Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

lich su ben cat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 17 trang )


D. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH
SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I/ Đối tượng nghiên cứu của lịch
sử địa phương
1. Khái niệm

“Địa phương” dùng để chỉ một thôn,
làng, xã, huyện, tỉnh…, thậm chí cả
một khu vực (là một vùng đất, khu
vực nhất định, có ranh giới tự nhiên
để phân biệt với các vùng đất khác).
Ngoài ra còn có thể dùng để chỉ một
đơn vị sản xuất, một tổ chức, một
trường học.
Đối với học sinh tiểu học: giới hạn
trong phạm vi buôn, làng, xã,
phường, quận, huyện, tỉnh.

2. Đối tượng nghiên cứu
a) Lịch sử các đơn vị hành chính:
thôn, xã, huyện, tỉnh, thành phố …:
- Hoạt động của con người (Kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giáo
dục, quân sự, tư tưởng, tôn giáo).

- Quá trình hình thành, ổn định và phát
triển của địa phương.
- Nét độc đáo, đặc thù của địa
phương, những giá trị vật chất và


văn hóa tinh thần, những đóng góp
quý báu để xây dựng truyền thống
chung.
- Những mặt tích cực và hạn chế, thất
bại và thành công.

b) Tìm hiểu các sự kiện, hiện tượng
lịch sử ở một vùng có liên quan tới
những sự kiện, biến cố trong lịch sử
dân tộc.
Có thể đi sâu nghiên cứu về
một cuộc khởi nghĩa, một chiến
dịch, một trận đánh, một nhân vật
lịch sử nổi tiếng.

c) Nghiên cứu các đơn vị sản xuất
(nông, lâm trường, xí nghiệp, nhà
máy), các cơ quan ngành, trường
học, các tổ chức đoàn thể quần
chúng


II/ Vị trí, ý nghĩa của việc nghiên
cứu lịch sử địa phương
1. Vị trí
Lịch sử địa phương là một bộ
phận cấu thành lịch sử dân tộc,
đồng thời gắn liền với lịch sử dân
tộc (lịch sử thế giới).


2. Ý nghĩa
- Nghiên cứu lịch sử địa phương có ý
nghĩa quan trọng trong việc góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường
phổ thông.
- Bồi dưỡng cho học sinh những kĩ
năng vận dụng tri thức lí thuyết vào
việc giải quyết nhiệm vụ cụ thể.











- Kết quả nghiên cứu lịch sử địa
phương trong nhà trường vừa là
nguồn tài liệu phục vụ dạy học
lịch sử, vừa giúp đỡ các địa
phương những tài liệu bổ ích để
động viên, tuyên truyền, giáo dục
nhân dân.

III/ Phương pháp nghiên cứu lịch
sử địa phương:
1. Yêu cầu cơ bản:

a) Xác định mục đích, yêu cầu cụ
thể của việc tổ chức nghiên cứu
lịch sử địa phương nhằm làm rõ
chủ đề nào? Vấn đề gì?

b) Giáo viên liên hệ trước với địa
phương, cũng cần sưu tầm, tìm hiểu
trước những tài liệu liên quan có sẵn
ở địa phương.
c) Dự kiến kế hoạch nghiên cứu, kế
hoạch phân công các nhóm học sinh
tìm hiểu theo chủ đề hoặc theo địa
bàn cư trú của học sinh (nhóm
trưởng).

d) Lên kế hoạch và tổ chức học
sinh đi xuống địa phương.
e) Trên cơ sở đó, giáo viên mới
xác định rõ không gian, thời gian,
thể loại của sự kiện lịch sử cần
tìm hiểu (lịch sử hình thành làng
xã, các nghề truyền thống, lễ hội
…). Từ đó, có sự phân công cụ
thể cho các nhóm học sinh, định
thời gian thực hiện, hoàn thành.

g) Tổ chức học sinh sưu tầm, ghi
chép các nguồn sử liệu có liên
quan:
- Tài liệu văn bản.

- Các nguồn sử liệu truyền
miệng.
- Gặp nhân chứng, người cao
tuổi.
- Tranh ảnh, hiện vật.

h) Xử lý các nguồn sử liệu: đối
chiếu, so sánh, xác minh.
i) Sắp xếp lại các nguồn tư liệu
và tiến hành biên soạn.

2. Các chủ đề lịch sử địa
phương trong phạm vi tìm hiểu
của nhà trường tiểu học
a) Quá trình hình thành làng xã,
trường học.
b) Nguồn gốc các di tích, các địa
danh lịch sử địa phương.

c) Tổ chức sưu tầm các câu
chuyện kể dân gian, giai thoại,
thơ ca, hò vè … liên quan đến
sinh hoạt xã hội, đời sống văn
hóa, đấu tranh cách mạng của địa
phương.
d) Cơ cấu kinh tế các nghề
truyền thống ở địa phương.

e) Phong tục tập quán, lễ hội ở địa
phương.

g) Sự kiện lịch sử.
h) Cuộc đời và hoạt động của các bà
mẹ Việt Nam anh hùng và anh hùng
lực lượng vũ trang …

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×