Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chăn nuôi bò đực giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 26 trang )

Ch-ơng 1
Chăn nuôi bò đực giống
i. Giải phẫu cơ quan sinh dục đực
Giải phẫu định vị các cơ quan chi tiết của bộ máy sinh sản bò đực đ-ợc thể hiện ở
Hình 1-1 và 1-2. Các bộ phận quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinh và
các tuyến sinh dục phụ sẽ đ-ợc mô tả chi tiết trong phần này.










Hình 1-1: Giải phẩu định vi các cơ quan sinh dục của bò đực








Hình 1-2: Mặt cắt dọc của bìu dái và dịch hoàn
1. Dịch hoàn
Bò đực có 2 dịch hoàn đ-ợc treo phía ngoài cơ thể trong bao dịch hoàn. Dịch hoàn
có hai chức năng cơ bản của là sản xuất tinh trùng và tiết hóc môn. Nơi sản xuất tinh
trùng trong dịch hoàn là các ống sinh tinh (Hình 1-3). Nơi sản xuất hóc-môn là các tế bào
kẽ (Leydig).


Tinh quản
Đầu phụ dịch hoàn
Dịch hoàn
Bìu dái
Đuôi phụ dịch hoàn
Tiúi tinh

Phồng ống dẫn tinh

Bóng đái
ống dẫn tinh

Tuyến Cowper T. tiền liệt
Mạch quản và thần kinh
D-ơng vật
Trực tràng

Cơ co duỗi

Vòng bẹn

Cơ bìu

Đầu phụ dịch hoàn

Dịch hoàn


Đuôi phụ dịch hoàn


ng dẫn tinh
Động mach
Tĩnh mạch
Cơ vòng
Cơ dọc
Màng trắng
Vách ngăn giữa
Da bìu

Tinh trùng
Màng đáy
Kẻ giữa
các ống
sinh

tinh

Tế bào Leydig &
mao mạch
Xoang

Tế bào Sertoli










Hình 1-3: Lát cắt ngang của ống sinh tinh

Dịch hoàn hàng ngày sản xuất ra một l-ợng rất lớn tinh trùng. Xấp xỉ 90% thể tích
dịch hoàn chứa đựng hàng trăm mét ống sinh tinh rất nhỏ. Các ống này đ-ợc nối liền với
nhau thành một mạng l-ới chằng chịt. Còn lại 10% thể tích dịch hoàn chứa các mô liên
kết, mạch máu, mạch bạch huyết và tế bào Leydig tiết hóc-môn.
Vách ống sinh tinh là một màng đáy có một số lớp tế bào sau này sản sinh tinh
trùng, các tế bào này gọi là nguyên bào tinh. Cùng với các nguyên bào tinh có hàng loạt
tế bào lớn hơn nhiều gọi là tế bào Sertoli có chức năng hố trợ và nuôi d-ỡng tinh trùng
đang hình thành khi chúng chuyển từ vách ra xoang ống sinh tinh. ống này cũng tiết
nhiều dịch vào xoang ống. Dịch này có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển tinh
trùng khỏi dịch hoàn để vào đ-ờng sinh sản.
Tinh trùng sau khi đ-ợc sinh trong các ống dẫn tinh đi qua một hệ thống ống dẫn
ra. Trong mỗi dịch hoàn các ống sinh tinh cùng đổ vào khoảng 15 ống dẫn ra để đ-a tinh
trùng và dịch tiết của ống sinh tinh đến phần ngoài của dịch hoàn. Các ống dẫn ra nổi nên
trên bề mặt ở phần đỉnh dịch hoàn và đổ vào dịch hoàn phụ.
Dịch hoàn đặc biệt tăng nhanh về kích th-ớc khi bò đực sắp đến tuổi thành thục,
phản ánh sự thành thục và tăng về kích th-ớc của các ống sinh tinh d-ới tác động của hóc
môn sinh dục (xem mục III). Dịch hoàn bò tiếp tục tăng tr-ởng sau khi thành thục, mặc
dù rất chậm, và đạt đến kích th-ớc tr-ởng thành vào khoảng 4-5 năm tuổi. Sau 7-8 năm
dịch hoàn giảm dần kích th-ớc do sự lão hoá.
2. Dịch hoàn phụ
Các ống dẫn ra từ dịch hoàn tập trung lại hình thành nên một ống đơn gọi là dịch
hoàn phụ. Mỗi dịch hoàn có một dịch hoàn phụ. Cấu tao dịch hoàn phụ gồm có đầu, thân,
đuôi và có thể sờ thấy đ-ợc qua bìu dái. Mặc dù chỉ có một ống nh-ng dịch hoàn phụ rất
gấp khúc và có chiều dài khoảng 40-60 m.
Dịch hoàn phụ có một số chức năng chính là hấp thụ dịch, làm tr-ởng thành và dự
trữ tinh trùng. Một l-ợng lớn dịch đ-ợc hấp phụ trong dịch hoàn phụ và khi tinh trùng
đến đ-ợc phần đuôi của dich hoàn phụ thì chúng có nồng độ rất cao. Vai trò hấp thụ của

dịch hoàn phụ cũng giúp cho việc vận chuyển t-ơng tự nh- chuyển động của một số tế
bào của ống dẫn ra của dịch hoàn. Các tế bào này có lông nhu và hoạt động của các lông
nhu này sẽ giúp tinh trùng vận động.
Dịch hoàn phụ, đặc biệt là phần đuôi, cũng hoạt động nh- một kho chứa tinh trùng.
Tinh trùng ở trong đuôi dịch hoàn phụ hầu nh- không vận động và duờng nh- ở trạng thái
tiềm sinh, có nghĩa là chúng cần rất ít năng l-ợng hoặc dinh d-ỡng để sống. Khi con đực
không khai thác tinh hay phối giống thì việc sản xuất tinh trùng vẫn không ngừng, do vậy
tinh trùng bị bài tiết ra qua thủ dâm hoặc thải chậm qua bóng đái và thải ra ngoài qua
n-ớc tiểu.
3. ống dẫn tinh
ống dẫn tinh là một ống có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ ở đáy dịch hoàn
ng-ợc theo dịch hoàn đến phồng ống dẫn tinh (ampullae). Khác với dịch hoàn phụ, ống
dẫn tinh là một ống thẳng và khá ngắn. Hai ống dẫn tinh hợp lại với nhau tạo thành phồng
ống dẫn tinh, gặp ống dẫn n-ớc tiểu từ bàng quang cùng với chất tiết của một số tuyến
sinh dục phụ đổ vào một ống chung gọi là niệu đạo.
4. Các tuyến sinh dục phụ
Có 4 tuyến phụ sinh ra các chất tiết đóng góp vào thành phần của tinh thanh.
- Phồng ống dẫn tinh (ampullae). Vách của phồng ống dẫn tinh dầy và có một số tế
bào phân tiết. Cặp phồng ống dẫn tinh cũng hoạt động nh- một bể dự trữ số l-ợng nhỏ
tinh dịch đủ cho 1 hoặc 2 lần phóng tinh.
- Tuyến tinh nang (vesicular gland). Tuyến này nằm ở hai bên thành và ở phần kết
thúc của ống dẫn tinh. Nó tiết một phần quan trọng của tinh thanh nhờ chất tiết giàu
fructoza và axit xitric.
- Tuyến tiền liệt (prostate gland). Tuyến tiền liệt nằm cuối ống dẫn tinh, đầu niệu
đạo, vắt ngang qua cổ bàng quang và đ-ợc chia thành hai thuỳ. Tuyến này có nhiều lỗ đổ
vào niệu đạo với dịch tiết giàu axit amin và các enzym khác nhau.
- Tuyến củ hành (còn gọi là tuyến cầu niệu đạo hay tuyến Cowper). Tuyến củ hành
là một tuyến có lỗ tiết gần d-ơng vật nhất (đổ vào ống niệu đạo d-ới van u ngồi), nó tiết
ra dịch rửa ngay tr-ớc mỗi lần phóng tinh, có tác dụng làm vệ sinh đ-ờng sinh dục con
đực và con cái.

ii. Tinh dịch
Tinh trùng có nồng độ cao từ dịch hoàn phụ đổ vào ống dẫn tinh sẽ hỗn hợp với các
chất tiết của các tuyến sinh dục phụ để hình thành tinh dịch. Do vậy tinh dịch gồm 2 phần
khác nhau: tinh trùng từ dịch hoàn và tinh thanh từ các tuyến sinh dục phụ.
1. Tinh trùng
- Hình thái tinh trùng
Tinh trùng gồm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi (Hình 1-4). Thành phần chính của
đầu là nhân rất đặc chứa ADN và đ-ợc bao bọc bởi một màng nhân có sức kháng cao.
Phía trên đầu đ-ợc phủ bởi acrosom có chứa một số men phân giải protein và
hyaluronidaza rất quan trọng khi thụ tinh. Phần sau nhân đ-ợc bao phủ bởi mũ nhân và
trên toàn bộ cấu trúc này, kể cả thân và đuôi, là một màng nguyên sinh chất mỏng. Phần
thân dầy có chứa một phần nhân và chứa ty lạp thể cần thiết cho hô hấp và quá trình trao
đổi chất. Đuôi chứa một số sợi dọc, giúp cho quá trình vận động của tinh trùng.
Tinh trùng chứa rất ít các chất khác ngoài vật chất di truyền cần thiết cho thụ tinh và
do có ít chất dinh d-ỡng nên nó phải dựa vào nguồn dinh d-ỡng của môi tr-ờng.














