữa các đà ngang đặc
• Khoảng cách theo phương ngang từ tâm b
'
đến điểm đang xét:
y = 3,525m
• Chiều cao tiết diện đà ngang đặc tại điểm đang xét: d
0
= 1m
• Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét d
1
= 1/3m
• Hệ số : C
2
= 0.035 (tra bảng 2-A/27.10 phụ thuộc b/l
T
=0,5)
• K = 1 :hệ số vật liệu
• h
B
= d +0,026L = 7,34mm
t
2
=
mmt
C
dH
5,75.2)5.2(6.8
3
1
'
2
2
0
2
=+−
• Hệ số : H = 1+0,5
0
d
Φ
=1,225m
Φ
= 0,45m :(đà ngang có lỗ khoét gia cường )
K =1:hệ số vật liệu
Hệ số : C
2
’
= 25
• t
3
=
5,2
5,8
1
+
K
S
=8,45 mm ,S
m7,0
1
=
:khoảng cách các nẹp
t = max(t t
1
,
2
,t
3
) = 8,45 mm
Chọn :t =10 mm
Thỏa mãn qui phạm
b) đà ngang được gia cường bằng các nẹp tại chổ giao dầm dọc đáy trên và dầm
dọc đáy dưới
thước nẹp: dày: t = 10mm
kích rộng : b = 100mm ; cao :0,08x1=0,08m
c) Lỗ khoét giảm trọng lượng
Đặt trong phạm vi 0,1B kể từ tôn mạn
Đường kính lỗ khoét ở giữa chiều dài của khoang
md 2,01.
5
1
5
1
0
==
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:17
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
4. DẦM DỌC ĐÁY :
Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy : S = 0.7 m
a) Dầm dọc đáy dưới :
Theo điều 27.5.1 QP2A mô đun chống uốn dầm dọc đáy:
W
≥
100C
21
C
Shl
2
=113,5cm
3
l = 1,8m :khoảng cách giữa các đà ngang
h = d+0,026L = 7,3m :khoảng cách từ dầm dọc đáy dưới đến d+0,026L
C
1
=1 (hệ số phụ thuộc vào L)
f
B
=1:tỉ số môđun chống uốn
S = 0,7 :khoảng cách giữa các dầm dọc
K = 1( hệ số vật liệu )
C
2
=
Kf
K
B
.5,1524 −
= 0,118
∗
theo điều 4.4.3 QP2A
Môdun chống uốn tiết diện dầm dọc đáy dưới không được nhỏ hơn :
⇒=+
−
=
32'
4,195)026.0(
5.1524
100
cmSlLd
f
C
W
B
giảm 10%: W =176 cm
3
• Hệ số : C = 0,625
• L
’
=92,03m : chiều dài tàu
• Tỷ số momen chống uốn : f
B
= 1
• Khoảng cách đà ngang đặc : l = 2,1 m
• Khoảng cách giữa các dầm dọc : S = 0.7 m
Mép kèm :
Chiều dầy : t = 12m
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) = 350 mm
0.5a = 350 mm ;0.2l = 420 mm
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:18
1
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
b) Dầm dọc đáy trên
Theo điều 4.4.3.2 QP2A
Môdun chống uốn tiết diện dầm dọc đáy trên không được nhỏ hơn :
3
2'
56
1224
100
cm
f
ShlC
W
B
=
−
=
Giảm 10% : W = 50,4 cm
3
• Hệ số : C ' = 0,54 : giữa các đà ngang đáy có thanh chống
• Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên đến boang ở đường tâm tàu :
h = 5,5 m
c) Mép kèm :
Chiều dày : S = 10 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0,5a ; 0,2l) = 350 mm
0,5a = 350 mm
0,2l = 440 mm
d) Qui cách kết cấu :
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:19
L140x90x10
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
140x90x10
22,2 10,02 222,444 2228,9 444
2.M.kèm
350x12
42 0 0 0 5,04
∑
64,2 10,02 222,444 2228,9 449,04
Eo= 3,46 cm Zmax = 10,64 cm
J= 1907,2 cm
4
W = 179 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
L100x63x6
5. Thanh chống thẳng đứng:
a) Theo quy phạm TCVN 6529-2 : 1997/2A : thanh chống thẳng đứng làm bằng thép
có tiết diện quán tính đều, không dùng thép dẹt, phải được hàn đè chắc chắn vào
bản thành của các dầm ngang đáy trên và dưới.
