Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

GA Nhạc 7 (2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 196 trang )

Tuần:1 Ngày soạn: 16/08/2011
Tiết: 1 Ngày dạy : 26/08/2011
Tên bài soạn:
HỌC HÁT : BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM : NHẠC SĨ BÀI ĐÌNH THẢO
VÀ BÀI HÁT: ĐI HỌC
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức.
Hs hát đúng giai điệu cao độ của bài hát: Mái trường mến yêu và biết tác giả bài hát
là ai.
Hs biết đôi nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
2/ Kỹ năng.
Hs hát đúng các dấu chấm dôi, đúng sắc thái của bài hát: “Mái trường mến yêu”
Hs tập hát tốp ca, song ca
3/ Thái độ.
Hs thêm yêu mái trường, thầy cô và bạn bè của mình hơn
Hs có hứng thú với giờ học hơn
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu và bài hát: Đi học
Hát một số bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo : Em đi giữa biển vàng, Bàn tay mẹ
Chỉ huy nhịp $
2/ Học sinh.
Thanh phách
Học thuộc bài hát: Đi học
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.
Hôm nay là buổi học đầu tiên nên chúng ta sẽ học luôn
3/ Dạy bài mới.


Giới thiệu bài
Mỗi con người khi khi trải qua quãng đời học sinh, cảm xúc về mái trường còn mãi
đọng lại trong lòng chúng ta. Hôm nay các em sẽ được học một bài hát có nội dung nói
về mái trường. Nội dung bài học hôm nay gồm hai phần:
Hđ của Gv Hđ của Hs

Nội dung
1
-Gv ghi bảng
-Gv thực hiện
-Đàn giai điệu của bài
hát 1 lần
-Hát mẫu bài hát 1 lần
-Gv hướng dẫn
*Nhận xét bài hát
(?) Nhịp :
(?) Dấu :
(?) Chia câu :
- Luyện thanh
&2R©S©T
´©S©R©:´
Mi…
Mô….
Ma….
-Gv đàn
-Gv dạy hát
-Gv đàn câu 1, 1 lần
-Gv chia câu 1 thành 2
ý rồi đàn ý 1, 2 lần ,
hát mẫu 1 lần, hô (1-2)

hs hát
-Tương tự với ý 2 rồi
ghép cả câu 1 lại
-Tương tự như câu 1
tập với các câu còn lại
rồi ghép cả bài lại
-Gv hát mẫu nhiều lần
những chỗ có dấu
chấm giật; dấu thăng.
- Gv bật đài
-Gv hướng dẫn
-Hs ghi bài
-Hs nghe
-Hs trả lời và ghi bài
-Hs luyện thanh
-Hs tập hát
-Hs hát cả bài theo đài
-Hs vừa hát vừa gõ vào
thanh phách theo nhịp
-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét
Nội dung 1
Học hát bài :
“ Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời : Lê Quốc
Thắng
*Nhận xét bài hát
(?) Nhịp : C . $
(?) Dấu : Dấu luyến, chấm
dôi, lặng đen, lặng đơn, hoa
mỹ, dấu thăng, chấm giật.

(?) Chia câu : 6 câu
2
-Gv chỉ huy
-Gv nhận xet chung

- Gv gọi
(?) Bài hát nói lên điều
gì.
-Gv ghi bảng
- Gv gọi
(?) Hãy nêu đôi nét về
Bùi Đình Thảo
-Gv gọi
- Gv bắt nhịp
- Gv hỏi(?) Bài hát nói
lên điều gì
và ngược lại
-Tổ 1 hát
-Các tổ còn lại chú ý nhận
xét
-Cả lớp hát theo giai điệu
của đàn
-Dãy 1 vừa hát vừa kết
hợp gõ vào thanh phách
theo nhip, dãy 2 chú ý
lắng nghe và nhận xét và
ngược lại
- Một hs đọc bài
-Hs ghi bài
-1 hs đọc bài

-Hs trả lời và ghi bài
-1 hs đọc bài
-Cả lớp hát bài “Đi học”
-Hs trả lời và ghi bài

