Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai ech ngoi day gieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 21 trang )


Trêng CDSP Thai nguyên


( Truyeän nguï ngoân )
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn:
+ Là truyện kể, có thể bằng văn vần hoặc văn xuôi.
+Truyện ngụ ngôn th&ờng m&ợn những câu chuyện về
đồ vật, loài vật hoặc chính con ng&ời để nói chuyện
bóng gió, kín đáo chuyện con ng&ời nhằm khuyên nhủ
, răn dạy ng&ời ta bài học nào đó trong cuộc sống.
+ §äc
+ Tãm t¾t
I. T×m hiÓu chung:
1. Kh¸i niÖm truyÖn ngô ng«n
Tãm
Tãm


t¾t
t¾t
+ §äc
+ Tãm t¾t
+Chó thÝch
-Nh©ng nh¸o > < nhòn nhÆn
-Nghªnh ngang > < khÐp nÐp
I. T×m hiÓu chung:
1. Kh¸i niÖm truyÖn ngô ng«n
3. Bố cục: 2 phần
+Phần 1: Từ đầu oai nh& một vị chúa tể: Con ếch


khi ở trong giếng.
+Phần 2: Còn lại: Con ếch khi ra ngoài giếng và bị trâu
giẫm bẹp.
2. Đọc, tóm tắt, chú thích:
2. Đọc, tóm tắt, chú thích:
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn
II. T×m hiÓu chi tiÕt.



- Kh«ng gian: chËt hĐp, kh«ng
thay ®ỉi.
-> Hiểu biết nông cạn nhưng lại
huênh hoang.
=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến
người ta kiêu ngạo, không biết
thực chất về mình.
1. Con ếch khi ở trong giếng
I I . Tìm hiểu chi
tiết


1. Con ch khi trong ging
I I . Tỡm hiu chi
tit
2. Con ch khi ra khi ging

a. Hoàn cảnh :
? Do õu m ch ra khi

ging?
- M&a to, n&ớc tràn đầy giếng đ&a
ếch ra ngoài.
Nhận xét về hoàn cảnh sống
hiện tại của ếch?
=>Hoàn cảnh thay đổi, không
gian mở rộng
Hoàn cảnh sống của ếch
thay đổi nh&ng ếch có nhận
ra không?
Từ chỗ không nhận ra đó nên
ếch có hành động gì khi ra
khỏi giếng?


1. Con ch khi trong ging
I I . Tỡm hiu chi
tit
2. Con ch khi ra khi ging
a. Hoàn cảnh :
- M&a to, n&ớc tràn đầy giếng đ&a
ếch ra ngoài.
=>Hoàn cảnh thay đổi, không
gian mở rộng
b. Hành động:
- ếch nghênh ngang đi lại khắp
nơi, kêu ồm ộp.
- Nhâng nháo nhìn bầu trời, chẳng
thèm để ý đến ai.
- Vẫn chủ quan, giữ tính khí, thói

quen cũ.
1. Con ch khi trong ging
I I . Tỡm hiu chi
tit
2. Con ch khi ra khi ging
a. Hoàn cảnh :
b. Hành động:
c. Kt cc:
Điều gì đã xảy ra với ếch?
Đây là một kết cục nh& thế nào?
Vì sao ếch phải nhận một kết cục nh&
vậy?
ếch bị một con trâu giẫm bẹp=> Bi thảm, đau
đớn.
Câu hỏi thảo luận: Có ý kiến cho
rằng ếch bị trâu giẫm bẹp là
chuyện tất nhiên. Nếu không chết
vì bị trâu giẫm thì cũng chết vì lí
do khác. Em có đồng ý không?
1. Con ch khi trong ging
I I . Tỡm hiu chi
tit
2. Con ch khi ra khi ging
a. Hoàn cảnh :
b. Hành động:
c. Kt cc:
ếch bị một con trâu giẫm bẹp=> Bi thảm, đau
đớn.
3. Bi hc.
+ Không đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi thờng ngời khác.

+ Phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình
I. Tỡm hiu chung:
ếch ngồi đáy giếng
III. Tổng kết:
II. Tìm hiểu chi tit văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Truyện ngắn gọn, lời kể hóm hỉnh, dí dỏm, sâu sắc, tình huống
bất ngờ.
- Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn nh&ng lại huênh hoang.
Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật?
Qua câu chuyện về ếch, tác giả muốn khuyên ta
điều gì?
- Không chủ quan, kiêu ngạo, coi th&ờng đối t&ợng xung quanh.
- Khuyên ta cố gắng mở rộng sự hiểu biết.
- Sử dụng phép nhân hoá, ẩn dụ.
IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Hãy so sánh mục đích chính của truyện
ngụ ngôn? Truyện truyền thuyết? Truyện cổ tích?
Bài tập 2: Giải thích thành ngữ ếch ngồi đáy
giếng
Củng cố , dặn dò:
*Chọn đáp án đúng:
- Vì sao ếch cứ t&ởng bầu trời trên cao chỉ bé bằng
chiếc vung và nó thì oai nh& một vị chúa tể?
A.ếch sống lâu ngày trong một cái giếng và tiếng kêu
của nó làm các con vật khác hoảng sợ.
B. ếch rất to lớn so với cái giếng và so với các con vật
khác.
C. ếch thấy bầu trời không có gì đáng sợ nên rất coi

th&ờng.
D. Miệng giếng quả thật bé nh& một cái vung.
-
Do đâu mà ếch bị trâu giẫm bẹp?
A.Nhâng nháo, không biết quan sát xung quanh,
không nhìn thấy trâu.
B. Chủ quan , mải kêu ồm ộp.
C. Cậy khoẻ, chắn đ&ờng trâu.
D. Mải ngắm cảnh khác lạ trên mặt đất.
-Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng không nhằm nêu lên
bài học gì?
A.Phải biết quan sát xung quanh.
B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu
ngạo.
C. Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp lại hay huênh hoang
D. Phê phán thói tự tin quá mức.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×