Theo 4.4.2QP2A . Diện tích tiết diện thanh chống không được nhỏ hơn :
A=1.8CbSh =9,8cm
2
Khoảng cách giữa các dầm dọc : S = 0.7 m
Chiều rộngcủa vùng mà thanh chống phải đỡ:b = 0.7 m
h =
m
hLd
i
7,6
2
026.0
=
++
(h
i
= 0,9.h)
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:20
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
100x63x6
9,59 7,27 69,72 506,86 98,3
2M.kèm
350x10
35 0 0 0 2,92
∑
44,59 7,27 69,72 506,86 101,22
Eo= 1,56 cm Zmax = 8,64 cm
J= 499 cm
4
W = 57,8 cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm
1
2
2
2
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
k
l
C
S
5.01
1
'
−
=
Với
A
I
k
ml
S
=
= )(1
- chiều dài thanh chống :l
S
= 1,2 m
- Thanh chống là thép chữ : L 90x56x5,5.( Tra bảng sức bền vật liệu ta chọn thép )
Diện tích tiết diện thanh : A
'
= 7,86 cm
2
Moment quán tính nhỏ nhất : I
min
= I
y
= 19,7 cm
4
bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện thanh chống :
cm
A
I
k 58,1
'
==
=>
43.146,1
58,1
1
5.01
1
'
=>=
−
= CC
theo quy phạm (thỏa)
7. Sống hông :
- Chiều dày sống hông= chiều dày tôn đáy trên +1.5mm =8+ 1.5 =9,5 mm.Chọn chiều
dày tôn sống hông t = 10 mm
8. Liên kết :
- Do đáy kết cấu ở hệ thống dọc nên mã ngang đặt tại mỗi mặt sườn, đi từ sống hông
đến dầm dọc đáy trên đến dầm dọc đáy dưới và dầm dọc đáy dưới kề cận.
- Mã ngang phải được hàn với sống hông, tôn bao và dầm dọc đáy.
- Chiều dày mã : t
m
≥
mL 25,85.26.0 =+
=> Chọn: t
m
= 10 mm
- Chiều dày mã liên kết sườn với sống hông : t ≥
)(75,95.15.26.0 mmL =++
Chọn t=12 mm
- Tấm ốp góc có chiều dày = chiều dày sống hông = 12 (mm).
9. Dải tôn giữa đáy :
Chiều rộng:b=2L+1000= 1184mm
Chọn b =1500 mm
chiều dầy: t = chiều dày tôn bao+2(mm)=12+2 = 14
Chọn t=14 mm.
Gia cường : Sống chính đáy vàsống phụ đáy được gia cường bằng các õ nẹp đặt
cách nhau 1 đoạn : l = 0,6 m liên kết sống chính với tôn đáy và các dầm dọc
đáy lân cận
Kích thước nẹp: 120x14mm.
B* DÀN ĐÁY VÙNG KHOANG MÁY : (đáy đôi )
Dàn đáy vùng này được thiết kế theo hệ thống dọc
Khoảng cách giữa các sống dọc đáy là : 2.1 m
Khoảng cách giữa các đà ngang đặc là : S =1,2 m
Khoảng cách giữa các dầm dọc là : 0.7 m
Dưới bệ máy đà ngang đặc được đặt ở mỗi mặt sườn
BỆ MÁY :
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:21
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
Bệ máy được đặt trực tiếp trên tôn đáy trên vùng giữa tàu và bố trí sao cho việc phân bố
tải trọng là hợp lí :
Chiều dày bản thành , bản mép , mã ngang phải không nhỏ hơn trò số
KQat += .