-Với nét nhạc nhẹ nhàng,
tha thiết của bài hát lắng sâu
trong tâm hồn của các em
hình ảnh của thầy cô, những
người hết mình vì sự nghiệp
trồng người.
Nội dung 2
Bài đọc thêm
1/Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
-Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
( 1931- 1997) quê ở Hà
Nam
-Suốt cuộc đời gắn bó với
sự nghiệp văn hóa, văn
nghệ. Các ca khúc của ông
thường xuất hiện hình ảnh
của người nông dân trong
lao động sản xuất.
2) Bài hát : “Đi học”.
Bài hát sáng tác năm 1970.
Bài hát nói về các em bé
miền núi lần đầu tiên đến
trường trong một phong
cảnh thiên nhiên thơ mộng
-Bài hát “Đi học” được bình

chọn là 1 trong 50 bài hát
hay nhất của thế kỉ XX do
báo TNTP tổ chức (2000)
3

IV/ Củng cố bài học:
-Cả lớp hát bài “ Mái trường mến yêu” kết hợp gõ
Vào thanh phách theo nhịp.
-Gv chỉ huy
- Tổ 1 hát
- Gv hát một số bài hát của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo cho Hs
nghe
V/ Nhận xét, dặn dò:
- Btvn : 1, 2(Sgk trang 7)
- Học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu”
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


4
Tuần: 2 Ngày soạn: 29/08/2011
Tiết: 2 Ngày dạy : 02/09/2011
Tên bài soạn:
ÔN TẬP BÀI HÁT : BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1
BÀI ĐỌC THÊM : CÂY ĐÀN BẦU
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức.
-Hs hát bài hát “ Mái trường mến yêu” một cách thành thạo, hát tốp ca, song ca; tập
một vài động tác tự nhiên

-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1
-Hs nắm được đôi nét về cây đàn bầu
2/ Kỹ năng.
-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát hát song ca, đơn ca…
-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1, hs ghép được lời ca
-Hs biết được vai trò của cây đàn bầu
3/ Thái độ.
-Hs cảm thấy yêu mái trường hơn
-Hs cảm nhận cuộc sống tươi đẹp hơn
-Hs biết giữ gìn nhạc cụ của dân tộc
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu
Chỉ huy nhịp @
Đọc bài TĐN số 1
2/ Học sinh.
Thanh phách
Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu
Soạn trước bài TĐN số 1
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.
(?) Em hãy hát bài : “ Mái trường mến yêu”
3/ Dạy bài mới.
Giới thiệu bài
(?) Là 1 hs em có cảm nhận gì về vai trò của mình đối với Tổ quốc. Đó chính là nội
dung của đoạn trích trong bài TĐN số 1, mà hôm nay các em sẽ được học. Nội dung bài
học gồm 3 phần:
5

Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung
-Gv ghi bảng
-Gv chỉ định
-Gv chú ý sửa sai
-Gv đàn
- Gv chỉ huy
-Gv gọi
-Gv ghi bảng
-Gv thực hiện:-Đàn nốt
nhạc của bài TĐN số 1, 3
lần
-Gv hướng dẫn
(?) Nhịp :
(?) Cao độ :
(?) Trường độ :
(?) Chia câu :
-Gam Đô trưởng
&©r©s©t©u©
v©w©x©y®
-Gv đàn
-Gv dạy
-Gv chia câu 1 thành 2 ý
-Gv đàn ý 1 , 3 lần rồi hô
-Hs ghi bài
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Cả lớp hát
-Dãy 1 vừa hát vừa gõ vào
thanh phách theo nhịp,

dãy 2 nhận xét và ngược
lại
-Cả lớp hát theo giai điệu
của đàn
-Tổ 1 hát
-Gv gọi 2 hs lên bảng hát
-Cả lớp hát kết hợp gõ vào
thanh phách theo nhịp
-Hs ghi bài
- Hs nghe
-Hs trả lời và ghi bài

-Hs đọc
- Hs Tập đọc nhạc
Nội dung 1:
Ôn tập bài hát: “ Mái
trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc
Thắng
Nội dung 2 :
Tập đọc nhạc số : TĐN
số 1
“Ca ngợi Tổ quốc”
(trích)
Nhạc và lời : Hoàng
Vân
* Nhận xét bài TĐN số 1
(?) Nhịp : @
(?) Cao độ : Đô-Rê-Mi-
Fa-Son

(?) Trường độ : móc đơn,
nốt đen, nốt trắng
(?) Chia câu : 2 câu
6
(1-2) hs đọc
-Tương tự gv tập ý 2 cho hs
rồi ghép cả bài lại
-Gv đọc bài TĐN 1 lần rồi
hô cho hs đọc
-Gv hướng dẫn
Gv chỉ huy và nhận xét
-Gv ghi bảng
-Gv gọi
(?) Nguyên vật liện để làm
cây đàn bàu là gì
(?) Tác dụng của nó hỏi
-Hs vừa đọc vừa gõ vào
thanh phách theo tiết tấu
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2
ghép lời ca, kết hợp gõ
vào thanh phách và ngược
lại
-Cả lớp ghép lời ca
-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2
nhận xét và ngược lại
-Hs ghi bài
-1 hs đọc bài
-Hs trả lời
Nội dung 3
Bài đọc thêm : “Cây đàn

bầu”

IV/ Củng cố bài học:
-Cả lớp đọc bài TĐN 1 lần kết hợp gõ vào thanh phách
-Gv chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò:
- Btvn : 1, 2(Sgk trang 8)
- Tóm tắt những nét chính về cây đàn bầu
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.


