Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

BÁO cáo đề tài TAI BIẾN địa CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 72 trang )


ĐỀ TÀI: TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Nhóm trình bày : Nhóm 4

ĐỊNH NGHĨA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Tai biến tự nhiên.
Tai biến địa chất.
Rủi ro (risk).

TAI BIẾN TỰ NHIÊN
Tai biến môi trường là quá trình nguy
hiểm và gây hại cho con người đang vận
hành tiềm tàng trong các hệ thống môi
trường nhưng chưa vượt qua ngưỡng an
toàn của hệ thống.
Nói đến tai biến chỉ là nói đến sự an
toàn của xã hội loài người. Ở đâu chưa có
con người, ở đấy chỉ có quá trình tự nhiên
mà không có tai biến môi trường.

TAI BIẾN TỰ NHIÊN
Khi các tai biến vượt quá ngưỡng an
toàn ( đối với con người ) thì nó sẽ trở
thành thiên tai hoặc sự cố môi trường.
Thiên tai : thiệt hại gây ra là do quá trình tự
nhiên.
Sự cố môi trường:thiệt hại gây ra do chính
con người.

TAI BIẾN TỰ NHIÊN
Thiên tai hay sự cố môi trường gây thiệt


hại nghiêm trọng gọi là thảm hoạ
môi trường.
Tai biến môi trường bao giờ cũng là một
quá trình tác động trên một diện tích rộng
lớn và khoảng thời gian lâu dài hơn sự cố
môi trường.

TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Là một bộ phận của tai biến tự nhiên .
Tai biến địa chất là những tai biến xảy ra
trong lớp vỏ ngoài của trái đất.
Theo Sở Địa Chất Hoa Kỳ (Smith,
1996), tai biến địa chất là : “ một điều kiện,
một quá trình địa chất gây nguy hiểm , đe
doạ sức khoẻ con người, tài sản công
dân, chức năng hay kinh tế một cộng
đồng”.

RỦI RO
Rủi ro được nhiều nhà nghiên cứu coi là
đồng nghĩa của tai biến (hazard).
Thực ra cần phải hiểu risk là sự lượng
giá thiệt hại của tai biến thông qua xác
suất xảy ra sự cố.
Phân tích rủi ro cho cơ sở để so sánh
mức độ gây hại của tai biến nhằm lựa
chọn ưu tiên.

RỦI RO
Sở Địa Chất Hoa Kỳ tính rủi ro bằng

phương trình rủi ro :
R = f(Pc * Cv)
R : Rủi ro tính bằng tiền.
Pc : Xác suất xảy ra sự cố trong thời gian 1 năm.
Cv : Thiệt hại do sự cố gây ra.

PHÂN LOẠI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
Phân loại theo nguồn gốc.
Phân loại theo cơ chế vận hành
của tai biến.
Phân loại theo động lực của quá
trình tai biến địa chất.

Theo nguồn gốc :
Tai biến tự nhiên.
Tai biến nhân tạo.
Tai biến hỗn hợp.

Theo cơ chế vận hành :
Loại xảy ra đột ngột, nhanh, dữ dội và
kết thúc nhanh chóng. Còn gọi là tai biến
cấp diễn.
Loại xảy ra từ từ , chậm chạp , không
quan sát được, dai dẳng, trường kỳ. Còn
gọi là tai biến trường diễn

Theo động lực :
Tai biến địa động lực
Tai biến sinh địa hoá


TAI BIẾN ĐỊA ĐỘNG LỰC
Động đất – Núi lửa
Trượt lở - sụp lún.
Các dạng tai biến khác.

Động đất và núi lửa :
Là những tai biến liên quan đến chuyển
động trong lớp vỏ trái đất - chuyển động
của lớp choàng (manti) trong quá trình tiến
hoá của vỏ trái đất.
Đây là quá trình tai biến nội sinh – hoàn
toàn không phụ thuộc vào các hoạt động
trên bề mặt trái đất.

Động đất và núi lửa :
Động đất và núi lửa thường liên quan
mật thiết với nhau về mặt không gian, các
vùng núi lửa thường hay đi kèm các vùng
động đất.
Các vùng động đất và núi lửa thường
gắn liền với các đới dịch chuyển kiến tạo,
phân bố dạng tuyến , tạo thành các đai
động đất và các đai núi lửa.

Động đất và núi lửa :
Vành đai “lửa”

Động đất và núi lửa :
Bên cạnh các tai biến sơ cấp (tai biến
cấp 1) , động đất và núi lửa còn gây ra

hàng loạt các tai biến thứ cấp ( tai biến
cấp2) ở các quy mô khác nhau :
Sóng thần.
Trượt lở.
Dịch bệnh.
Ô nhiễm.

Trượt lở - Sụp lún :
Trượt lở và sụp lún là những tai biến địa
chất gây ra bởi sự dịch chuyển của các
khối đất đá trên bề mặt vỏ đất.
Có thể phân biệt các kiểu trượt lở và
sụp lún sau:

Trượt lở - Sụp lún :
Trượt lở và sụp lún có nguồn gốc ngoại
sinh.
Trượt lở và sụp lún có nguồn gốc nội sinh.
Trượt lở và sụp lún liên quan đến các họat
động của con người

Các tai biến địa chất khác:
Nứt đất ngầm : khác với nứt đất bề mặt
ở chỗ chúng phát triển từ dưới sâu, lên bề
mặt, do sự trượt êm không động đất của
đứt gãy tạo ra.
Lũ quét (hay còn gọi là lũ bùn đá) : Đó là
những trận lũ lớn , bất ngờ , duy trì trong
một thời gian ngắn và có sức công phá
lớn, có sự tham gia của nước chảy tràn

cùng các vật liệu tảng , cuội, bùn cát , cây
cối lẫn lộn trong nước.

Các tai biến địa chất khác:
Thổi mòn và cát bay: Còn gọi là xói
mòn do gió . Đây là một tai biến đáng
ngại ở các vùng khô hạn (sa mạc và bán
sa mạc) và vùng cồn cát ven biển.
Xói lở bờ biển : Nguyên nhân chính là
do sự dâng lên của mực nước biển. Ngoài
ra còn do sự sụp hạ kiến tạo ở các vùng
ven biển , sụp hạ do hút nước ngầm và
tháo khô đầm lầy.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Nhân tố nội sinh.
Nhân tố ngoại sinh.
Nhân tố vô sinh.

Nhân tố nội sinh :
Cấu trúc mảng của thạch quyển và vận
động của các mảng.
Những hình thái cơ bản của địa hình
hiện đại.
Các dấu hiệu của vận động nâng trồi
và sụp hạ hiện đại.
Hoạt động nứt gãy.

Nhân tố ngoại sinh :
Hoạt động phong hóa.

Hoạt động trọng lực.
Hoạt động rửa trôi và bóc mòn.
Hoạt động của dòng chảy.
Hoạt động Karst.
Hoạt động của gió (phong thành).
Hoạt động của nước dưới đất.
Hoạt động của biển.

Nhân tố nhân sinh:
1. Hoạt động khai thác tài nguyên nước:
Nắn dòng sông và các hoạt động phá
huỷ của dòng chảy.
Khi đào kênh, mương không tính toán
cẩn thận sẽ gây ra các hiện tượng bồi
xói bất thường.

×