3
( mm )
Tàu có công suất máy là 3200CV , tra bảng chọn loại máy 8M25 với các thông số sau :
Q = 28tấn : Trọng lượng của máy ở trạng thái làm việc
Chiều dài máy LE = 5810 mm
Chiều rộng WE = 2233 mm
Chiều cao H= 3511 mm
K : Hệ số tra theo bảng
K = 3
- Chiều dày bản thành:
a = 3
t = 12,1 mm
Chọn : t = 14m
- Chiều dày bản mép:
a = 4.65
t = 17,12 mm
Chọn : t = 20mm
- Chiều dày mã ngang :
a = 2.5
t = 11 mm
Chọn : t = 12mm
2. VÙNG GIA CƯỜNG MŨI VÀ ĐUÔI:
23,1
03,92
8,11
==
L
V
• Đoạn đáy gia cường phía mũi : 0,2L = 18,4 m
• Từ vách mũi đến 0.05L sau mút cuối của đoạn đáy gia cường phía mũi tàu các
sốùng phụ đặt cách nhau 2,1 m
VÙNG ĐÁY MŨI
Đáy được kết cấu theo hệ thống ngang
Đà ngang đặt tại mỗi măt sườn
Khoảng cách các đà ngang là :550 mm
Đà ngang được gia cường bằng các nẹp
Chiều dày đà ngang và sống chính ,sống phụ lớn hơn : 0,6
L
+ 4 = 9,8 mm
Chọn : t = 12 mm
Các đà ngang dâng cao từ từ ở vùng mũi ,chiều cao sống phụ phải phù hợp chiều cao
đà ngang đáy .
THANH CHỐNG :
Kích thước thanh chống phải không nhỏ hơn :
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:22
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
⇒≥ 6,0
k
l
k
l
5,01
SbL115,0
A
S
'
−
=
Với
A
I
k =
- chiều dài thanh chống : l
S
= 1 m
- chiều dài theo phương dọc vùng đỡ bởi thanh chống : S = 2,25m
- chiều rộng vùng đỡ bởi thanh chống : b = 1,2 m
- Thanh chống là thép chữ : I ( Tra bảng sức bền vật liệu ta chọn thép )
Diện tích tiết diện thanh : A = 16,5 cm
2
L =
92,03 m : chiều dài tàu
Moment quán tính nhỏ nhất : I
min
= I
y
= 43,8 cm
4
bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện thanh chống :
cm63,1
A
I
k
'
==
=>
2'
5,164,14
63,1
25,2
5.01
03,92.55,0.7,0.115,0
cmA <=
−
=
thoả mãn quy phạm
d
m12,0mm120w ==
:chiều rộng bản thành
chiều dày bản thành :t = 5 mm
A
SbL
d2,6
w
≥
=1,26mm; thoả mãn quy phạm
2) kích thước nẹp gia cường sống chính đáy vàđà ngang đáy
mo đun chống uốn tiết diện nẹp :
W
≥
0,53p
l
λ
2
= 36 cm
3
l = 0,55:khoảng cách các đà ngang
λ
= 0,774.l = 0,426
áp suất va đập của sóng : p =
K
CLC
525
48,2
21
=
β
Pa
C
1
= 0,23
C
2
= 1,5
35,1
L
V
−
= 0,495
:
β
độ dốc của tàu :
0495,0
10
10
22
==→=
CC
β
β
nẹp gia cường ở đà ngang :khoảng cách giữa các nẹp là :550mm
nẹp gia cường sống chính , sống phụ cách nhau 1 khoảng là :700mm
mép kèm :chiều dày tôn : t = 12mm
chiều rộng mép kèm : b = (0,5a ; 0,2l) = 275mm
Gia cường : Sống chính và sống phụ đáy được gia cường bằng õ nẹp đặt cách nhau
1 đoạn : l = 0.55 liên kết sống chính với tôn đáy và các dầm dọc đáy lân cận
Kích thước nẹp: 120x14mm
KHOANG ĐUÔI
Đáy được kết cấu theo hệ thống ngang
Khoảng cách đà ngang : l= 0,55m
Quy cách kết cấu như vùng mũi
KẾT CẤU DÀN MẠN (mạn kép )