7

Tuần: 3 Ngày soạn : 12/09/2011
Tiết: 3 Ngày dạy : 09/09/2011
Tên bài soạn:
ÔN TẬP BÀI HÁT : MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT
VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức.
-Hs thể hiện bài hát “ Mái trường mến yêu” một cách hoàn thiện
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1 ở mức độ chính xác
-Hs nắm được đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
2/ Kỹ năng.
-Hs thể hiện bài hát một cách tự nhiên, hs hát tốp ca, song ca
-Hs ghép đúng lời ca của bài TĐN số 1 dựa vào cao độ của bài TĐN số 1
3/ Thái độ.

-Hs biết một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt
-Tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên.
Đàn và hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu
Đàn và đọc bài TĐN số 1
Chỉ huy nhịp @
2/ Học sinh.
Thanh phách
Học thuộc bài hát Mái trường mến yêu
Học thuộc bài TĐN số 1
Đọc trước về nhạc sĩ Hoàng Việt
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.
(?) Em hãy hát bài : “ Mái trường mến yêu”
(?) Em hãy đọc bài TĐN số 1
3/ Dạy bài mới.
Giới thiệu bài
Gv hát cho hs nghe bài hát “Lá xanh” của Hoàng Việt
(?) Bài hát này do ai sáng tác. Hôm nay chúng ta sẽ được học về nhạc sĩ Hoàng
Việt. Nội dung bài học gồm 3 phần:
8
Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung
-Gv ghi bảng
-Gv chỉ định
-Gv chú ý sửa sai

-Gv đàn
-Gv nhắc hs những
câu khó
-Gv hướng dẫn
Gv chỉ huy
-Gv gọi
-Gv ghi bảng
-Gv chỉ định
-Gv chú ý sửa sai
-Gv hướng dẫn
-Gv đàn
-Gv ghi bảng
-Hs ghi bài
-Lớp phó văn thể bắt
nhịp
-Hs hát theo giai điệu
của đàn
-Hs vừa hát vừa gõ vào
tiết tấu theo sự chỉ huy
của gv
-Hs hát .
-Tổ 1 hát, cả lớp nhận
xét
-2 hs lên bảng hát và cho
điểm
-Hs ghi bài
-Lớp phó văn thể bắt
nhịp
-Hs đọc nhạc
-Hs vừa đọc nhạc vừa gõ

vào thanh phách theo
nhịp
-Hs ghép lời ca theo giai
điệu của đàn
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2
ghép lời ca và ngược lại
-2 bàn cuối đọc nhạc
-Hs ghi bài
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: “ Mái
trường mến yêu”
Nhạc và lời : Lê Quốc
Thắng
Nội dung 2
Ôn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 1
“Ca ngợi Tổ quốc”
(trích)
Nhạc và lời : Hoàng Vân

Nội dung 3
Âm nhạc thương thức
1/Nhạc sĩ Hoàng Việt
9
-Gv gọi
-Gv hỏi(?) Hãy nêu
đôi nét về nhạc sĩ
Hoàng Việt
-Gv hát cho hs nghe
hai bài hát trên

-Gv gọi
-Gv hát bài hát 1 lần
-Gv hỏi(?) Bài hát nối
lên điều gì
-Gv hát bài hát 1 lần
-1 hs đọc bài
- Hs trả lời và ghi bài

-1 hs đọc bài
- Hs trả lời và ghi bài
(1928-1967
-Tên khai sinh là Lê Chí
Trực quê ở Tiền Giang
-Trong những nhạc sĩ Nam
Bộ, tên tuổi của nhạc sĩ
Hoàng Việt sớm được nhiều
người biết đến. Từ thời kỳ
đầu của cuộc kháng chiến
chống Pháp, khi hòa bình
lập lại, ông trở thành một
trong những nhạc sĩ nổi
tiếng được đông đảo quần
chúng yêu quý
-Hoàng Việt viết nhiều ca
khúc nổi tiếng như : “Lá
xanh”; “Múa lúa chín”…
-1996 ông được nhà nước
truy tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ
thuật

2) Bài hát : “Nhạc rừng”.
-Bài hát được sáng tác năm
1953. Đây là 1 bài hát hay
được viết trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp
-Bài hát ca ngợi tinh thần
chiến đấu không ngại gian
khó của “Anh Bộ Đội Cụ
Hồ” trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp

IV/ Củng cố bài học:
-Hãy kể một tác phẩm của Hoàng Việt mà em biết
V/ Nhận xét, dặn dò:
- Btvn : 1, 2(Sgk trang 12)
- Học thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.
10
Tuần: 04 Ngày soạn: 18/09/2011
Tiết: 04 Ngày dạy : 16/09/2011
Tên bài soạn:
HỌC HÁT : LÝ CÂY ĐA
BÀI ĐỌC THÊM : HỘI LIM
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát: Lý cây đa
Hs biết bài hát: Lý cây đa Dân ca:quan họ Bắc Ninh
Hs biết đôi nét về hội Lim
2/ Kỹ năng

Hs hát đúng các dấu sử dụng trong bài hát: Lí cây đa
Hs tập hát tốp ca, song ca
3/ Thái độ
Hs thêm yêu mái trường, thầy cô và bạn bè của mình hơn
Hs có hứng thú với giờ học hơn
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
Một số bài dân ca quan họ
Đàn và hát thuần thục bài hát: Lí cây đa”
Chỉ huy nhịp @
2/ Học sinh
Thanh phách
Xem trước bài hát: Lí cây đa
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
(?) Em hãy đọc bài TĐN số 1
(?) Em hãy nêu đôi nét về nhạc sĩ Hoàng Việt
3/ Dạy bài mới
Giới thiệu bài
(?) Em hãy hát một bài dân ca mà em biết. Hôm nay chúng ta sẽ được học một làn
điệu dân ca nổi tiếng. Đó chính là dân ca quan họ. Nội dung bài học hôm nay gồm hai
phần:
Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung
11
-Gv ghi bảng
-Gv thực hiện-Đàn giai

điệu của bài hát 1 lần
-Hát mẫu bài hát 1 lần
-Gv hướng dẫn
(?) Nhịp :
(?) Chia câu :
(?) Dấu:
-Gv đàn
- Luyện thanh
&2R©S©T
´©S©R©:´
Mi…
Mô….
Ma….
-Gv dạy hát
-Gv chia câu 1 thành 2 ý
rồi đàn ý 1, 2 lần , hát
mẫu 2 lần, hô (2-1) hs
hát
-Tương tự với ý 2 rồi
ghép cả câu 1 lại
-Tương tự như câu 1 tập
với câu 2 rồi ghép cả bài
lại
-Gv hát mẫu nhiều lần
những chỗ có dấu chấm
giật; dấu chấm dôi
- Gv đàn
-Gv nhận xet chung
-Hs ghi bài
-Hs nghe

-Hs trả lời và ghi bài
-Hs luyện thanh
* Hs tập hát
-Hs thực hiện
-Hs hát cả bài theo đàn
-Hs vừa hát vừa gõ vào
thanh phách theo nhịp
-Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét
và ngược lại
-Tổ 1 hát
-Các tổ còn lại chú ý nhận
xét
-Cả lớp hát theo giai điệu
của đàn
-Dãy 1 vừa hát vừa kết
hợp gõ vào thanh phách
theo nhip, dãy 2 chú ý
Nội dung 1
Học hát bài :
“ Lí cây đa”
Dân ca:quan họ Bắc
Ninh
*Nhận xét bài hát
(?) Nhịp : @
(?) Dấu: Luyến, nối,
chấm dôi, chấm giật, lặng
đơn, lặng đen.
(?) Chia câu : 2 câu
12
-Gv chỉ huy

-Gv hướng dẫn
-Gv ghi bảng
-Gv gọi
(?) Hãy nêu đôi nét nổi
bật về hội Lim
-Hát một số bài dân ca
quan họ: Bèo dạt mây
trôi, Vào chùa…
(?) Em có cảm nhân gì
sau khi nghe một số bài
dân ca quan họ
(?) Hãy sưu tầm một số
bài dân ca quan họ Bắc
Ninh mà em biết
lắng nghe và nhận xét và
ngược lại
-Hs ghi bài
-Một Hs đọc bài
-Hs trả lời và ghi bài

- Hs trả lời
Nội dung 2
Bài đọc thêm: Hội Lim
-Vùng Kinh Bắc xưa có
đến 49 làng quan họ. Hội
Lim chính là hội chùa làng
Lim được tổ chức tại tỉnh
Bắc Ninh
-Hàng năm cứ đến 13 âm
lịch là các bậc liền anh,

liền chị lại về làng Lim dự
hội và hát đối đáp nam- nữ
-Cho đến nay người ta đã
sưu tầm được trên 200 làn
điệu quan họ
-Hội Lim là một sinh hoạt
văn hóa mang đậm chất
nhân văn và trữ tình của
người Kinh Bắc

