Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

đề tài tiểu luận khử nitơ bằng phương pháp sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 72 trang )

KHỬ NITƠ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP
SINH HỌC
NHÓM 1

Ngô Thị Cẩm Hà

Hoàng Thị Khuyên

Trương Thị Hồng Thắm

Phan Thị Thơm

Phạm Thị Uyển
Nội dung
1. Các dạng tồn tại của Nitơ
2. Tác hại của Nitơ
3. Cơ chế khử Nitơ bằng phương
pháp sinh học
4. Các yêu tố ảnh hưởng quá trình
khử
5. Ứng dụng
1.Các dạng tồn tại của Nitơ

Dạng tự do:chiếm khoảng 78% thể tích
của không khí và tương đối trơ

Dạng hợp chất hữu cơ và vô cơ:

Amoniac là một hợp chất vô cơ phổ biến


Các dạng ôxít , nổi bật nhất trong số các ôxít
là (NO) và (NO
2
)

Các axít tương ứng HNO
2
và HNO
3
với các
muối tương ứng được gọi là nitrit và nitrat.
1.Các dạng tồn tại của Nitơ

Các hợp chất vô cơ trên tồn tại trong
đất dưới dạng NH4+, NO3-, NO2- gọi
lá đạm vô cơ

Các hợp chất hữu cơ thường ở dạng
đạm hữu cơ như:các axit amin ,
protein, nucleoprotein
Lượng các chất chứa nito trong thiên nhiên
stt Vị trí tồn tại Số lượng dự đoán(tấn)
1
2
3
4
5
6

7
8
9
Trong thực vật trên mặt đất
Trong động vật trên mặt đất
Trong xác hữu cơ trên mặt đất
Trong thực vật sống ở đại dương
Trong chất vô cơ trên mặt đất
Trong xác hữu cơ dưới đại dương
Trong chất vô cơ dưới đại dương
Trong tầng trầm tích
Trong vỏ trái đất
10 x 10
9
1 x 10
9
550 x 10
9
3 x 10
9
140 x 10
9
650 x 10
9
660 x 10
9
4 x 10
9
14 x 10
9

2.Tác hại của Nitơ
Đối với môi trường:

Là một trong
những thủ phạm
chính gây ra hiện
tượng ấm lên
toàn cầu.
Tác hại của nito đối với môi trường
o
Khí nitơ hình thành ở
nhiều dạng khác nhau
gây nên hiện tượng
hiệu ứng nhà kính,
khói lẫn sương,
sương mù, làm suy
yếu địa tầng ozon.
Tác hại của nito đối với môi trường

Nitơ oxit hòa tan hơi nước trong không khí
và tạo thành mưa acid, bào mòn đá, các vật
dụng bằng kim loại cũng như nhà cửa.

Nitơ là yếu tố gây ra những tác động tiêu
cực đối với hệ sinh thái thông qua phân
bón.

Sự sút giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm của
các dòng sông, , ô nhiễm tại các bờ biển,
các cánh rừng…

Tác hại của nito đối với sức
khỏe cộng đồng

Oxit N2O phá huỷ tầng ozone dẫn đến sự gia
tăng lượng bức xạ cực tím, gây ung thư da và
đục thuỷ tinh thể.

Khi N2O ở gần mặt đất gây ra các bệnh đường
hô hấp, rối loạn hệ thống thần kinh

NH3 gây viêm đường hô hấp cho người, động
vật, gây loét giác mạc, thanh quản, khí quản.Gây
kích thích đường hô hấp và có khả năng gây
ngạt rất cao
Tác hại của nito đối với sức
khỏe cộng đồng

Nitrate là một chất gây ô nhiễm chính trong nước
uống và có thể gây ra bệnh methemoglobin (màu
xanh trẻ sơ sinh) ở trẻ nhỏ dưới sáu tháng tuổi
do lot qua sữa mẹ hoặc nước pha sữa và nó tạo
ra chứng thiếu vitamin và có thể kết hợp với các
amin để tạo nên những nitrosamin là nguyên
nhân gây ung thư ở người cao tuổi

Khi lọt vào cơ thể ,nitrat được chuyển hóa nhanh

thành nitrit nhờ vi khuẩn đường ruột ,nitrit còn
nguy hiểm hơn nitrat
Tác hại của nitơ trong nước

Các hợp chất nitơ trong nước có thể gây nên
một số bệnh nguy hiểm cho người sử dụng
nước

Nitơ amôn có mặt trong nước làm giảm hiệu
quả của khâu khử trùng bằng clo

Làm giảm khả năng xử lý sắt,magan

Nitơ amôn là nguồn dinh dưỡng, tạo điều kiện
cho các vi sinh vật nước, kể cả tảo, phát triển
nhanh, làm ảnh hưởng đến chất lượng nước
thương phẩm, đặc biệt là độ trong, mùi, vị,
nhiễm khuẩn.

Nitrite rất độc đối với đời sống thủy sinh và có
thể gây ra chứng giảm khả năng vận chuyển
ôxy của máu trong sinh vật
3.KHỬ NITƠ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP SINH
HỌC

Gồm 2 quá trình:

Quá trình nitrate hóa


Quá trình khử nitrate
KHỬ NITƠ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SINH HỌC
Quá trình nitrate hóa
Quá trình nitrate hóa

Gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn nitrite hóa:được chia thành 3
bước
Bước 1: NH
3
bị oxy hóa thành amin-
hydroxyl (NH
2
OH), nhờ sự xúc tác của
enzyme mono-oxygenase ammoniac
(AMO)
NH
3
+ O
2
+ 2H
+
+ 2 e
-
=> NH
2

OH + H
2
O
Giai đoạn nitrite hóa
Bước 2: NH
2
OH bị oxy hóa thành
NO
2


nhờ sự xúc tác của enzyme
Oxidoreductase Hydroxylamine (HAO)
NH
2
OH + H
2
O => NO
2

-
+ 5H
+
+ 4e


Bước 3: Các electron , ion hydro và oxy
tự do được chuyển đổi vào trong nước.
½ O
2

+ 2H
+
+ 2 e
-
=> H
2
O

×