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:23
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
A A. KẾT CẤU MẠN KHOANG HÀNG (mạn ngoài )
Dàn mạn khoang hàng được kết cấu theo hệ thống ngang : 2 thường 1 khoẻ :
• Khoảng cách sườn chuẩn : S = 2L + 450 =634 mm
chọn cách giữa các sườn thường: 0,6 m
Khoảng cách giữa các sườn khỏe :1,8m
• Theo điều 27.6.1QP2A Khoảng cách giữa các sống dọc mạn : a
≤
1,1
m6,3L
H
=
Lấy a = 2,25m ; 2 sống dọc mạn kéo dài từ khoang máy đến khoang mũi
Sườn khoẻ và sống dọc mạn dạng tấm
• Chiều dàytôn mạn :
Theo điều 14.3.1 QP2A chiều dầy tối thiểu tôn mạn:
t
≥
L
= 9,6 mm
theo điều 14.3.2QP2A chiều dầy tối thiểu tôn mạn :
t
5.205.0125.0
21
+++−≥ hLDdSCC
=
Khoảng cách các sườn ngang:S = 0,6 m
Chiều dài tàu :L = 92,03m
C
1
= 1( L < 230 )
D =6,5m :chiều cao tàu
d=4,95m:chiều cao đường nước thiết kế
•
C
2
=
22
576
91
x
α
−
= 3,92
6)1(5,15 =−=
B
B
y
y
f
α
x
L
X
3.0
=
= 1 (X
L3,0≥
)
•
h =
2,2)1)(2017(
4
9
2
=−− xC
B
cho vùng 0,3L tính từ mũi,các vùng còn lại
h = 0
chiều dày tôn vùng 0,3L tính từ mũi : t
≥
10,3 chọn: t = 12mm
chiều dầy tôn các vùng còn lại : t
≥
9,45 chọn: t =10mm
1)Sườn thường :
a)Với những sườn từ vách chống va đến 0,15L kể từ mũi tàu
theo điều 5.3.3 QP2A mô đun chống uốn tiết diện sườn ngang khoang
được đỡ bởi khung khoẻ và sống dọc mạn :
W
≥
3,2CShl
2
=108,4 cm
3
• Khoảng cách sườn :S = 0,6 m
• Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên ở mạn đến sống dọc mạn thấp
nhất : l = 2,25m
• Khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới l đến điểm ở d + 0.038L phía trên tôn
giữa đáy : h = 8,45m
• Hệ số C =
42
2
1
])3([ C
l
e
l
l
αα
−−
= 1,32
8,1;9,0
21
==
αα
:tra bảng 2-A/5-2-{2}
l
=
2
2,25m:khoảng cách giữa 2 sống dọc mạn
e = 0,25l lấy e = 0,6m :chiều cao mã
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:24
Thiết kế môn học Kết cấu tàu GVHD: Vũ Ngọc Bích
C
=
4
2
5,1
0
−
H
H
=0,5<1 lấy C
1
4
=
•b) Mép kèm
Chiều dày : S = 12 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) =300 mm
0.5a = 300 mm
0.2l = 450 mm
Quy cách kết cấu:
b)Với những sườn từ vách đuôi đến 0,15L kể từ mũi tàu
theo điều 5.3.3 QP2A mô đun chống uốn tiết diện sườn ngang khoang
được đỡ bởi khung khoẻ và sống dọc mạn :
W
≥
2,1CShl
2
=71,13 cm
3
Mép kèm:
Chiều dày : S = 10 mm
Chiều rộng mép kèm : b = min (0.5a ; 0.2l) = 300 mm
0.5a = 300mm
0.2l = 450 mm
Quy cách kết cấu:
SVTH : Nguyễn Hoài Thanh Lớp: 171 Trang:25
L125x80x8
TT
Quy cách
Fi(cm
2
) Zi(cm) FiZi(cm
3
) FiZi
2
(cm
4
) Jo(cm
4
)
1.Thép L
125x80x8
16 9,05 144,8 1310,44 256
2M.kèm
300x12
36 0 0 0 4,32
∑
52 9,05 144,8 1310,44 260,32
Eo= 2,78 cm Zmax= 9,92 cm
J= 1167,55cm
4
W = 117,8cm
3
Vậy quy cách kết cấu là: thõa mãn quy phạm