Hình 1-4: Đặc điểm hình thái học của tinh trùng


- Sự tạo tinh và chín của tinh trùng
Quá trình sinh tinh và thành thục của tinh trùng diễn ra liên tục trong năm. Tuy
nhiên, c-ờng độ có thay đổi chút ít theo mùa. Quá trình tạo tinh bắt đầu từ khi phân chia
nguyên bào tinh cho đến khi bài xuất tinh trùng vào xoang ống dẫn tinh, kéo dài trong 48-
50 ngày. Các nguyên bào tinh phân chia và biệt hoá qua một loạt phân bào, cuối cùng
hình thành nên tinh trùng. Khi tinh trùng đ-ợc hình thành đầy đủ chúng sẽ đ-ợc đẩy ra
hầu nh- tự do trong xoang ống sinh tinh. Tiếp theo tinh trùng di chuyển trong ống phụ
dịch hoàn trong khoảng 14-22 ngày, phụ thuộc vào tần số khai thác tinh. Trong quá trình
di chuyển này tinh trùng thành thục dần và hoàn toàn thành thục trong thời gian tích lại ở
đuôi phụ dịch hoàn. Thực ra, thời gian tạo tinh trong các ống sinh tinh rất ổn định (48
Acrosome

Đầu

Thân

Đuôi


Màng NSC

Nhân

Mũ sau nhân

Màng ty lạp thể

Màng đuôi


ngày) và hầu nh- không bị thay đổi do chế độ nuôi d-ỡng và sử dụng bò đực. Tinh trùng
tr-ởng thành và chín đ-ợc tích lại trong phần đuôi phụ dịch hoàn và có thể sống ở đây 1-2
tháng.
Việc cải thiện điều kiện chăn sóc nuôi d-ỡng bò đực có thể ảnh h-ởng đến chất
l-ợng tinh trùng chỉ sau khi nó đ-ợc hình thành trong một thời kỳ khá dài (62-72 ngày),
phụ thuộc vào mức độ tích trữ của chúng. Tuy nhiên, sự rối loạn điều kiện sinh tinh, đặc
biệt là sự thành thục và l-u trú của chúng đ-ợc thể hiện rất nhanh chóng. Chẳng hạn,
nhiệt độ bình th-ờng của bìu dái là 34-35
o
C, thấp hơn so với thân nhiệt 3-4
o
C, nhờ có hệ
thống điều tiết nhiệt cục bộ phức tạp. Nếu đeo vào bùi dái một cái bao ấm trong 2-3 ngày
sẽ làm rối loạn điều tiết nhiệt này và làm cho tinh trùng đ-ợc tích luỹ trong đuôi phụ dịch
hoàn bắt đầu chết và sự sinh tinh bị thay đổi trong một thời gian dài. Trong các ống sinh
tinh biểu mô sinh tinh bị bong ra. Do dịch hoàn quá nóng nh- thế nên bò đực bắt đầu bài
xuất tinh trùng chết, sau đó là tinh trùng kỳ hình và tinh trùng ở các giai đoạn phát triển
khác nhau, cuối cùng đến hiện t-ợng xuất tinh không tinh trùng. Tuy nhiên không phải tất
cả biểu mô sinh tinh bị tróc ra, mà các tế bào nguyên bào tinh vẫn sống và sau đó 2 tháng
sự tạo tinh hoàn toàn hồi phục, con vật trở lại bài xuất tinh trùng bình th-ờng.
Những sự rối loạn sinh tinh nhanh chóng và sâu sắc t-ơng tự nh- trên cũng có thể
diễn ra khi có những những tác động khác nh- các chất độc thấm vào dịch hoàn, bị chấn
th-ơng dịch hoàn v.v Bìu dái nhiễm bẩn cũng có thể đẫn đến những biến đổi về điều tiết
nhiệt với những hậu quả t-ơng tự. Cho nên cần th-ờng xuyên vệ sinh và đề phòng cho bò
đực giống khỏi bị quá nóng, ngộ độc hay chấn th-ơng dịch hoàn.
2. Tinh thanh
Chức năng chủ yếu của tinh thanh là cung cấp một môi tr-ờng thích hợp trong đó
tinh trùng có thể sống đ-ợc sau khi xuất tinh. Tinh trùng hầu nh- không vận động trong
phồng ống dẫn tinh nh-ng sẽ có khả năng vận động đ-ợc ngay sau khi đ-ợc hỗn hợp với
tinh thanh khi cả hai đồng thời đ-ợc xuất ra trong mỗi lần phóng tinh.

Tinh thanh chứa nhiều loại muối, axit amin và men góp phần vào hoạt động sống và
trao đổi chất của tinh trùng. Đ-ờng fructoza do túi tinh tiết ra là nguồn năng l-ợng chủ
yếu cho tinh trùng. Đ-ờng fructoza khi đ-ợc sử dụng sẽ chuyển hoá thành axit lactic. Sự
hình thành và tích luỹ axit lactic này sẽ làm cho tinh trùng sống lâu hơn. Tinh thanh cũng
chứa một số dung dịch đệm làm cho pH không bị thay đổi. Tốc độ sử dụng đ-ờng
fructoza và tích tụ axit lactic phụ thuộc vào nhiệt độ. Do vậy, trong TTNT, để duy trì một
mẫu tinh dịch trong một thời gian nhất định, ng-ời ta sử dụng nhiệt độ thấp để làm lạnh
mẫu tinh nhằm giảm khả năng vận động của tinh trùng và bảo tồn đ-ờng fructoza. Các
chất pha loãng tinh dịch cũng có các chất đệm để ổn định pH.
Thành phần của một liều xuất tinh điển hình nh- sau:
Dung l-ợng 4 (2-100) ml/lần
Số tinh trùng 1000 (600-2000) triệu/ml
pH 6,9 (6,4-7,8)
Protein 7,3 (6,3-8,4) mg/100ml
Fructoza 550 (200-900) mg/100ml
Axit xitric 700 (300-1100) mg/100ml
iii. Điều hoà thần kinh-thể dịch đối với hoạt động sinh dục
của bò đực
1. Liên hệ giữa vùng d-ới đồi-tuyến yên-dịch hoàn trong hoạt động sinh dục đực
Hệ thống nội tiết sinh sản chính của bò đực gắn liền với trục d-ới đồi-tuyến yên-
dịch hoàn. Hoạt động của trục này đ-ợc phối hợp chặt chẽ bởi các tín hiệu hóc môn đ-ợc
vận chuyển qua vòng tuần hoàn chung (Hình 1-5).
Tín hiệu nội tiết trong trục này đ-ợc xuất phát từ việc tiết hóc môn GnRH
(Gonadotropin Releasing Hormone) từ vùng d-ới đồi (Hypothalamus). GnRH tác động
lên tuyến yên kích thích tiết 2 hóc môn gonadotropin là LH và FSH. Hai hóc-môn này
điều phối chức năng của dịch hoàn, trong đó LH điều hoà quá trình tạo các hóc môn
steroid và FSH điều hoà quá trình sinh tinh.

















Hình 1-5: Trục d-ới đồi-tuyến yên-dịch hoàn trong hoạt động sinh dục ở bò đực

Hóc-môn LH kích thích bào kẽ Leydig sản xuất các hóc môn steroid nh-
testosteron. Hóc-môn FSH duy trì sự thống nhất chức năng của các tế bào Sertoli là tế bào
nuôi d-ỡng tinh trùng trong quá trình phát triển và tiết hóc-môn inhibin là hóc-môn có vai
trò điều chỉnh đặc hiệu đối với việc tiết FSH. LH cần thiết trong cả cuộc đời còn FSH cần
thiết khi thiết lập quá trình sinh tinh tr-ớc khi thành thục về tính, nh-ng có thể không bắt
Brain
LHRH
Anterior pituitary
Feedback
Testes
Inhibin
Gonadal steroids
Sex organs
Accessory Sex
glans

