-
Tại sao dưa muối lại chua, ăn ngon và giữ được
lâu?
-
Tại sao hồ nước có màu xanh?
-
Tại sao người ta mắc bệnh lang ben?
SINH HỌC VI SINH VẬT
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Phần ba:
DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Chương I:
Bài 22:
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
Thế nào là vi sinh vật???
Kích thước của vi
sinh vật so với
đầu kim khâu
Nhận xét về kích thước của VSV?
Vi khuẩn E.coli
Nấm sợi
Nấm men rượu
Vi tảo Chlorella
Vi sinh vật thuộc các giới sinh vật nào?
Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại
phân chia một lần. Như vậy 1h phân chia 3 lần.
=> 24h phân chia 72 lần => tạo 4 722 366,5.10
17
tế bào tương đương với 1 khối lượng 4722
tấn.
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của
vi sinh vật?
Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất
dinh dưỡng của VSV?
Môi trường mặn
Môi trường acid
Môi trường nóng
Nhận xét về môi trường phân bố của VSV?
Trong tự nhiên có thể gặp VSV ở những đâu?
Ở những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có sự
có mặt của VSV không?
I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
- Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới
- Có kích thước hiển vi
- Hấp thụ nhiều và chuyển hoá chất dinh dưỡng
nhanh, sinh trưởng nhanh, thích ứng cao với môi trường
sống.
- Bao gồm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo
đơn bào, vi nấm.
50 ml dd khoai tây
nghiền
50 ml dd gồm khoai tây
và 10 g glucose
50ml dd glucose 20%
A
B
C
Môi trường tự nhiên:
gồm các chất tự nhiên
Môi trường bán tổng hợp:
gồm các chất tự nhiên và
các chất hóa học.
Môi trường tổng hợp:
gồm các chất đã biết
thành phần hóa học và
số lượng
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Trong phòng thí nghiệm VSV có thể sống trong mấy loại môi trường?
Đó là những môi trường nào?
2. Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào tiêu chí cơ bản nào để phân chia các kiểu dinh
dưỡng ở vi sinh vật?
Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1. Các loại môi trường cơ bản
Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng
Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng
Nguồn Cacbon
Nguồn NL
Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Chất hữu cơ
CO
2
Ánh sáng
Hoàn thành PHT
Tảo Spirullina
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lụcVi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Vi tảo
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn không lưu huỳnh
màu lục
Vi khuẩn không lưu huỳnh
màu tía
Vi sinh vật quang dị dưỡng
Vi khuẩn nitrát hoá
Vi khuẩn oxi hoá hidrô
Vi khuẩn oxi hoá sắt Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
Nấm sợi
Vi khuẩn E.coli
Xạ khuẩn
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
Chất nhận electron
cuối cùng
Sản phẩm Mức năng
lượng
Lên
men
Khoảng 2%
Hô hấp
kị khí
Khoảng 20% -
30%
Hô hấp
hiếu khí
Khoảng 40%
Ôxi phân tử
(Ở SV nhân thực chuỗi
truyền e
-
ở màng trong ti
thể, còn SV nhân sơ thì
diễn ra ở màng TB)
Chất cho và nhận
electron đều là các
hợp chất hữu cơ.
Phân tử vô cơ không
phải là ôxi phân tử:
NO
-
3
, SO
4
2-
Các chất hữu cơ: rượu
etanol, axit lactic . . .
Các sản phẩm trung gian
CO
2
, H
2
O
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN
Để phân biệt các dạng hô hấp và lên men của VSV hãy dựa vào chất nhận electron cuối cùng, sản phẩm tạo thành hoàn thành phiếu học tập
sau.
Glucozo
Axetaldehyt
2 axit pyruvic
2 Ethanol
2NAD
+
NADH
2
Sơ đồ lên men etylic (rượu)
Glucozo
2 axit pyruvic
2 axit lactic
2NAD
+
NADH
2
Sơ đồ lên men lactic
Một số sản phẩm lên men thường gặp
-
Tại sao dưa muối lại chua, ăn ngon và giữ được
lâu?
-
Tại sao hồ nước có màu xanh?
-
Tại sao người ta mắc bệnh lang ben?
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Câu nào sau đây sai khi nói về vi sinh vật ?
a. Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hay nhân
thực.
b. Vi sinh vật đa dạng nhưng phân bố của chúng rất hẹp
c. thuộc nhiều giới khác nhau
d. Vi sinh vật chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh
2. Căn cứ vào đâu người ta chia các kiểu dinh dưỡng của
vi sinh vật ?
a. Nguồn chất hữu cơ và nguồn chất vô cơ
b. Nguồn CO
2
và nguồn ánh sáng
c. Nguồn chất hữu cơ và nguồn năng lượng
d. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
3. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxy hóa lưu huỳnh, vi khuẩn
oxy hóa hidro có kiểu dinh dưỡng nào?
a. Quang tự dưỡng
b. Quang dị dưỡng
c. Hóa tự dưỡng
d. Hóa dị dưỡng
4. Câu nào sau đây đúng?
a. Trong hô hấp kị khí, chất nhận electron cuối cùng là chất
vô cơ
b. Trong hô hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối cùng là chất
hữu cơ
c. Trong lên men, chất nhận electron cuối cùng là chất vô cơ
d. Trong hô hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối cùng là oxy
phân tử
5. Nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh
vật quang dị dưỡng là
a. Ánh sáng, CO
2
b. Ánh sáng, chất hữu cơ
c. Ánh sáng, chất vô cơ
d. Chất hữu cơ, chất hữu cơ
6. Vi sinh vật bao gồm:
a. Vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào
b. Vi khuẩn, trùng roi, vi nấm
c. Vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh
d. Vi khuẩn, nấm men, tảo nâu
BÀI HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!