IV/ Củng cố bài học
-Cả lớp hát bài “ Lí cây đa” kết hợp gõ vào thanh phách theo nhịp
-Gv chỉ huy
- Tổ 1 hát
V/ Nhận xét, dặn dò
- Btvn : 1, 2(Sgk trang 14)
- Học thuộc bài hát “ Lí cây đa”
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.
13
Tuần: 5 Ngày soạn: 20/09/2011
Tiết: 5 Ngày dạy : 23/09/2011
Tên bài soạn:
ÔN TẬP BÀI HÁT : LÍ CÂY ĐA
NHẠC LÍ NHỊP $
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 2
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
-Hs hát bài hát “ Lí cây đa ” một cách thành thạo, hát tốp ca, song ca; tập một vài
động tác tự nhiên

-Hs biết khái niệm nhịp $ và cách đánh nhịp $

-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 2
2/ Kỹ năng
-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát
-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 2, hs ghép được lời ca
- Hs biết áp dụng cách đánh nhịp $ vào trong bài TĐN số 2
3/ Thái độ
-Hs cảm thấy yêu nền dân ca Việt Nam, có ý thức trân trọng và bảo vệ các làn điệu
dân ca
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
Đàn và hát thuần thục bài hát: “ Lí cây đa ”
Đàn, đọc đung tiết tấu, cao độ bài TĐN số 2
Tư liệu nhạc lí, bảng phụ
2/ Học sinh
Thanh phách
Xem trước bài hát “ Lí cây đa ”
Soạn trước bài TĐN số 2
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
(?) Em hãy hát bài : “ Lí cây đa ”
(?) Em biết gì về hội Lim
3/ Dạy bài mới
Giới thiệu bài
(?) Hãy kể một bài hát nhạc Pháp mà em biết (Hành khúc tới trường). Hôm nay
chúng ta sẽ được học một bài nhạc Pháp – TĐN số 2. Nội dung bài học gồm 3 phần:

14
Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung
-Gv ghi bảng
-Gv chỉ định
-Gv chú ý sửa sai
-Gv đàn
-Gv gọi
-Gv ghi bảng
(?) Nhịp $ là gì
-Gv hỏi
-Gv hướng dẫn
Gv treo bảng phụ có
- Hs ghi bài
-Lớp phó văn thể bắt
nhịp
-Hs hát
-Dãy 1 vừa hát vừa gõ
vào thanh phách theo
nhịp, dãy 2 nhận xét và
ngược lại
-Cả lớp hát theo giai
điệu của đàn
- 2 hs lên bảng hát

-Hs ghi bài
-Hs trả lời
và ghi bài





Nội dung 1:
Ôn tập bài hát:
“ Lí cây đa ”
Dân ca quan họ
Bắc Ninh

Nội dung 2 :
Nhạc lí: Nhịp $
1/ Nhịp $
- Trong mỗi ô nhịp gồm
có 4 phách. Mỗi phách
tương ứng với một hình
nốt đen. Phách thứ nhất
là phách mạnh, phách
thứ hai là phách nhẹ,
phách thứ ba là phách
mạnh vừa, phách thứ tư
là phách nhẹ
VD:
&4R©S©S©T
´©S©i©:´
1 2 3 4 1 2 3 4
2/ Cách đánh nhịp $
-Đường nét cơ bản
15
kẻ sẵn đường nét cơ
bản của nhịp $

-Gv đánh mẫu nhịp
$
-G v cho Hs đứng
dậy tại chỗ tập đánh
nhịp $
- Gv thực hiện:
“ Lí cây đa ”Đàn 2
bài “ Em là bông
hồng nhỏ” và “
Quốc ca”
(?) Cảm nhận của
em về 2 bài hát trên
- Gv ghi bảng
- Gv thực hiện
- Treo bảng phụ
-Đàn cao độ của bài
TĐN số 2, 2 lần,
đọc một lần
-Gv hướng dẫn
(?) Nhịp :
(?) Cao độ :
(?) Trường độ :
(?) Dấu :
(?) Chia câu :
-Gam Đô trưởng
©&©r©s©
t©u©v©w
©x©y®
-Gv đàn
-Gv dạyTập đọc

nhạc
- Hs kẻ vào vở
-Hs quan sát và thực
hiện
-HS ghi bài


- Hs nghe

-Hs ghi bài
-Hs quan sát
-Hs trả lời và ghi bài
-Hs ghi bài
-Hs đọc
-Hs đọc nhạc
4
2 3