Muscle; other
somatic tissues
Sexual, aggressive
behaviour
LH FSH
Não

Hành vi sinh
dục, tính hăng
Dịch hoàn


Liên hệ ng-ợc

Steroid
Cơ quan SD

Cơ quan SD
phụ
Cơ và các
mô khác
Tiền yên

GnRH

buộc phải có cho chức năng sinh tinh tiếp theo. Đó là vì hóc-môn testosteron cũng có ảnh
h-ởng đến chức năng của tế bào Sertoli sau khi thành thục và thúc đẩy quá trình sinh tinh.
Các hóc-môn steroid (cả androgen và estrogen) và các hóc-môn khác (nh- inhibin)
do dịch hoàn sinh ra sẽ tác động ng-ợc lên vùng d-ới đồi và tuyến yên để điều chỉnh việc
thải hóc-môn từ các mô bào này. Các hóc-môn steroid của dịch hoàn còn hoạt động ngoài

trục nội tiết sinh sản trên để duy trì sự thống nhất chức năng của các cơ quan sinh dục và
các tuyến sinh dục phụ cũng nh- kích thích hành vi sinh dục của con đực. Tập tính sinh
dục sẽ không đ-ợc hình thành nếu nếu không có đầy đủ các hóc môn sinh dục đực. Hơn
nữa, các steroid sinh dục này còn gây ảnh h-ởng đến các quá trình trao đổi chất, hình
dạng bề ngoài của cơ thể và các đặc tính sinh dục thứ cấp ở bò đực.
2. Điều tiết quá trình sinh tinh
Điều tiết thần kinh-thể dịch đối với quá trình sinh tinh ở bò đực đ-ợc tóm tắt qua
Hình 1-6.
Kích thích ngoại cảnh Kích thích bên trong

Thần kinh T W

D-ới đồi

Tập tính sinh dục
Tuyến yên

FSH LH

ống sinh tinh Tế bào Leydig

T/b Sectoli Tinh tử Testosteron


Tinh trùng C/q sinh dục phụ Cơ thể


Hình 1-6: Điều tiết thần kinh thể dich đối với quá trình sinh tinh

Các kích thích của ngoại cảnh nh- ánh sáng, thức ăn, hành vi và mùi vị của con cái,

kích thích của con ng-ời (xoa bóp) thông qua thi giác, thính giác, khứu giác, xúc giác
truyền vào trung khu thần kinh sinh dục ở vùng d-ới đồi. Trung khu này điều phối thuỳ
tr-ớc tuyến yên phân tiết các kích tố FSH và LH. Hóc-môn FSH thúc đẩy quá trình hình
thành tinh trùng, còn LH thúc đẩy tế bào kẻ (Leydig) phân tiết hóc môn androgen, đặc
biệt là testosteron. Hocmôn này có tác dụng kích thích hoạt hoá tế bào th-ợng bì ống sinh
tinh mẫn cảm với kích thích của FSH để sinh ra tinh trùng. Testosteron còn có tác dụng
xúc tiến sự phát triển tổ chức cơ năng của các tuyến sinh dục phụ, duy trì sức sống của
tinh trùng và khả năng thụ thai của chúng.
3. Phản xạ sinh dục
Chỉ có thể thu đ-ợc tinh dịch có chất l-ợng cao nếu ở bò đực có biểu hiện phản xạ
sinh dục bình th-ờng. Có thể thu đ-ợc tinh dịch không tốt (số l-ợng ít, nồng độ tinh trùng
thấp, hoạt lực kém ) không phải do rối loạn sinh tinh mà do rối loạn quá trình phân tiết
và và bài xuất tinh trùng từ bộ máy sinh dục bò đực. Các quá trình này chịu sự chi phối
của phản xạ sinh dục dây chuyền phức tạp và các phản xạ có điều kiện đ-ợc thành lập
trên cơ sở phản xạ sinh dục đó. Các phản xạ có điều kiện dễ dàng bị ức chế do tác động
của các yếu tố khác nhau và một ức chế mạnh đối với phản xạ có điều kiện có thể kéo
theo ức chế ngay cả phản xạ không điều kiện cơ sở của phản xạ có điều kiện đó. Do sự ức
chế các phản xạ có điều kiện mà tất cả các khâu của phản xạ sinh dục có thể bị ức chế ở
các mức độ khác nhau làm cho sự bài xuất tinh dịch bị giảm và kém chất l-ợng. Khắc
phục đ-ợc các tác nhân ức chế cho phép thu đ-ợc tinh dịch tốt từ bò đực giống.
iv. NHữNG NHâN Tố ảNH H-ởNG đếN Số L-ợNG Và CHấT L-ợNG
TINH dịch
1. Giống
Tuỳ từng giống, tầm vóc to hay nhỏ, c-ờng độ trao đổi chất mạnh hay yếu, khả
năng thích nghi với thời tiết khí hậu tốt hay không mà có số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch
sản xuất khác nhau. Ví dụ, bò đực giống ôn đới (800-1000kg) mỗi lần lấy tinh có thể cho
8-9 ml hay thậm chí 10-15 ml, còn bò nội của ta chỉ cho đ-ợc 3-5 ml. Bò ôn đới nhập vào
n-ớc ta do thích nghi với khí hậu mùa hè kém nên l-ợng tinh dịch giảm và tính hăng cũng
kém.
2. Thức ăn

Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh h-ởng trực tiếp và gián tiếp đến
số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch. Trao đổi chất của bò đực giống cao hơn bò th-ờng 10-
12%, thành phần tinh dịch cũng đặc biệt hơn các sản phẩm khác. Vì vậy nhu cầu thức ăn
cho đực giống đòi hỏi đầy đủ cả về số l-ợng và chất l-ợng.
- Tiêu chuẩn ăn hợp lý, khẩu phần cân bằng thì thì chất l-ợng tinh dịch sẽ tốt. Nếu
ăn quá nhiều con vật sẽ quá béo và phản xạ tính sẽ kém nên cho tinh không tốt.
- Giá trị sinh vật học của đạm và l-ợng đạm trong khẩu phần có ảnh h-ởng rõ rệt
đến chất l-ợng tinh dịch. Thí nghiệm cho bò đực giống ăn trên đồng cỏ họ đậu (protein
chiếm trên 35% VCK) thì tinh dịch hầu nh- không có khả năng thụ thai.
- Tỷ lệ protein/bột đ-ờng có ảnh h-ởng đến tiêu hoá nên ảnh h-ỏng tới tinh dịch.
Đối với bò đực giống th-ờng yêu cầu tỷ lệ này là 1/1,2-1,5.
- Khẩu phần thiếu vitamin, đặc biệt là vitamin A, có ảnh h-ởng nhiều đến phẩm
chất tinh dịch. Thí nghiệm với khẩu phần chứa 120-130 mg caroten/đơn vị thức ăn
(ĐVTA) cho tinh trùng yếu và ít, dịch hoàn thoái hoá, con vật kém hăng. Khi nâng lên
640-774 mg/ĐVTA thì sau 21 ngày phẩm chất tinh dịch đ-ợc phục hồi.
Vitamin C cũng có ảnh h-ởng trực tiếp tới phẩm chất tinh dịch. Tinh dich tốt có 3-
8mg vitamin C/100ml. Nếu chỉ có 2 mg/100ml thì nhiều chỉ tiêu tinh dịch có biểu hiện
xấu.
- Các chất khoáng, đặc biệt là P, có ảnh h-ởng nhiều tới tinh dịch, bời vì P cần cho
sự trao đổi đ-ờng. Mặt khác, nó còn là thành phần của axit nucleic và phốtphatit hay
lipophốtphatit là những chất có rất nhiều trong tinh trùng. Vì vậy thiếu P thì quá trình
hình thành tinh trùng sẽ giảm, tỷ lệ thụ thai thấp.
- Cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn cũng có ảnh h-ởng rất rõ rệt đến chất
l-ợng tinh dịch. Nên cho đực giống ăn các lọai thức ăn toan tính và dung tích nhỏ nh-
thức ăn hạt, cám, khô dầu, bã đậu và các thức ăn có nguồn gốc động vật.
3. Chăm sóc
Cách cho ăn, tắm chải, vận động, thái độ của ng-ời chăm sóc và lấy tinh sẽ có ảnh
h-ởng rất lớn đến số l-ợng và chất l-ợng tinh khai thác. Có thể không lấy đ-ợc một tý
tinh nào trong một thời gian dài và có thể làm hỏng bò đực giống nếu chăm sóc quản lý
không tốt. Một nghiên cứu đã cho thấy trong số 2254 con bò đực bị đào thải thì chỉ có

10% là do khả năng di truyền cho đời sau kém, còn lại là do nhiều nguyên nhân khác.
4. Chế độ lấy tinh
Quá trình hình thành tinh trùng là quá trình liên tục. Nếu khai thác th-a quá thì tinh
trùng không đ-ợc lấy ra kịp thời nên phẩm chất giảm và có thể làm cho con đực th- dâm.
Ng-ợc lại, nếu khai thác thác quá nặng thì tinh trùng non trong tinh dịch sẽ nhiều và có
chất l-ợng kém.
Qua thí nghiệm ng-ời ta thấy rằng khai thác tinh 1lần/ngày không ảnh h-ởng xấu
đến sự hình thành tinh trùng và khả năng thụ thai (Bảng 1-1). Một số tài liệu cho rằng lấy
tinh cách nhau 2-3 ngày nh-ng khai thác 2-3 lần/ngày lấy tinh thì số l-ợng tinh trùng
cũng không kém so với lấy 1 lần/ngày.










