Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

tiết 21 Ôn tâp sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.94 KB, 10 trang )

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ Lớp 9 B
10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập
+ Nhóm 1 : Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
của nguyên phân ?
Nhóm 2 : Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của
giảm phân ?
+ Nhóm 3 : So sánh cấu tạo và chức năng của ADN, ARN và
prôtêin ?
Nhóm 4 : So sánh qúa trình tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp
của ADN, ARN và prôtêin ?
10/28/14
1. Lý thuyết
Tiết 21 Ôn Tập
Các

Những diễn biến cơ bản của NST

đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái
rõ rệt
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào
tâm động

giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành một mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào

sau


- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn
phân li về hai cực của tb

cuối
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần
thành nhiễm sắc chất
Những diễn biến cơ bản của NST ở các Kì của nguyên phân
10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân

Lần phân bào lần I Lần phân bào lần II

Kì đầu
- Các NST xoắn co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương
đồng tiếp hợp và có thể bắt
chéo, sau đó tách rời nhau.

- NST co lại cho thấy số lượng
NST kép trong bộ đơn bội.


giữa
Các NST tương đồng tập trung
lại và xếp song song thành 2
hàng ở mặt phẳng xích đạo của
thoi phân bào
NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt

phẳng xích đạo của thoi phân
bào.

Kì sau
Các cặp NST tương đồng phân
li độc lập với nhau về hai cực
củ tế bào
Từng NST kép chẻ dọc ở tâm
động thành 2 NST đơn phân li
về hai cực của tế bào.


cuối
Các NST kép nằm gọn trong
nhân 2 mới tạo thành số lượng
là đơn bội (kép )
Các NST kép nằm gọn trong
nhân mới tạo thành số lượng là
đơn bội (kép )
10/28/14
ADN ARN Prôtêin
Cấu
tạo
- Được cấu tạo từ các
nguyên tố C,H,O,N,P.
- ADN là đại phân tử
cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân mà đơn
phân là nuclêôtit
(A,T,G,X)

- Được cấu tạo từ
các nguyên tố
C,H,O,N,P.
- ARN là đại phân
tử cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân
mà đơn phân là
nuclêôtit (A,U,G,X)
- Được cấu tạo từ
các nguyên tố
C,H,O,N.
- Prôtêin là đại
phân tử cấu tạo
theo nguyên tắc đa
phân mà đơn phân
là a.a
Chức
năng
- Nơi lưu giữ và truyền
đạt thông tin di truyền.
- Là cs phân tử của
hiện tượng di truyền và
sin sản, duy trì các đặc
tính của từng loài ổn
định qua các thế hệ.
mARN, tARN,
rARN.
- Cấu trúc, xúc tác
các quá trình trao
đổi chất, điều hòa

các quá trình trao
đổi chất.
Tiết 21 Ôn Tập
10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập

ADN ARN Prôtêin
Quá
trình
tổng
hợp
+ Hai mạch ADN tách
nhau theo chiều dọc.
+ Các nuclêôtit của
mạch khuôn liên kết với
nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung, 2
mạch mới của 2 ADN
con dần được hình
thành dựa trên mạch
khuôn mẫu của ADN
mẹ theo chiều ngược
nhau.
+ Gen tháo xoắn,
tách dần thành hai
mạch đơn.
+ Các nuclêôtit ở
mạch khuôn mẫu
liên kết với nuclêotit
tự do theo nguyên

tắc bổ sung.
+ Khi tổng hợp
xong ARN tách khỏi
gen đi ra chất tb

-Sự hình thành chuỗi axit amin :
+ m ARN rời khỏi nhân đến ribôxôm
để tổng hợp Prôtêin.
+ Các tARN mang axit amin vào
ribôxôm khớp với mARN theo
nguyên tắc bổ sung đặt axit amin vào
đúng vị trí.
+ Khi ribôxôm dịch đến một nấc trên
mARN thì 1 axit amin được nối tiếp.
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều
dài của m ARN thì chuỗi axit amin
tổng hợp xong.
Nguyên
tắc tổng
hợp
+ Do tính chất bổ sung
của hai mạch, nên khi
biết trình tự đơn phân
của một mạch thì suy ra
trình tự đơn phân của
mạch còn lại.
+ Về tỉ lệ đơn phân
trong ADN : A = T :G =
X→A + G = T + X
- Nguyên tắc tổng

hợp :
+ Khuôn mẫu dựa
trên 1 mạch của
gen.
+ Bổ sung : A – U,
T – A, G – X , X –
G.

- Nguyên tắc tổng hợp :
+ Khuôn mẫu (m ARN ).
+ Bổ sung(A – U,G – X )


10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập
Nhóm 1 : Một mạch đơn ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A - G - T - X - X - G - T - A- .Hãy viết đoạn mạch bổ xung với nó.
2. Bài tập
Nhóm 2 : Một đoạn ADN có cấu trúc như sau :
Mạch 1 : - G – T – X – X – T –
    
Mạch 2 : - X – A – G – G – A –
→ Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con đựơc tạo thành sau khi đoạn
mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.
Nhóm 3 : 1 đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau : - A-
G-U-X-U-U-X-X.
- Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn
mạch ARN trên.
Nhóm 4 : Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ
đồ :Gen ( ADN ) mARN Prôtêin Tính trạng.


10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập
10/28/14
Nhóm 1 :
- A - G - T - X - X - G - T - A-
       
- T - X - A - G - G - X -A - T-
Nhóm2
ADNcon1
Mạch1(cũ):-G–T–X–X–T–

Mạch1(mới):-X–A–G–G–A–
ADNcon2
Mạch2(mới):-G–T–X–X–T–

Mạch2(cũ):-X–A–G–G–A–
10/28/14
Tiết 21 Ôn Tập
Nhóm 3 :
- A - G - U - X - U - U - X - X -
       
- U - X - A - G - A - A - G - G -
Nhóm 4 :
Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các
nuclêôtit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin
trong phân tử Prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động
sống của tb biểu hiện thành tính trạng
10/28/14
- Nhận xét tinh thần làm việc theo nhóm.

- Về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
XINCHÂNTHÀNHCẢMƠN!
Quý thầy cô và các em
Tiết 21 Ôn Tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×