1
3/ Ứng dụng nhịp$
-Nhịp $ thường được
sử dụng trong các bài hát
hành khúc hoặc trữ
Nội dung 3
Tập đọc nhạc số :
TĐN số 2
“Ánh trăng”
Nhạc : Pháp
Lời Việt: Lê Minh Châu
* Nhận xét bài TĐN số 2

-Nhịp : $
-Cao độ : SON, LA, SI,
ĐÔ, RÊ, MI
Trường độ : Nốt đen, nốt
trắng, nốt tròn
-Dấu : nhắc lại
-Chia câu : 4 câu
16
-Gv đàn câu 1 , 2
lần, đọc mẫu 2 lần
rồi hô (1-2) hs đọc
-Tương tự gv tập
câu 2 cho hs rồi
ghép 2 câu lại
- Tập câu 3 và 4
giống câu 1 và câu
2 rồi ghép cả bài lại
-Gv đọc lại bài
TĐN 2 lần rồi hô
cho hs đọc
-Gv gõ mẫu 2 lần,
rồi hô (1-2) cho Hs
gõ theo
-Gv chỉ huy

-Hs vừa đọc vừa gõ
vào thanh phách theo
tiết tấu
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2
ghép lời ca, kết hợp gõ

vào thanh phách và
ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca
-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2
nhận xét và ngược lại
-Âm hình, tiết tấu chính
$ q q q q | h
h ‘ q q q q | w

IV/ Củng cố bài học
-Cả lớp đọc bài TĐN 2 lần kết hợp gõ vào thanh phách
- G v chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò
- Btvn : 1, 2(Sgk trang 17)
- Học thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.

Tuần: 6 Ngày soạn: 20/09/2011
17
Tiết: 6 Ngày dạy : 30/09/2011
Tên bài soạn:
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI
NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức
-Hs biết khái niệm nhịp lấy đà
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 3

-hs biết đôi nét về một vài nhạc cụ phương tây
2/ Kỹ năng
-Dựa vào tiết tấu và cao độ bài TĐN số 3, hs ghép được lời ca
- Hs biết áp dụng cách đánh nhịp lấy đà trong bài TĐN số 3
-Hs biết phân biêt giữa nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương tây
3/ Thái độ
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
-Hs muốn tìm hiểu thêm về các nhạc cụ của dân tộc
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
Đàn, đọc đung tiết tấu, cao độ bài TĐN số 3
Tư liệu nhạc lí, bảng phụ
Một số bài nhạc phương tây không lời
Chỉ huy nhịp $
2/ Học sinh
Thanh phách
Xem trước bài mới
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
(?) Em hãy dọc bài TĐN số 2
(?) Em hãy cho biết nhịp $ là gì
3/ Dạy bài mới
Giới thiệu bài
(?) Hãy kể một số loại nhạc cụ mà em biết Hôm nay chúng ta sẽ được học một vài
nhạc cụ phương tây Nội dung bài học gồm 3 phần:
Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung

18
-Gv ghi bảng
-Gv giải thích
(?) Nhịp lấy đà là gì
-Gv ghi bảng
-Gv thực hiện treo
bảng phụ
-Đàn cao độ của bài
TĐN số 2, 2 lần, đọc
một lần
-Gv hướng dẫn
(?) Nhịp :
(?) Cao độ :
(?) Trường độ :
(?) Dấu :
(?) Khung thay đổi
(?) Chia câu :
-Gam Đô trưởng
©&©r©s©t
©u©v©w©x
©y®
-Gv đàn
-Gv dạy tập đọc nhạc
-Gv đàn câu 1 , 2 lần,
-Hs ghi bài
-Hs quan sát ví dụ trong
sgk
-Hs trả lời và ghi bài
-Hs ghi bài
-Hs quan sát và nghe

-Hs trả lời và ghi bài

-Hs đọc gam Đô trưởng
-Hs tập đọc nhạc
Nội dung: 1
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
-Thông thường trong mỗi
ô nhịp trong một bản nhạc
đều có đủ số phách theo
quy định của số chỉ
nhịp.Tuy nhiên riêng ô
nhịp mở đầu có thể đủ
hoặc thiếu phách. Nếu ô
nhịp đầu thiếu nó còn
được gọi là nhịp lấy đà
Nội dung 2
Tập đọc nhạc : TĐN số 3
“Đất nước tươi đẹp sao”
Nhạc : Ma- Lai- Xi- A
Lời Việt: Vũ Trọng Tường

* Nhận xét bài TĐN số 3
- Nhịp : $
- Cao độ : ĐÔ, RÊ, MI,
MI, FA, SON, LA, SI
-Trường độ : Nốt đen, nốt
trắng chấm dôi, nốt móc
đơn, nốt đen chấm dôi
- Dấu : nhắc lại, lặng den
- Khung thay đổi:

- Chia câu : 4 câu
19
đọc mẫu hai lần rồi hô
(1-2) hs đọc
-Tương tự gv tập câu 2
cho hs rồi ghép 2 câu
lại
- Tập câu 3 và 4 giống
câu 1 và câu 2 rồi ghép
cả bài lại
-Gv đọc lại bài TĐN 3
lần rồi hô cho hs đọc
- Gv ghi bảng
- Gv thực hiện: gõ mẫu
hai lần rồi hô (1-2)
-Gv hướng dẫn
- Gv ghi bảng
-Gv gọi
-Gv hướng dẫn
(?) Em hãy nêu những
nét nổi bật của các loại
nhạc cụ trên
-Gv đàn âm thanh của
4 loại nhạc cụ trên
-Hs ghi bài
-Hs vừa đọc vừa gõ vào
thanh phách theo tiết tấu
-Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2
ghép lời ca, kết hợp gõ
vào thanh phách và

ngược lại
-Cả lớp ghép lời ca
-Dãy 1 đọc nhạc dãy 2
nhận xét và ngược lại
-Hs ghi bài
-Một Hs đọc bài
-Hs quan sát ảnh trong
sgk

- Hs nhân biết từng loại
nhạc cụ
-Âm hình tiết tấu chính
$ q |
jÉÈqÈ| d

Nội dung 3:
Âm nhạc thường thức: Sơ
lược về một vài nhạc cụ
phương tây
1/Đàn Pi-a-nô( Dương
cầm)
2/Đàn vi-ô-lông(vĩ cầm)
3/ Đàn ghi- ta
4/ Đàn ắc-cooc- đê-
ông( phong cầm)
20
IV/ Củng cố bài học
-Cả lớp đọc bài TĐN 3 lần kết hợp gõ vào thanh phách
- G v chỉ huy
V/ Nhận xét, dặn dò

- Btvn : 1, 2(Sgk trang 20)
- Học thuộc bài cũ
- Xem trước bài mới
- Gv nhận xét giờ học của lớp.

Tuần: 7 Ngày soạn: 27/09/2011
21
Tiết: 7 Ngày dạy : 07/10/2011
Tên bài soạn:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến th.ức
-Hs hát bài hát hát đúng 2 bài hát đã học và thể hiện một vài động tác tự nhiên
-Hs biết đôi nét về hội Lim.
-Hs biết đôi nét về một vài nhạc cụ phương tây và nhạc sĩ Hoàng Việt.
-Hs đọc đúng tiết tấu và cao độ bài TĐN số 1, số 2 và 3.
-Hs biết nhịp $, nhịp lấy đà.
2/ Kỹ năng.
-Hs hát đúng các kí hiệu trong bài hát
-Dựa vào tiết tấu và cao độ 3 bài TĐN, hs ghép được lời ca
- Hs biết thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt. một vài nhạc cụ phương tây
3/ Thái độ.
-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức
trân trọng,có ý thức trân trọng và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam.
-Hs yêu quê hương, đất nước hơn
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên.
- Đàn Oóc- gan.
- Đài đĩa.

2/ Học sinh.
Ôn lại kiến thức từ tiết 1 đến tiết 6
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức.
Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ.
Cô sẽ kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3/ Ôn tập:
Từ đầu chương trình các em đã được học những nội dung gì. Bài học hôm nay chúng ta
sẽ ôn tập.
Hđ của Gv

Hđ của Hs Nội dung
-Gv ghi bảng
Hs ghi bài
Nội dung 1:
Ôn tập hai bài hát.
1/ Ôn tập bài hát:
“ Mái trường mến yêu”
Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng
22
-Gv chỉ định
- Gv chú ý sửa sai
-Gv hướng dẫn
-Gv bật đài
- Gv chỉ huy
-Gv ghi bảng
-Gv chỉ định
-Gv chú ý sửa sai
-Gv hướng dẫn

-Gv đàn
-Gv thực hiện
-Gv chỉ huy
-Gv ghi bảng
- Lớp phó văn thể bắt nhịp.
- Hát lĩnh xướng
- Lớp phó văn thể hát đoạn
1, cả lớp hát đoạn 2
- Dãy 1 hát, dãy 2 nhận xét
kết hợp gõ vào thanh phách
theo nhịp và ngược lại
- Cả lớp hát
- Tổ 4 hát
-Hs ghi bài
-Lớp phó văn thể bắt nhịp
-Dãy 1 đọc nhạc, kết hợp gõ
vào thanh phách, dãy 2 nhận
xét và ngược lại
-Cả lớp ghép nhạc, ghép lời
ca
-Hs hát lời ca
-Cả lớp đọc nhạc
-1 hs lên bảng đọc nhạc và
cho điểm.
-Hs ghi bài
2/Ôn tập bài hát: “Lí cây đa ”
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Nội dung 2:
Ôn tập Tập đọc nhạc.
1/ Ôn tập Tập đọc nhạc :