Bảng 1-1: ảnh h-ởng của chế độ khai thác đến số l-ợng và chất l-ợng tinh dịch của bò

Chế độ khai thác
Chỉ tiêu đánh giá
1lần/
tuần
1lần/
ngày
+/-
(%)

L-ợng tinh/lần (ml) 9,5 6,2 -35
L-ợng tinh/tuần (ml) 9,5 43,3 +356
Tinh trùng hoạt động (%) 63 69 +6
Mật độ tinh trùng (1000/ml) 1890 810 -57
Tổng số tinh trùng/lần (triệu) 17,8 4,8 -73
Tổng số tinh trùng/tuần (triệu) 17,8 33,8 +90
Số tinh trùng hoạt động/lần
(triệu)
11,1 3,4 -69
Số lần dẫn tinh thứ nhất 42136

7108
Tỷ lệ thụ thai (%) 70 73
5. Thời tiết-khí hậu
ở các n-ớc ôn đới chất l-ợng tinh dịch kém nhất là vào mùa đông, tốt nhất là vào
mùa hè và mùa thu. Nguyên nhân chủ yếu là do ánh sáng. Nh-ng ở n-ớc ta tinh dịch
th-ờng kém nhất vào mùa hè do quá nắng nóng. Bò đực d-ới 4 tuổi chịu ảnh h-ởng của
ngoại cảnh rõ rệt hơn so với bò lớn tuổi, nhất là nhiệt độ. L-ợng tinh dịch tốt nhất là vụ
đông xuân, mùa hè giảm nhiều, mùa thu lại tăng lên.
6. Tuổi
Tuổi thọ của bò đực giống có thể đạt 18-20 năm, nh-ng do nhiều nguyên nhân khác
nhau nên th-ờng chỉ đ-ợc sử dụng 5-8 năm. Càng già phẩm chất tinh dịch càng kém. Tuy
vậy d-ới 15 tuổi, ảnh h-ởng của tuổi không lớn, mà chủ yếu là do những nhân tố khác.
v. nuôi d-ỡng bò đực giống
1. Tiêu chuẩn ăn
Thức ăn không đầy đủ hoặc không cân bằng cũng nh- quá thừa sẽ làm giảm hoạt
tính sinh dục, chất l-ợng tinh dịch và rút ngắn thời gian sử dụng bò đực. Trao đổi cơ bản
của đực giống cao hơn bò đực thiến 15-20%. Do đó khi nuôi d-ỡng bò đực giống phải căn
cứ vào c-ờng độ sử dụng, mức nuôi d-ỡng phải đảm bảo cho bò đực khoẻ mạnh, nh-ng
không đ-ợc tích mỡ nhiều, phải có tính hăng cao và chất l-ợng tinh dịch tốt. Nếu chất

l-ợng tinh dịch giảm sút cần kiểm tra lại chế độ nuôi d-ỡng.
- Nhu cầu năng l-ợng và protein
Theo ph-ơng pháp tính hiện hành ở n-ớc ta, nhu cầu năng l-ợng cho bò đực giống
có thể tính theo Bảng 1-2.

Bảng 1-2 : Nhu cầu năng l-ợng và protein của bò đực giống

Mức độ khai thác
Thể trọng
(kg)
Nghỉ phối Trung bình Phối nhiều
Nhu cầu năng l-ợng (ĐVTA)
400 4,8-5,3 5,2-5,8 5,6-6,1
500 5,4-6,1 6,0-6,6 6,4-7,0
600 6,1-6,4 6,7-7,5 7,2-8,0
700 6,7-7,6 7,3-8,2 7,9-8,7
800 7,3-8,3 7,8-8,9 8,5-9,5
900 7,9-8,9 8,6-9,5 9,2-10,2
1000 8,4-9,4 9,1-10,0 9,8-10,8
Nhu cầu protein tiêu hoá (g/ĐVTA)
100 120-125 140-145

Bò đực tơ hoặc bò gầy mỗi ngày tăng thêm 0,5-1 ĐVTA. Nếu mỗi ngày bò đực lao
tác 2-3 giờ thì phải cho ăn thêm 0,5-1 ĐVTA nữa.
- Nhu cầu khoáng:
Ca: 7-8g, P: 6-7g/ĐVTA
NaCl: 7-8g/100kg P
Các khoáng vi l-ợng có vai trò lớn đối với bò đực giống là Co, Cu, Zn, I, Mn. Hàm
l-ợng các loại khoáng này trong thức ăn phụ thuộc vào mùa, đất, phân bón.
Cần chú ý đảm bảo nhu cầu của đực giống về vitamin A và D:

100mg/caroten/100kg P. Khi khẩu phần thiếu caroten thì bổ sung chế phẩm vitmin A
(1mg caroten = 500-533 UI vitamin A). Chú ý cung cấp vitamin D trong mùa đông. Có
thể bổ sung men chiếu xạ cũng nh- các chế phẩm vitamin D2 hoặc D3.
2. Khẩu phần
Khẩu phần phải đảm bảo tiêu chuẩn ăn, bao gồm nhiều loại thức ăn chất l-ợng cao,
có hệ số choán thấp và dễ tiêu hoá. Thức ăn đạm phải có 50% có nguồn gốc động vật.
Cấu trúc khẩu phần có thể nh- sau:
- Mùa đông: thô 25-40%, nhiều n-ớc 20-30%, tinh 40-45%.
- Mùa hè: thô 15-20%, cỏ xanh 35-45%, tinh 35-45%.
3. Cách cho ăn
Mỗi ngày cho ăn 2 lần thức ăn tinh và bổ sung. Cho ăn tinh tr-ớc thô sau. Khi
chuyển loại thức ăn phải có chế độ chuyển tiếp trong 7-8 ngày để cho khu hệ vi sinh vật
dạ cỏ thích nghi dần với thức ăn mới.
vi. quản lý và chăm sóc đực giống
Các điều kiện chăm sóc bò đực giống phải tạo điều kiện giữ đ-ợc sức khoẻ chắc
chắn, tính hăng cao, linh hoạt, các chức năng của bộ máy sinh dục và bốn chân đ-ợc bình
th-ờng.
1. Chăn thả
Thời kỳ chăn thả trong năm phụ thuộc vào khí hậu và đồng cỏ. Trong mùa hè
ph-ơng pháp tốt nhất đảm bảo sự phát triển bình th-ờng các chức năng sinh sản của đực
giống là chăn thả tự do, không cột buộc, chăn thả theo nhóm suốt ngày trên đồng cỏ phân
lô luân phiên. Trên đồng cỏ phải có hệ thống cung cấp n-ớc uống, cây hay lán che mát,
đá liếm.
Về mùa đông do lạnh và thiếu cỏ nên nuôi theo nhóm tự do trong sân đặc biệt với
diên tích 100-120 m
2
/con. Thả bò trên các sân đó vào ban ngày và cho ăn trong máng ăn
theo nhóm.
Để chuyển vào nuôi nhốt tự do trong sân, b-ớc đầu cần lập nhóm trong 12-20 ngày.
Trong thời gian này treo vào mũi mỗi con một đoạn xích (dài 30-40cm phụ thuộc khối

l-ợng bò) nặng 3-6kg để ngăn ngừa chúng húc và đánh nhau gây chấn th-ơng.
2. Vận động
Vận động có những tác dụng sau:
- Làm cho kết cấu hệ x-ơng vững chắc,
- Tăng tính hăng,
- Tăng c-ờng trao đổi chất, giảm tích luỹ mỡ.
Yêu cầu mỗi ngày ít nhất bò đ-ợc vận động c-ỡng bức 30 phút-1 giờ (khoảng 2km).
Có nhiều hình thức vận động c-ỡng bức:
- Vận động kết hợp chăn thả: hàng ngày dồn bò đực giống ra bãi chăn trên đ-ờng
dài khoảng 2 km.
- Thông qua lao tác nhẹ: cày kéo 2-3 giờ/ngày.
- Vận động trên đ-ờng riêng hay xung quanh cột quay hàng ngày vào lúc 7-8 giờ
sáng và 4-5 giờ chiều.
3. Tắm chải
Tắm chải đảm bảo cho da đ-ợc sạch sẽ giúp tăng c-ờng trao đổi chất, trao đổi nhiệt,
tránh bệnh tật.
Mùa hè: tắm mỗi ngày một lần.
Mùa đông: nếu không tắm đ-ợc thì nên chải mỗi ngày một lần.
Có nhiều ph-ơng pháp tắm:
- Tắm trên hồ, sông suối tự nhiên,
- Tắm bằng vòi n-ớc máy,
- Tắm d-ới vòi hoa sen,
Thời gian tắm không nên v-ợt quá 30 phút.
Ph-ơng pháp chải: Chải từ trên xuống d-ới, tr-ớc ra sau theo chiều lông.
4. Kiểm tra sức khoẻ
Việc kiểm tra cần chi tiết để đảm bảo rằng bò đực có sức khoẻ và thể trạng tốt. Nói
chung việc này đ-ợc tiến hành bằng quan sát. Bò đực không đ-ợc quá gầy hoặc quá béo.
Bò đực nên đ-ợc kiểm tra một cách có hệ thống, cả quan sát lẫn sờ khám, từ mõm
đến hàm và mắt, chi tr-ớc, ngực và bụng, vùng l-ng, mông và chân sau.
Mắt

