Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 23 Những cuộc Khởi nghĩa lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CAM LỘ
Trường THCS Nguyễn Huệ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
GV:MAI CHIẾM HUỲNH
Tổ: Sử - Địa
ĐẶT
CÂU
HỎI
NHẬN
XÉT
BỔ
SUNG
TRẢ
LỜI
Thư mục
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thế kỉ VII, nhà Đường đô hộ nước ta và chia lại các khu vực hành chính, xếp đặt bộ
máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hoá, bóc lột, đàn áp các cuộc
khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Trong suốt ba thế kỉ nhà Đường thống trị, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỉ năng đọc và tập vẽ bản đồ lịch sử.Biết phân tích và
đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể.
3. Thái độ:Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập của Tổ quốc, biết ơn các anh hùng
đã có công bảo vệ và xây dựng đất nước.
B. Tư liệu: Tranh ảnh, lược đồ.
C. Hướng dẫn học, ghi:
* Các em cần chú ý lắng nghe, phát biểu xây dựng bài thật tốt.
* Phần chữ màu đen các em sẽ ghi vào vở.


Kiểm tra bài cũ
?Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Sau khi giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua(Triệu Việt
Vương).
- 20 năm sau, Lí Phật Tử về cướp ngôi (Hậu Lý Nam Đế).
- Năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân.
Nước Vạn Xuân kết thúc.
Năm 603, nhà tùy đô hộ nước ta – Năm 618, Lí
Uyên được sự ủng hộ của một số địa chủ Hoa
Bắc đã lật đổ nhà Tùy lập ra nhà Đường. Từ đó
nước ta chịu sự thống trị của nhà Đường.
Tiết 28
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Về mặt hành chính:
+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở
Tống Bình- Hà Nội),chia thành 12 châu(sgk).
+ Phủ, Châu, Huyện  người Trung Quốc cai trị.
+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.
- Hình thức bóc lột:

Nhà Đường cho sửa sang các con đường giao thông thuỷ-bộ từ
Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống bình đến các quận huyện,
xây thành đắp luỹ, tăng thêm quân đồn trú.
Nhà Đường tiến hành chính sách bóc lột nhân dân ta như thế nào?
? Về mặt hành chính, nước ta có gì thay đổi.
? Chia lại các khu vực hành chính xong, nhà Đường
đã tiến hành làm những công việc gì khác.
Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế

muối, thuế sắt,đay, gai, tơ,lụa…
Cống nạp sản vật quý hiếm như ngọc trai,ngà voi, sừng tê, đồi
mồi, trầm hương, vàng bạc…Đặt biệt cứ đến mùa vải nhân dân
An Nam phải thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nạp

Nộp tô thuế, cống nạp sản vật quý hiếm.
TỐNG BÌNH
Theo em,
chính sách
bóc lột của
nhà Đường
có gì khác
với các thời
kì trước?
Nhà Đường chia lại khu
vực hành chính, đặt tên
mới, bắt nhân dân ta gánh
quả vải đến tận kinh đô
Trường An đường xa
vạn dặm.
Em có nhận
xét gì về tình
hình nước ta
dưới ách đô
hộ của nhà
Đường?
Chính sự bóc lột tàn
bạo của chính quyền
đô hộ đã dẫn tới
những cuộc nổi dậy

của nhân dân ta.
Tiết 28
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):
* Tiểu sử :
* Nguyên nhân:
Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.
* Diễn biến:

M
a
i

T
h
ú
c

L
o
a
n

n
g
ư

i


l
à
n
g

M
a
i

P
h

,

s
a
u

m


c
o
n

ô
n
g

s

a
n
g

s

n
g



N
g

c

T
r

n
g

-
N
a
m

Đ
à
n


-
N
g
h


A
n
,

t


n
h


ô
n
g

p
h

i

đ
i


c
h
ă
n

t
r
â
u
,

k
i
ế
m

c

i
,

c
à
y

r
u

n
g


c
h
o

n
h
à

g
i
à
u
,

ô
n
g

r

t

k
h
ô
i

n
g

ô
,

t
u

n

t
ú
.
- Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.
-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế
(Mai Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.
( Sgk)

CÁC CHÂU KI MI
Sa Nam

N
ă
m

7
2
2
,
D

ư
ơ
n
g

T
ư

H
ú
c

đ
e
m

1
0

v

n

q
u
â
n
Tiết 28
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776-791):
* Tiểu sử:

P
h
ù
n
g

H
ư
n
g

q
u
ê



Đ
ư

n
g

L
â

m

(
B
a

V
ì



H
à

T
â
y
)

l
à

n
g
ư

i

r


t

k
h
o


c
ó

s

c

v

t

n

i

t
r
â
u
,

đ
á

n
h

đ
ư

c

h

,

g
i
à
u

l
ò
n
g

t
h
ư
ơ
n
g

n

g
ư

i
,

n
h
â
n

d
â
n

t
r
o
n
g

l
à
n
g

a
i

c

ũ
n
g

m
ế
n

p
h

c
.
N
ă
m

1
8

t
u

i
,

ô
n
g


đ
ã

n

i

n
g
h
i

p

c
h
a

l
à
m

q
u
a
n

l
a
n

g



Đ
ư

n
g

L
â
m
.
* Diễn biến:
- Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm.
- Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.
- 791, nhà Đường sang đàn áp→Phùng An ra hàng.
* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.
( Sgk)
? Từ thế kỉ VII – IX, có mấy cuộc khởi nghĩa lớn?Kết quả.Nguyên nhân thất bại?
-
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ. Lực lượng địch
mạnh.
?Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa như thế
nào.
- Thể hiện tinh thần chống áp bức, bóc lột, tinh thần yêu
nước, quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.
Qua bài học này, em rút ra bài học gì cho bản thân?


BẢN ĐỒ
S
ô
n
g

H

n
g
S
ô
n
g

M
ã
Hợp Phố
Biển Đông
GIAO CHÂU
Đường Lâm
Sơn Tây
Hồng Châu
Tống Bình
C

a

B


c
h

Đ

n
g
S
ô
n
g

C

Đình thờ Phùng Hưng
Đền thờ Mai Hắc Đế
- Củng cố:Tóm tắt cuộc khởi nghĩa Mai Thúc loan trên lược đồ?
Sa Nam
N
ă
m

7
2
2
,
D
ư
ơ

n
g

T
ư

H
ú
c

đ
e
m

1
0

v

n

q
u
â
n
Các em xem lại nội dung ghi:
Bài 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII – IX
1.Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?
- Về mặt hành chính:
+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình-

Hà Nội), chia thành 12 châu(sgk).
+ Phủ, Châu, Huyện  người Trung Quốc cai trị.
+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.
- Hình thức bóc lột: Nộp tô thuế, cống nạp sản vật quý.
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):
* Tiểu sử :(Sgk)
* Diễn biến:
- Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai
Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.
- Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp.
* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng ( Khoảng 776-791):
*Tiểu sử: (Sgk)
*Diễn biến:
- Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm.
- Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.
- 791, nhà Đường sang đàn áp.
* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.
Đền thờ Mai Hắc Đế
Đình thờ Phùng Hưng
Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 23,
Tập vẽ lược đồ hình 48, 49.
Đọc và soạn bài 24 “ Nước Cham – Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ KON TUM
Trường THCS Nguyễn Huệ

×