TĐN số 1
“Ca ngợi Tổ quốc”
(trích)
Nhạc và lời : Hoàng Vân
2/ Ôn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 2
“Trở về su- ri- en- tô”
(trích)
Bài hát I- ta- li- a.
3/ Ôn tập Tập đọc nhạc :
TĐN số 3
“Đất nước tươi đẹp sao”
Nhạc : Ma- Lai- Xi- A
Lời Việt: Vũ Trọng Tường
Nội dung 3:
Ôn tập Nhạc lí
23
(?) Nhịp $ là gì

-Đường nét cơ bản của
nhịp $

(?) Nhịp lấy đà là gì
-Gv ghi bảng
(?) Hãy nêu đôi nét về
nhạc sĩ Hoàng Việt
(?) Bài hát nối lên điều gì.
(?) Em hãy nêu những nét
nổi bật của các loại nhạc
cụ trên

(?) Hãy nêu đôi nét về hội
Lim
-Gv hỏi
-Hs trả lời và ghi bài
1/ Nhịp $
*/ Cách đánh nhịp $
-Đường nét cơ bản
*/ Ứng dụng nhịp $
2/ Nhịp lấy đà.
Nội dung 4:
Ôn tập Âm nhạc
thường thức
1/ Nhạc sĩ Hoàng Việt
*) Bài hát : “Nhạc rừng”.
2/ Sơ lược về một vài nhạc
cụ phương tây.
*/Đàn Pi-a-nô( Dương cầm)
*/Đàn vi-ô-lông(vĩ cầm)
*/ Đàn ghi- ta
*/ Đàn ắc-cooc- đê-
ông( phong cầm)
3/ Bài đọc thêm: Hội Lim.


IV/ Củng cố bài học
-Hãy kể tên các nội dung mà em vừa ôn.
V/ Nhận xét, dặn dò
- Ôn từ tiết 1 đến tiết 6 (giờ sau kiểm tra 1 tiết)
- Gv nhận xét giờ học của lớp.
Tuần:8 Ngày soạn:07/10/2011

24
Tiết: 8 Ngày dạy : 12/10/2011
Tên bài soạn:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu
1/ Kiến th.ức
-Hs biết các kí hiệu trong 2 bài hát đã học.
-Hs biết đôi nét về hội Lim.
-Hs biết đôi nét về một vài nhạc cụ phương tây và nhạc sĩ Hoàng Việt.
-Hs các kí hiệu trong bài TĐN số 1, số 2 và 3.
-Hs biết nhịp $, nhịp lấy đà.
2/ Kỹ năng.
-Hs biết vận dụng các kí hiệu vào trong các bài hát.
-Hs biết vận dụng các kí hiệu vào trong các bài TĐN.
- Hs biết thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt. một vài nhạc cụ phương tây
3/ Thái độ.
-Hs cảm thấy yêu nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và âm nhạc nói chung có ý thức
trân trọng,có ý thức trân trọng và bảo vệ các làn điệu dân ca Việt Nam.
-Hs yêu quê hương, đất nước hơn
-Hs có hứng thú với giờ học nhạc
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Ra đề và đáp án.
2/ Học sinh
- Ôn tập kiến thức từ tiết 1 đến tiết 6.
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức
-Kiểm diện sĩ số
2/ Kiểm tra:
ĐỀ RA:

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 8 điểm) Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Bài hát :Mái trường mến yêu có nhịp đi. ?
a. Vừa phải. b. Tình cảm. C. Vừa phải- Tình cảm.
Câu 2: Bài hát : Mái trường mến yêu của nhạc sĩ nào ?
a. Nam Cao. b. Lê Quốc Thắng. C. Phạm Tuyên.
Câu 3: Bài hát : Mái trường mến yêu có sử dụng dấu gì.?
a. Lặng đơn. b. Lặng đen. C. Cả hai đáp án trên đúng.
Câu 4: Bài hát : Mái trường mến yêu viết ở nhịp nào ?
a. Nhịp #. b. Nhịp $ . C. Nhịp @ .
Câu 5: Bài hát nào của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo là 1 trong 50 bài hát hay của thế kỉ XX. ?
a. Bà thương em . b.Bàn tay mẹ. C.Đi học.
Câu 6: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1 viết ở nhịp nào?
a. Nhịp #. b. Nhịp $ . C. Nhịp @ .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×