Với bò đực cần kiểm tra những vấn đề về mắt hiện có cũng nh- những vấn đề có thể
phát triển trong thời gian tới. Cần kiểm tra những tổn th-ơng gây nên suy giảm thị lực nh-
loét giác mạc nặng và sẹo kết hợp với mắt đỏ (viêm tiếp hợp sừng nhiễm trùng).
Cần kiểm tra cả 2 mí mắt và sắc tố. Quan sát thực tế cho thấy mắt có gờ cao che
chẳng những bảo vệ tốt cho mắt mà còn làm giảm bớt ánh sáng chói, chắn bớt ánh sáng
tia cực tím và hạn chế ruồi bâu. Mắt lồi có thể dễ bị ung th- hoặc tổn th-ơng.
Răng và hàm
Răng phải cắm sát vào lợi. Nếu không biết tuổi bò đực, có thể đoán tuổi qua kiểm
tra răng cửa. Không nên sử dụng những bò đực có x-ơng hàm nhô ra hoặc thụt vào quá
mức. Cần chú ý trạng thái các lỗ mũi, hơi thở có mùi có thể là dấu hiệu có vấn đề về
đ-ờng hô hấp.
Hệ thống cơ-x-ơng
S-ng khớp có thể gây nên những khó khăn cho vận động và phản xạ nhảy, nhất là
trong mùa phối giống. Nếu các khớp đầy dịch, nhất là khớp khoeo, nh-ng không đi khập
khiễng hoặc đau, những tr-ờng hợp nhẹ này bò có thể chịu đựng đ-ợc.
Hình dáng của chân và bàn chân
Hai chân sau vững chắc là lý t-ởng đối với khả năng phối giống của bò đực vì trong
khi giao phối, phần lớn sức nặng của bò đực đ-ợc 2 chân sau chống đỡ. Một con bò đực
có khiếm khuyết chân sau cũng có thể bị đau lúc di chuyển hoặc khi giao phối và nh- vậy
có thể hạn chế sự ham muốn giao phối của nó. Những con bò đực có sai sót về hình dáng,
khi lớn tuổi, các khuyết tật lộ rõ hơn và có xu h-ớng cản trở nhiều hơn đối với năng lực
giao phối.
Bò đực non th-ờng có những vấn đề về chân nh- sau (Hình 1-7):
Khoeo chân sau cong hình l-ỡi liềm và chân sau thẳng đứng cột nhà (1-7b và 1-
7c)
Chân vòng kiềng (1-8b)
Khoeo chân sau gần chạm nhau (1-8c)


Hình 1-7: Kết cấu chi sau: a) Bình th-ờng; b) Khoeo chân sau cong hình

l-ỡi liềm; c) chân sau thẳng đứng cột nhà; d) chân s-ng

Hình 1-8: Kết cấu chi sau: a) bình th-ờng; b) chân vòng kiềng; c) khoeo chân sau gần
chạm nhau
Các chân sau thẳng đứng nh- cột nhà là do s-ng khớp khoeo, viêm khớp háng.
Những bò đực có khoeo chân sau cong hình l-ỡi liềm sẽ vụng về, nhất là khi giao phối và
lúc tụt xuống sau khi nhảy xong. Mỗi tr-ờng hợp có thể tác động xấu đến năng lực giao
phối của bò đực về lâu dài. Mặt khác, bò đực sẽ suy nh-ợc sớm hơn nếu có các chân sau
thẳng đứng nh- cột nhà hoặc khoeo chân sau cong hình l-ỡi liềm nh- đã nêu trên.
Trong nhiều tr-ờng hợp, những khuyết tật này có thể di truyền và gây nên những
stress nặng nề lên các chi sau trong lúc giao phối. Những bò đực với những khuyết tật nh-
vậy th-ờng đau đớn trong các khớp, dẫn đến viêm khớp, nhất là ở những bò đực già.
Những vấn đề phổ biến về móng gồm:
Cả 2 móng không đối xứng về kích cỡ và hình dáng (Hình 1-10).
Móng ngắn, mòn ở đầu móng, th-ờng kết hợp với cẳng chân sau thẳng đứng cột
nhà (Hình 1-7c, 1-9c).
Các móng dài, hẹp với gót chân nông, th-ờng kết hợp với khoeo và c-ờm chân
yếu (Hình 1-9b, 1-10b) và đôi khi tạo nên móng hình kéo (Hình 1-10d).


Hình 1-9. Góc c-ờm giữa cẳng chân tr-ớc và cẳng chân sau với móng: a) bình th-ờng;
b) c-ờm chân yếu; c) quá thẳng đứng
Tránh những con có móng phát triển quá mức thành hình kéo hoặc móng nhọn
cong. Móng nhọn cong có thể là do đất mềm hoặc ăn quá mức. Móng nhọn phát triển quá
mức th-ờng chứng tỏ cấu trúc của chi yếu hoặc những dấu hiệu đầu tiên của viêm khớp
háng.

Hình 1-10. Bàn chân và các kiểu móng a) Cấu trúc đúng; b) Góc quá rộng; c) Quá
thẳng đứng
Khi chăm sóc bò đực giống cần chú ý móng của chúng và cắt bớt khi quá dài vì nếu

để móng trồi ra sẽ làm mất t- thế bình th-ờng của chân và hay dẫn đến bị bệnh.
Dáng đi
Khi đi lại, toàn bộ sức nặng của cơ thể cần đ-ợc phân bố cân đối lên các chi. Sự
phân bố sức nặng này cân đối sẽ làm giảm đến mức tối thiểu hiện t-ợng nứt x-ơng, khớp
và móng và do đó giảm nguy cơ đi khập khiễng. Cần kiểm tra dáng đi lại của bò đực từ
hai bên và từ phía sau. Bình th-ờng, khi đi lại, bò đực cần đặt chân bàn chân sau trùng vào
dấu bàn chân tr-ớc và hàng dấu chân phải thẳng khi đi tự do ngoài trời. Khi nhìn từ phía
sau con bò đực, những cẳng chân phải thẳng từ trên xuống d-ới và không quá vòng kiềng
(Hình 1-8b). Hiện t-ợng b-ớc chân sau dài hơn hoặc ngắn hơn b-ớc chân tr-ớc có liên
quan đến năng lực giao phối của bò đực. Bò đực có b-ớc chân sau ngắn hơn b-ớc chân
tr-ớc th-ờng có chân sau thẳng đứng nh- cột nhà và khó cho d-ơng vật vào âm đạo hoặc
có khó khăn khi thúc tới tr-ớc để xuất tinh. Những khuyết tật này kéo dài gây nên viêm
khớp và thiếu năng lực giao phối. Móng bị vẹt, chứng tỏ bò kéo lê móng, thể hiện các
chân sau thẳng đứng nh- cột nhà (Hình 1-9c). Những ngón chân khấp khểnh có thể do
viêm khớp háng hoặc khớp khác.
5. Kiểm tra d-ơng vật và bao qui đầu
Cần kiểm tra túi bọc d-ơng vật và bao qui đầu đối với bò đực có biểu hiện thúc xuất
tinh khó khăn. Có thể sờ khám toàn bộ túi bọc d-ơng vật và bao qui đầu. Chú ý những bất
bình th-ờng về độ sâu túi bọc d-ơng vật, độ dày dây rốn và hiện t-ợng lộn bít tất của bao
qui đầu. Những hiện t-ợng này có thể cản trở việc giao phối hoặc làm cho bò đực có thể
bị th-ơng.
Nếu bao qui đầu bị lộn bít tất (Hình 1-11c) và lủng lẳng (Hình 1-11b) là những điều
kiện làm cho bò đực dễ bị tổn th-ơng. Hình dáng và giải phẫu học của bao qui đầu có thể
di truyền, việc chọn giống để loại trừ cấu trúc kém của bao qui đầu đều có lợi (tr-ớc mắt
và lâu dài) vì làm giảm nguy cơ gây th-ơng tổn cho bao qui đầu.









