Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

báo cáo tập tính sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 34 trang )

Tập tính sinh học
Sinh viên thực hiện:
Trần Hồng Phúc
Hoàng Thị Mơ
Nội dung tiểu luận
I.Khái quát chung về tập tính sinh học.
II.Các dạng tập tính sinh học.
III.Ý nghĩa của tập tính sinh học
I.Khái quát chung về tập tính sinh học
Tập tính chính là một loạt hoạt động phối hợp của cơ.

Đôi khi chúng có liên
quan đến cử động của
một bộ phận nào đó
của cơ thể

Đôi khi là sự phức hợp
nhiều động tác , cần sự
tham gia của cơ thể


Nhiều phản ứng tập tính
con vật trở nên bất động

Tập tính cũng có thể có sự
tham gia của cơ quan hoạt
động khác
Tập tính là sự trả lời lại những biến đổi của môi trường
trong và ngoài cơ thể
Biến đổi của môi trường ngoài
cơ thể



Với sự biến đổi của các yếu
tố vật li, hóa học như ánh
sang, nhiệt độ,…

Với sự biến đổi của các yếu tố
sinh học
Biến đổi trong cơ thể

Các phản ứng tập tính mang tính thích nghi
làm cho cá thể hoặc loài tồn tại và phát triển
một cách ổn định, lâu dài.

Tập tính ở các cá thể
khác nhau không
hoàn toàn giống nhau
và hơn thế nữa, tập
tính mang tính đặc
trưng cho loài, mặc
dù những biến đổi
của môi trường xung
quanh về cơ bản đều
giống nhau đối với tất
cả các loài.
Cơ sở hình thành tập tính.
Cơ sở cần thiết của tập tính không chỉ riêng các cơ quan
trả lời mà còn là một hệ thống phản ứng của các giác quan

và hệ thần kinh.
Hay tập tính được thực hiện là nhờ sự tham gia của các hệ
thống thụ quan, hệ thống tác quan và hệ thần kinh thể dịch.
Kích thích như là những tín hiệu để gây ra những phản
ứng phức tạp mà chúng đã được chương trình hóa đầy đủ
trong hệ thần kinh trung ương mang tính di truyền.
Cơ sở thần kinh của tập tính
Kích thích
bên ngoài
Kích thích
bên trong
Cơ quan
thụ cảm
Hệ thần
kinh
Cơ quan
thực hiện
Liên hệ
ngược
TK cảm giác
TK vận động


Trong quá trình phát triển, tiến hóa của sinh vật đặc
biệt là giới động vật, tập tính sinh học ngày càng phức
tạp trên cơ sở sự phát triển chung của hệ thần kinh.

Đa số các động các có xương sống “ nền cơ bản” của
các tập tinh là phản xạ, những động tác bản năng và
tính hướng


Trong quá trình tiến hóa của giới động vật, các dạng tập tính trên càng
ngày càng bị chèn ép bởi các tập tính cao hơn dựa trên cở sở học tập của
từng cá thể.
Tập tính sinh học
Tập tính bẩm
sinh
Tính hướng
TT dựa trên phản
xạ không điều
kiện.
Hoạt động tự
phát
Tập tính có động
lực
Tập tính tập
nhiễm
Sự học tập
Tập tính xã hội.
II.Các dạng tập tính sinh học
Tập tính bẩm sinh
1. Tính hướng (tính theo)
2.Tập tính dựa trên cơ sở các phản xạ
không điều kiện
3.Hoạt động tự phát
4.Tập tính có động lực
1.Tính hướng

Là dạng tập tính đơn giản nhất xuất hiện
chủ yếu dựa trên những phản ứng sinh lí

đơn giản của thực vật, các loài động vật
bậc thấp.

Tính hướng xảy ra chủ yếu ở các loài
thực vật, còn gặp ở một số loài động vật
không xương sống như “ thủy tức “, hay
một số loài côn trùng
1.Thí nghiệm hướng đất
2.Thí nghiệm hướng sáng
3.Thí nghiệm hướng nước
4.Thí nghiệm hướng hoá

Sự vận động dưới một kích thích nhất định mà
động vật di chuyển để tránh điều kiện không
thuận lợi là những dạng vận động không định
hướng, song cũng có thể hiểu “ hướng” của
nó là từ nơi bất lợi đến nơi thuận lợi. Chẳng
hạn động vật rời khỏi vùng ô nhiễm bởi chất
độc hoặc bị thiếu hụt oxy ở đáy…
2.Tập tính dựa trên cơ sở các phản xạ không điều
kiện

Tập tính được xác định chỉ bằng sự có mặt
của một cơ quan cảm giác tương ứng và một
cơ hay nhóm cơ liên quan với cơ quan cảm
giác bằng các mối liên hệ thần kinh.

Ở những động vật có tổ chức phức tạp,
nhiều phản ứng tập tính cơ bản được thực
hiên bởi sự hoạt động của những chuỗi nơron

phức tạp.

Các cung phản xạ là cơ sở của các phản
ứng cơ bản vì các xinap nối đường vào
với đường ra của mạch có khả năng làm
thay đổi tín hiệu truyền vào

VD: khi có sự ngưng trệ của xinap nếu
thời gian kéo dài thì cường độ kích thích
sẽ tăng lên

Xuất hiện hiện tượng tiếp diễn do
có ”điện thế tiếp diễn ” trong xinap
của các chuỗi thần kinh hay hiện
tượng ”tập cộng thời gian” và ”tập
cộng không gian”

VD Khi chạm vào lông đuôi của
gián, gian bắt đầu chạy. Nếu thôi
kích thích, gián vẫn tiếp tục chạy
do sự tiếp diễn điện còn duy trì ở
xinap của chuỗi thần kinh bụng

Khi số lượng xinap trong cung phản xạ tăng
lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng
tăng lên .

Khi tăng cường độ kích thích thì sự mở rộng
các vùng tham gia vào phản ứng đối với kích

thích đó được gọi là hiện tượng “khuếch
tần” , đồng thời trong các phản ứng phức tạp
còn xuất hiện sự điều hòa các phản xạ nhờ
các mối “liên hệ ngược”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×