Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

tiet 8 guong cau lom(day tot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 31 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẢNG PHÚ
VẬT LÝ 7
Trả lời
Trả lời
:
:


- Là ảnh ảo không hứng
- Là ảnh ảo không hứng
được trên màn chắn.
được trên màn chắn.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
- Ảnh nhỏ hơn vật.
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
1/ Em hãy nêu kết luận ảnh của một vật tạo
bởi gương cầu lồi?
Trả lời
Trả lời
:
:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
rộng hơn vùng nhìn thấy của gương
phẳng.
2/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với
vùng nhìn thấy của gương phẳng như thế nào?
3/ Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:
A.Mặt lõm của một phần mặt cầu.


B.Mặt phẳng của gương phẳng.
C.Mặt lồi của một phần mặt cầu.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt
trong của một phần mặt cầu. Liệu
gương cầu lõm có tạo được ảnh của
một vật giống như gương cầu lồi
không?
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
TIẾT 8:
Gương cầu lõm là
một dụng cụ có
dạng mặt cầu,
phản xạ tốt ánh
sáng, mặt phản xạ
là mặt lõm
Thí nghiệm:
Bố trí thí nghiệm như hình
8.1. Hãy quan sát ảnh của
cây nến tạo bởi gương cầu
lõm.
C1: Ảnh của cây nến
quan sát được trong
gương cầu lõm ở thí
nghiệm trên là ảnh gì?
So với cây nến thì lớn
hơn hay nhỏ hơn?
Đáp án:
Ảnh đó là ảnh ảo.
So với cây nến thì ảnh này

lớn hơn.
C2: Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của
một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh ảo của cùng
vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí
nghiệm. Nêu kết quả so sánh?
Đặt một gương phẳng và một gương cầu lõm có cùng kích
thước gần nhau như hình vẽ. Đặt trước mỗi gương một cây
nến gần gương, có khoảng cách từ gương đến cây nến bằng
nhau.
Mô tả thí nghiệm
G¬ngcÇulâm
Ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm lớn
hơn ảnh của vật cho bởi gương phẳng.
Ảnh của vật cho bởi gương cầu lõm lớn
hơn ảnh của vật cho bởi gương phẳng.
Kết quả thí nghiệm:
Quan sát ảnh của cây nến tạo bởi g ơng cầu lõm và so sánh
với ảnh tạo bởi g ơng cầu lồi xem có gì giống và khác nhau?

Giống nhau
Giống nhau
: là ảnh ảo, không hứng đ ợc trên màn chắn.
: là ảnh ảo, không hứng đ ợc trên màn chắn.

Khác nhau
Khác nhau
: - ảnh tạo bởi g ơng cầu lõm lớn hơn vật.
: - ảnh tạo bởi g ơng cầu lõm lớn hơn vật.



- ảnh tạo bởi g ơng cầu lồi nhỏ hơn vật.
- ảnh tạo bởi g ơng cầu lồi nhỏ hơn vật.
G ơng cầu lõm
G ơng cầu lồi
Kết luận:
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương
thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và
vật.
ảo
lớn hơn
Đối với chùm tia tới song song:
Dùng đèn pin chiếu một chùm tia sáng song song đi
là là trên một màn chắn, tới một gương cầu lõm
(hình 8.2)
hình 8.2
C3
Quan sỏt chựm tia phn x xem
nú cú c im gỡ?
S
S
Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một
g ơng cầu lõm, ta thu đ ợc một chùm tia phản xạ .
tại một điểm ở tr ớc g ơng.hi t
C4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng
gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt
trời để nung nóng một vật. Hãy
giải thích vì sao vật đó lại nóng
lên?
Đáp án: Ánh sáng mặt trời là một
chùm ánh sáng song song chiếu

vào gương cầu lõm nên hội tụ vào
một điểm trước gương, vì vậy toàn
bộ năng lượng của chùm sáng tập
trung vào vật nên vật nóng lên.
mộtsốvậtứngdụngsựphảnx ạánhsángc ủagơngcầulõ m
Đối với chùm tia tới phân kì:
Thí nghiệm:
Điều chỉnh đèn pin để tạo ra một chùm tia sáng phân kì
xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm
(hình 8.4)
hình 8.4
Điều chỉnh đèn để tạo
ra một chùm tia sáng
phân kỳ xuất phát từ
điểm S (ở gần gương tới
gương cầu lõm.
Thí nghiệm với chùm tia tới phân kỳ
S
Quan sát chùm
tia phản xạ xem nó
có đặc điểm gì?
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S tới gương cầu lõm
Điều chỉnh đèn để tạo
ra một chùm tia sáng
phân kỳ xuất phát từ
điểm S (ở gần gương
tới gương cầu lõm.
Quan sát chùm
tia phản xạ xem nó
có đặc điểm gì?

S
Chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S thích hợp tới gương cầu lõm
Điều chỉnh đèn để tạo
ra một chùm tia sáng
phân kỳ xuất phát từ
điểm S (ở gần gương
tới gương cầu lõm.
Quan sát chùm
tia phản xạ xem nó
có đặc điểm gì?
S
3.Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương
cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một
chùm tia……………song song.
phản xạ
III - Vận dụng
Tìm hiểu đèn pin:
Mở pha đèn pin thấp một gương giống
gương cầu lõm và một bóng đèn. Vị trí
bóng đèn và gương được bố trí như
hình 8.5.
Lắp pha đèn vào thân đèn. Bật đèn
sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị
trí của bóng đèn so với gương.
hình 8.5
Tìm hiểu đèn pin:
a. Để chiếu xa.
C6: Xoay pha đèn đến v trí thích hợp để thu đ ợc chùm
phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể

chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?
Vì một nguồn sáng nhỏ S đặt tr ớc g ơng cầu lõm ở
một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ
song song. Mà chùm sáng song song cho c ờng độ sáng
không thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa
mà vẫn sáng rõ.
GNG CU LếM
C7: Muốn thu đ ợc chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải
xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần g ơng?
Muốn thu đ ợc chùm sáng hội tụ từ đèn thì ta phải
xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa g ơng.
b. Để tập trung ánh sáng tại một điểm ở gần đèn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×