Hình 1-11. Các ví dụ về cấu trúc bao qui đầu bò đực
Có thể sờ khám d-ơng vật qua lớp da bao quy đầu. Phần lớn bò đực thò d-ơng vật ra
nếu ng-ời phụ việc cho một tay có đeo găng vào trực tràng. Nói chung cơ co d-ơng vật
dãn ra và nh- vậy cho phép ng-ời thao tác nắm nhẹ nháng d-ơng vật từ phía sau các tuyến
d-ơng vật qua lớp vải gạc để đề phòng nắm tr-ợt. Do đó có thể dùng dụng cụ kích thích
xuất tinh bằng điện và d-ơng vật thò ra (nh-ng không nên th-ờng xuyên).
Có thể phát hiện phần lớn những th-ơng tổn của d-ơng vật và bao qui đầu bằng
cách này, trừ tr-ờng hợp nh- lệch xoắn ch-a thành thục của d-ơng vật. Hiện t-ợng này
chỉ có thể phát hiện trong khi kiểm tra giao phối trực tiếp.
(a
) Dạng mong muốn


(b) Dạng không mong muốn
(c) Bao quy đầu lộn bít tất dễ bị tổn th-ơng
6. Kiểm tra bìu dái và những bộ phận bên trong
Sờ khám cẩn thận bìu dái và những bộ phận sinh dục bên trong cơ thể bằng cách
đứng sau bò đực đã đ-ợc cố định cẩn thận.
Cách sờ khám bìu dái
1. Sờ khám cổ bìu dái. Cổ bìu dái phải hẹp hơn các dịch hoàn. Nếu có mỡ đọng
trong cổ bìu dái chứng tỏ bò đực quá béo. Tìm xem liệu trong cổ bìu dái có hiện t-ợng sa
ruột hay không.
2. Các dịch hoàn phải chuyển động tự do bên trong bìu dái. Dùng ngón cái và ngón
trỏ của cả 2 bàn tay để sờ khám từng dịch hoàn về tr-ơng lực và độ đồng đêù. Tr-ơng lực
dịch hoàn thể hiện mức độ dày đặc của các ống sinh tinh. Tr-ơng lực tốt là khi ấn vào một
vị trí nào đó, cảm nhận tại đó có một phản lực và mỗi dịch hoàn đều khôi phục lại hình
dạng ban đầu ngay sau bỏ ngón tay ra. Tr-ơng lực kém khi các dịch hoàn nhão hoặc cứng

nh- đá. Những bò đực có tr-ơng lực dịch hoàn nhão hoặc rắn một cách không bình
th-ờng cần đ-ợc kiểm tra tiếp về chất l-ợng tinh dịch.
3. Sờ khám đầu, thân và đuôi dịch hoàn phụ.
4. Những tổn th-ơng ở da chứng tỏ có chấn th-ơng hoặc bị viêm.
Sốt hoặc ngộ độc có thể tạm thời làm cho tr-ơng lực dịch hoàn bất th-ờng. Không
nên loại thải những con bò đực có giá trị di truyền cao nếu tr-ờng hợp này xảy ra. Những
bò đực khoẻ mạnh có tr-ơng lực dịch hoàn tốt, nói chung có tinh dịch chất l-ợng tốt,
nh-ng th-ờng là hiếm.
Hình dạng của bìu dái
Có sự khác nhau lớn về hình dạng của bìu dái (Hình 1-12).
Bìu dái của bò đực Bos indicus th-ờng dài và hẹp hơn (Hình 1-12a) so với bò Bos
taurus (Hình 1-12b).
Một số bò đực Bos indicus có hiện t-ợng dịch hoàn xoay sang bên (Hình 1-12c-
các dịch hoàn xoay theo trục bắc-nam), điều này có thể không ảnh h-ởng gì đến chức
năng sinh dục.
Hiện t-ợng tách rời không hoàn toàn của vách bìu dái (Hình 1-12d) cũng thỉnh
thoảng gặp và nó làm hỏng vẻ đẹp hơn là ảnh h-ởng đến chức phận sinh dục.
Những bò đực có các dịch hoàn co lên sát với cơ thể cần đ-ợc tiếp tục kiểm tra
khả năng sinh sản về sau. Dịch hoàn bé th-ờng kèm theo chất l-ợng tinh dịch kém và khả
năng sinh sản thấp, điều đó có thể phản ánh khả năng điều hoà nhiệt của dịch hoàn bị suy
giảm.
Về mùa lạnh, với một số bò đực mẫn cảm, bìu dái th-ờng co lên nh- là một cơ chế
để bảo vệ.


Hình 1-12. Hình dạng bìu dái: (a) bình th-ờng (kéo dài); (b) bình th-ờng (tròn); (c)
tách bìu h-ớng bắc-nam; (d) tách bìu hình chữ Y; (e) sa đì; (f) dái kém phát triển một
bên.
Bìu dái một số con bị treo nằm ngang sát cơ thể. Những bò đực nh- vậy có thể vẫn
giao phối bình th-ờng nh-ng cần đ-ợc kiểm tra kỹ về thú y và tinh dịch.

Những bò đực có cuống bìu dái rất dài, có thể sa xuống tận cẳng chân, nh- vậy rất
dễ bị th-ơng tổn cho dịch hoàn, cần phải loại thải.
Bìu dái ngắn, thắt, hay quá dài có thể là những khuyết tật di truyền.
Một bên dịch hoàn bé (Hình 1-12f) hoặc cả hai bên đều bé là 2 tr-ờng hợp bất
bình th-ờng phổ biến ở bò đực Bos indicus non. Hội chứng này có thể di truyền và làm
giảm khả năng sản xuất tinh trùng. Dái ẩn một phần hoặc dái ẩn hoàn toàn là hiếm thấy
khi kiểm tra. Những tr-ờng hợp dái ẩn hoàn toàn có thể di truyền và không nên dùng
chúng để phối giống.
Sa đì bìu dái (Hình 1-12e) tuy không phổ biến nh-ng t-ơng đối dễ phát hiện.
Đo kích th-ớc bìu dái
Kích th-ớc bìu dái có liên quan chặt chẽ với l-ợng tinh trùng sản xuất hằng ngày.
Bìu dái có chu vi bé thể hiện khả năng sản xuất tinh trùng thấp, đồng thời có t-ơng quan
di truyền giữa chu vi bìu dái bò đực và tuổi thành thục tính dục của các con gái sinh ra.
Do vậy việc đo kích th-ớc (chu vi) bìu dái có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá đực
giống.
Để đo chu vi bìu dái, dùng một bàn tay dồn chặt 2 dịch hoàn xuống phần thấp của
bìu dái (Hình 1-13A). Dùng th-ớc dây đo chu vi bìu dái tại vị trí có đ-ờng kính lớn nhất.
Ngón cái và ngón trỏ nên đặt hai bên bìu dái chứ không đặt giữa hai dịch hoàn nh- hình B
để đề phòng tr-ờng hợp làm tách rời hai dịch hoàn và đo không chính xác.












Hình 1-13. Kỹ thuật đo chu vi bìu dái
Tốt nhất nên xác định những tiêu chuẩn tối thiểu có thể chấp nhận đối với chu vi bìu
dái cho các lứa tuổi của bò đực. Ví dụ, chu vi tối thiểu đối với bò đực Bos taurus là 32 cm
và đối với bò đực Bos indicus 30 cm lúc 2 năm tuổi.
Sờ khám những cơ quan sinh dục bên trong
Khám qua trực tràng có thể phát hiện một số tr-ờng hợp bất bình th-ờng nh-:
viêm tinh nang;
có khối u; và
đ-ờng sinh dục nhỏ bé một cách bất th-ờng hoặc thiếu một bộ phận.
Bò sẽ cảm thấy đau khi sờ khám những bộ phận không bình th-ờng, đặc biệt là do
viêm.
vii. khai thác và đánh giá tinh dịch
1. Ph-ơng pháp lấy tinh nhân tạo
Có 3 cách lấy tinh nhân tạo chính áp dụng đối với bò đực:
Dùng âm đạo giả
Dùng dụng cụ lấy tinh bằng kích thích điện
Matxa phồng ống tinh.
Chọn lựa cách lấy tinh nào là tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể, kinh nghiệm của cán bộ
kỹ thuật và mức độ tin cậy của ph-ơng pháp. Việc đánh giá chính xác nồng độ tinh trùng
và tổng số tinh trùng trong một lần xuất tinh của bò chỉ có thể thực hiện đ-ợc thông qua
lấy tinh bằng âm đạo giả. Lấy tinh bò thông qua dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện
hoặc matxa sẽ làm biến động rõ rệt về nồng độ tinh trùng và tổng số tinh trùng do phản
ứng khác nhau của mỗi cá thể và những sai khác trong kỹ thuật lấy tinh.
a. Lấy tinh bằng âm đạo giả
Đây là một kỹ thuật thông dụng hiện nay. Ng-ời ta thiết kế một dụng cụ (bằng chất
dẻo và cao su) đạt các yêu cầu về nhiệt độ (38-39
O
C), về áp lực, độ nhờn t-ơng tự nh-
âm đạo của con cái và đ-ợc gọi gọi là âm đạo giả. Ng-ời ta lắp âm đạo giả vào mô hình
con cái hoặc cầm âm đạo giả đứng cạnh giá nhẩy có con vật làm giá đứng trong rồi khéo

léo cho d-ơng vật của con đực vào âm đạo giả khi nó có phản xạ nhảy và phóng tinh. Qua
tập luyện, con đực sẽ nhẩy lên giá nhẩy, giao phối với mô hình con cái hoặc con cái làm
giá và ng-ời ta thu đ-ợc tinh dịch trong âm đạo giả.
Xem chi tiết về âm đạo giả, cách huấn luyện và lấy tinh ở các giáo trình thụ tinh
nhân tạo hay các sách chuyên khảo đ-ợc giới thiệu ở phần Tài liệu tham khảo ở cuối sách
này.
b. Lấy tinh bằng kích thích điện
Việc lấy tinh và đánh giá tinh dịch của những bò đực h-ớng thịt cho thấy rằng dụng
cụ lấy tinh kích thích bằng điện, nếu sử dụng đúng cách, là một ph-ơng pháp có hiệu quả
và đơn giản để có đ-ợc mẫu tinh dịch dùng kiểm tra qua kính hiển vi. Tuy nhiên, vì
những mẫu tinh dịch kém có thể do kỹ thuật lấy tinh kém, do bò không có hoạt động tính
dục hoặc do tinh dịch bị nhiễm bẩn (đặc biệt là n-ớc tiểu), cho nên ít nhất phải có 3 lần
xuất tinh có chất l-ợng đ-ợc đánh giá là kém thì mới kết luận bò đực đó không thích hợp
cho làm giống. Có thể lấy tinh dịch cách nhau 5 đến 10 phút bằng dụng cụ lấy tinh kích
thích bằng điện.
Cần cố định bò cẩn thận khi dùng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện. Bò đực cần
đ-ợc cố định sao cho nó không thể cử động qua lại hay tới lui đ-ợc. Cần chú ý khi cố
định bò đực trong róng có bộ phận khống chế đầu bò. Th-ờng có thể cố định bò đực đ-ợc
ngay lập tức ở trong róng bằng cách đặt phía sau bò một chấn song chắc để ghìm chặt bò
lại nh-ng chú ý kẻo bò đá bật chấn song. Mặc dù đã có những cải tiến rõ rệt trong thiết kế
mẫu dụng cụ lấy tinh bằng kích thích điện, nh-ng trong khi sử dụng, th-ờng có hiện
t-ợng kích thích đối với thần kinh vận động các chi sau, làm cho chi sau duỗi ra. Do đó
cần có mặt nền tốt hoặc nền có khía chống tr-ợt.
Để đạt kết quả tốt nhất, nên dùng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng điện với loại ống
cắm trực tràng cỡ lớn nhất để cho bò đực cảm thấy thoải mái (th-ờng dùng loại có đ-ờng
kính 75 đến 90 mm).
Mỗi cá thể bò đực có phản ứng khác nhau đối với dụng cụ lấy tinh kích thích bằng
điện. Tuy nhiên, cách tiến hành nên nh- sau:
Bắt đầu kích thích với dòng điện thấp nhất.
Nên kích thích theo nhịp điệu. Nói chung, với bò đực nên kích thích 2-3 giây, sau

đó ngừng quãng 1 giây.
Tăng dòng điện từ từ cho đến khi bò đực thò d-ơng vật ra và tiết ra tinh thanh. Sau
đó có thể tăng dòng điện nhanh hơn đến điểm xuất tinh.
Nếu bò đực bắt đầu bị kích động, ngừng kích thích và sau đó tăng dòng điện chậm
hơn so với tr-ớc.
Nếu không lấy đ-ợc mẫu tinh dịch đại diện, hãy nghỉ 5-10 phút, sau đó lấy lại.
Nên hứng tinh dịch vào trong ống thuỷ tinh (hoặc ống nhựa) đ-ợc ủ ấm sẵn (37
0
C).
Chỉ lấy tinh của pha xuất tinh đậm đặc. Điều quan trọng nhất là phải đề phòng tinh dịch
bị choáng lạnh. Khi lấy tinh, cần bọc ống hứng tinh bằng giấy nhôm hoặc bằng chất xốp
giữ nhiệt. Có thể giữ ấm ống hứng tinh ở 37
0
C bằng cách bọc túi nilon chứa đầy n-ớc ấm.
c. Matxa phồng ống tinh
Kỹ thuật matxa qua trực tràng để lấy tinh liên quan đến việc matxa phồng ống tinh
cùng với ống tinh và niệu quản vùng x-ơng chậu (Hình 1-14). Kinh nghiệm chung với bò
đực Bos indicus là trừ phi bạn muốn lấy tinh không có tinh thanh, còn thì không nên
matxa phồng ống tinh.

Hình 1-14: Cấu trúc vùng x-ơng chậu của bò đực nhìn từ trên xuống (a) Đôi phồng
ống tinh; (b) Các tuyến tinh nang; (c) Tuyến tiền liệt; (d) Tuyến cầu niệu đạo
Cách matxa qua trực tràng:
Xác định trí vị niệu quản vùng x-ơng chậu trên mặt x-ơng chậu và di chuyển đầu
các ngón tay về phía tr-ớc để sờ khám phần nằm ngang (rìa xa) của tuyến tiền liệt. Đây là
điểm quy chiếu của sờ khám.
Xác định vị trí phồng ống tinh bằng cách di chuyển các ngón tay về phía tr-ớc
tuyến tiền liệt 5-8 cm. Phồng ống tinh có đ-ờng kính 0,5-1 cm, dài 5-8cm và không chia
thùy nh- túi tinh.
Những sai lầm phổ biến khi xác định vị trí phồng ống tinh: thứ nhất, không xác

định đ-ợc phần nằm ngang của tuyến tiền liệt, và thứ hai, sờ khám quá sâu. Với bò đực
tr-ởng thành, phần nằm ngang của tuyến tiền liệt th-ờng nằm xa hơn một cổ tay trong
trực tràng.
Matxa hoặc vuốt phồng ống tinh, sẽ tạo nên cử động theo nhịp đ-ợc vuốt của
phồng ống tinh và niệu quản vùng chậu, tránh sờ tinh nang (đặc biệt đối với bò đực Bos
indicus).
Tiếp tục matxa bên trong kết hợp với matxa bên ngoài ở gốc d-ơng vật vùng đáy
chậu phía trên đoạn cong chữ S cho đến khi lấy đ-ợc tinh dịch. Nếu ch-a lấy đ-ợc tinh
dịch, có thể lặp lại các công đoạn trên vài lần nếu cần.
Sau khi lấy đ-ợc tinh dịch, hãy matxa tinh nang để cho bò có đ-ợc trạng thái bình
th-ờng. Các tuyến này nằm ở phía tr-ớc phần nằm ngang của tuyến tiền liệt, cách đ-ờng
giữa một góc quãng 20
0
. Chúng là những tuyến có thuỳ đặc biệt, ở bò đực non 1-2 năm
tuổi tuyến này dài 6-8 cm, rộng 1,5-3 cm và dày 2-3 cm.
Phần lớn bò đực, khi đ-ợc matxa sẽ thò d-ơng vật ra ngoài. Trong khi tay của ng-ời
thao tác còn nằm trong trực tràng của bò đực, ng-ời phụ tá có thể cầm d-ơng vật của bò
và cho thò ra từng phần để kiểm tra mà không gặp phản ứng nào của bò.
Trong tr-ờng hợp matxa mà không lấy đ-ợc tinh, hãy cho bò đực nghỉ vài phút để
giảm hiện t-ợng nổi các bóng khí trong trực tràng, hoặc đuổi khí ra khỏi trực tràng bằng
cách cầm một nếp gấp của vách trực tràng, trong khi đó ép nhẹ về phía sau để kích thích
sóng nhu động. Đ-a ngay dụng cụ kích thích lấy tinh vào trực tràng có bóng khí th-ờng
gây nên sự kích thích không liên tục và đôi khi kích thích nghiêm trọng đối với bò đực.
Có thể phối hợp matxa phồng ống tinh rồi dùng dụng cụ lấy tinh kích thích bằng
điện.
2. Kiểm tra tinh dịch
Ban đầu việc đánh giá tinh dịch nên gồm đánh giá l-ợng xuất tinh, nồng độ tinh
trùng, hoạt lực tổng thể và tỉ lệ tinh trùng có hoạt động tiến thẳng.
a. Kiểm tra nồng độ
Nồng độ tinh trùng có thể đối chiếu theo Bảng 1-1:

Bảng 1-1: Bảng đối chiếu nồng độ tinh trùng bò
Thang
điểm
Màu sắc tinh dịch Nồng độ tinh
trùng (triệu/ml)
0 Trong đến vẩn mây 0 đến 200
1 Vẩn mây đến trắng sữa

200-400
2 Trắng sữa 400 -800
3 Trắng sữa đặc 800-1200
4 Màu kem 1200-1800
5 Màu kem đặc 1800 trở lên
b. Kiểm tra hoạt lực
Cần có những thứ sau đây đã đ-ợc s-ởi ấm ở 37
0
C từ tr-ớc: phiến kính, lá kính, ống
hút thuỷ tinh hoặc ống hút nhựa dùng 1 lần và một lọ dung dịch đệm phôtphat. Nếu mẫu
tinh dịch bị hạ nhiệt độ đột ngột (choáng lạnh) sẽ làm giảm sức hoạt động rõ rệt. Cần
dùng một kính hiển vi 2 thị kính có chất l-ợng tốt (kính phản pha càng tốt). Dùng kính
hiển vi l-u động có bộ phận s-ởi ấm đ-ợc điều hoà nhiệt độ sẽ làm giảm nguy cơ choáng
lạnh rất nhiều. Bị lẫn n-ớc tiểu cũng sẽ làm giảm sức hoạt động của tinh trùng rõ rệt.





Bảng 1-2: Đánh giá hoạt lực tổng thể tinh dịch bò
Điểm


Biểu hiện qua kính hiển vi
0 Không cuộn sóng - Không có hoặc
lác đác có tinh trùng dao động
1 Không cuộn sóng - chỉ có dao động
cá thể tinh trùng nói chung
2 Có cuộn sóng rất thấp
3 Cuộn sóng thấp
4 Cuộn sóng nhanh vừa phải
5 Cuộn sóng nhanh - biểu hiện của tinh
dịch có chất l-ợng tốt
Xác định hoạt lực tổng thể hoặc chuyển động sóng bằng cách đặt một giọt tinh dịch
lên một phiến kính ấm và kiểm tra ở rìa giọt tinh (với độ phóng đại x 40 hoặc x 100).
Xem cách đánh giá ở Bảng 1-2. Tinh nguyên đạt yêu cầu có hoạt lực tổng thể đạt điểm 3.
Nh-ng có những mẫu tinh dịch quá loãng nên không thấy đ-ợc cuộn sóng do cách lấy
tinh ch-a tốt. Những mẫu nh- vậy không thích hợp cho sản xuất tinh cọng rạ để dẫn tinh
nh-ng vẫn có thể dùng để xác định hình thái học tinh trùng.
Tỉ lệ tinh trùng hoạt động đ-ợc xác định bằng cách kiểm tra một giọt nhỏ tinh dịch
đ-ợc đậy lá kính. Với tinh dịch đặc, có thể pha loãng bằng cách hỗn hợp một giọt nhỏ
tinh dịch với một giọt nhỏ n-ớc muối hoặc dung dịch pha loãng xitrat natri 2,9% có đệm
phốt phát đ-ợc làm ấm tr-ớc đó trên lá kính rồi đậy lá kính. Cách kiểm tra tốt nhất là
dùng kính hiển vi phản pha (độ phóng đại x 400), nh-ng cũng có thể dùng kính hiển vi
quang học chất l-ợng tốt (hạ tụ quang kính xuống và giảm bớt ánh sáng). Tinh nguyên
đạt yêu cầu về chất l-ợng phải có tỉ lệ tinh trùng tiến thẳng ít nhất là 50%.
3. Kiểm tra hình thái tinh trùng
Hình thái của từng con tinh trùng đ-ợc xác định bằng cách phiết kính một tiêu bản
tinh trùng và nhuộm eosin-nigrosin (hoặc thuốc nhuộm khác) rồi kiểm tra d-ới vật kính
dầu, hoặc là dùng kính hiển vi phản pha (với độ phóng đại x 400). Chuẩn bị một lá kính
mỏng đậy lên tiêu bản đã đ-ợc bảo tồn bằng dung dịch 02% đệm glutaraldehyde hoặc
đệm formol saline. Dùng đệm formol saline có -u điểm là dễ phát hiện những bất bình
th-ờng của acrosom và những không bào của nhân. Cần có một kính hiển vi chất l-ợng

tốt để nghiên cứu hình thái học tinh trùng.
Cách chuẩn bị tiêu bản tinh dịch nh- sau:
Đặt một giọt 4-5 mm thuốc nhuộm ấm lên đầu một phiến kính ấm.
Đặt giọt tinh dịch cạnh giọt thuốc nhuộm. Trộn 2 giọt này với nhau bằng một ống
hút Pastơ hoặc một phiến kính khác. Tuỳ theo nồng độ tinh trùng đặc loãng mà lấy giọt
tinh dịch to nhỏ. Nếu tinh dịch đậm đặc nhiều, dùng một giọt có đ-ờng kính 2 mm. Nếu
tinh dịch loãng, lấy giọt lớn hơn, có thể đến 6 mm.
Để phiết kính, dùng một phiến kính thứ hai đặt chếch một góc 30-40
0
vào giọt tinh
dịch nhuộm và kéo nhẹ dọc theo phiến kính.









Hình 1-15: Các dạng kỳ hình phổ biến của tinh trùng

A

Acrosom lồi (phổ
biến)
I

Phản xạ xa tâm
B


Acrosom lồi (dạng
hạt)
J

Đuôi gập đôi (đoạn giữa
bị gãy)
C

Đầu quả lê (nghiêm
trọng)
K

Đuôi gập đôi (đoạn giữa

uốn cong mạnh )
D

Đầu quả lê (vừa phải) L

Giọt bào t-ơng gần tâm
E

Đầu quả lê (nhẹ)
M
Giọt bào t-ơng xa tâm
F

Không bào nhân N


Dạng quái lạ (nghiêm
trọng)
G

Khiếm khuyết vòng
miện
O

Dạng quái lạ (vừa phải)
H

Đầu tách rời P

Tinh trùng bình th-ờng
Hình 1-15 minh hoạ những dạng tinh trùng kỳ hình th-ờng thấy ở tinh dịch bò.
Th-ờng đếm 200 tinh trùng và ghi tỉ lệ tinh trùng có hình thái bình th-ờng. Thông
th-ờng, tinh trùng kỳ hình đã đ-ợc tiêu chuẩn hoá và tỉ lệ kỳ hình đ-ợc xác định bằng
cách dùng máy đếm máu tiêu chuẩn.
Tinh dịch có chất l-ợng đạt yêu cầu có ít nhất 70% tinh trùng có hình thái bình
th-ờng. Tỉ lệ kỳ hình tăng chứng tỏ có những biến đổi thoái hoá hoặc sự suy sản của dịch
hoàn và (hoặc) dịch hoàn phụ. Th-ờng th-ờng, sau khi kiểm tra một mẫu tinh dịch riêng
lẻ, khó xác định liệu tỉ lệ kỳ hình tăng lên là biểu hiện th-ờng xuyên hay nhất thời của sự
mất chức năng của dịch hoàn/dịch hoàn phụ.
Bạn đọc có thể tham khảo Tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng tinh bò sữa và bò thịt ở
Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành tháng 6/2002 trong Phụ lục 2.
viii. sử dụng bò đực giống
1. Tuổi đ-a vào sử dụng
Th-ờng sử dụng vào lúc 15-18 tháng tuổi khi khối l-ợng đạt 65-70% so với thể
trọng tr-ởng thành. N-ớc ta th-ờng sử dụng bò vàng lúc 24-26 tháng tuổi, bò Sind và Lai
Sind 22-24 tháng tuổi, bò Hà Lan và Nâu Thuỵ Sĩ 18-24 tháng tuổi. Thờì gian sử dụng tốt

nhất là từ 2-6 tuổi.
2. Chế độ khai thác tinh
Các nghiên cứu đã cho thấy rằng bò tr-ởng thành hàng ngày có thể sản sinh ra 10
triệu tinh trùng (t-ơng ứng với 2 lần nhảy 4ml/lần * 1,25 triệu/lần). Trong một ngày bò
cũng có thể nhảy tới 10 lần, có khi tới 27 lần khi có đủ số l-ợng cái động hớn. Tuy nhiên
khi kiểm tra tinh dịch thấy qua 2-3 lần lấy tinh đầu thì l-ợng tinh bài xuất trong mỗi lần
sau rất ít (0,1-0,2ml), hơn nữa số l-ợng tinh trùng cũng ít và vận động yếu.
Thực tiễn cho thấy có thể sử dụng đ-ợc đực giống trong thời gian dài mà không gây
ra các phản xạ ức chế và vẫn thu đ-ợc số l-ợng tinh dịch chất l-ợng cao nếu nh- áp dụng
chế độ khai thác điều độ. Có một số chế độ khai thác khác nhau, trong đó phổ biến nhất là
các chế độ sau:
- Mỗi ngày lấy tinh 1 lần, sau 6-7 ngày cho nghỉ 1 ngày.
- Mỗi tuần lấy tinh 2 ngày, trong đó mỗi ngày cho nhảy 2 lần cách nhau 5-7 phút.
Nếu bò đực đ-ơc nuôi đặc biệt thì có thể cho nhảy 3 lần, bởi vì ở lần đầu tiên tinh dịch
th-ờng có giá trị kém.
- Mỗi tuần, thậm chí 10 ngày khai thác 1 lần. L-ợng tinh dịch mỗi lần lấy đ-ợc rất
lớn (10-12 ml), tinh dịch có chất l-ợng tốt, chi phí lao động thấp.
- Đối với bò đực non kiểm tra chất l-ợng qua đời sau th-ờng đ-ợc khai thác lúc 12-
15 tháng tuổi. Để tránh kìm hãm sinh tr-ỏng và phát triển ng-ời ta th-ờng lấy tinh mỗi
tuần 1 lần hay lấy theo một chế độ phù hợp với số l-ợng bò cái đ-ợc ghép để kiểm tra bò
đực.
3. Hình thức sử dụng
a. Phối tự do
Thả chung bò đực giống với đàn cái. Tỷ lệ bò đực trong đàn th-ờng là 4%. Hình
thức này cho tỷ lệ thụ thai cao nếu mức đảm nhận ít, nh-ng nó dễ dàng làm suy sụp sức
lực của con đực do khai thác tinh không điều độ, có thể làm lây lan một số bệnh đ-ờng
sinh dục và truyền nhiễm khác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×