Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

vao nha nguc quang dong can tac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 18 trang )






TÌNH CẢNH ĐẤT NƯỚC





Phan Béi Ch©u Phan Ch©u Trinh




Trong ch ơng trình Ngữ văn 8 chúng ta sẽ đ ợc
học và tìm hiểu những tác phẩm của một thế hệ
các nhà nho yêu n ớc đầu thế kỷ XX nh Tản Đà,
Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu Đầu tiên các
em sẽ đ ợc tìm hiểu về tác giả Phan Bội Châu,
nhà yêu n ớc, nhà Cách mạng lớn của dân tộc ta
trong vòng 25 năm đầu của thế kỷ XX, với bài
thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác




TuÇn 15- TiÕt 57
V¨n b¶n:
Phan Béi Ch©u







Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
-
Tên hiệu: Sào Nam.
-
Là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Phan Bội Châu
Hãy cho biết
vài nét về tác
giả và tác
phẩm?










Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
-
Tên hiệu: Sào Nam.
-
Là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm Ngục
trung th sáng tác năm 1914.
2. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đ ờng luật
Bài thơ đ ợc làm
theo thể thơ
nào?






Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
-
Tên hiệu: Sào Nam.
-
Là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm Ngục
trung th sáng tác năm 1914.
2. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đ ờng luật
Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm
của thể thơ này trên các ph ơng diện:
+ Số câu trong bài, số tiếng trong
câu?

+ Cách hiệp vần ?
+ Phép đối ?
+ Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.
+ Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu
1,2,4,6,8 (lu-tù-châu-thù-đâu).
+ Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.





Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
I. Tìm hiểu chung
Vẫn là hào kiệt vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Đề
thực
luận
kết
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867-1940)
- Quê ở : Nam Đàn - Nghệ An
-

Tên hiệu: Sào Nam.
-
Là nhà yêu n ớc, nhà cách mạng,
nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Trích trong tác phẩm Ngục
trung th sáng tác năm 1914.
2. Tác phẩm.
3.Thể thơ:
Thất ngôn bát cú Đ ờng luật
4. Bố cục: Gồm 4 phần
Bài thơ Thất ngôn
bát cú Đ ờng Luật
th ơng chia làm
mấy phần?



Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
Máy chém
hào kiệt
phong l u

Chỉ bậc anh hùng tài chí
mang một phong thái
ung dung đ ờng hoàng,
sang trọng.
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui

=> Thể hiện phong thái ung dung, tự
chủ, khí phách hiên ngang tr ớc cảnh tù
ngục.

Chạy mỏi chân chỉ cái gì?
thì hãy ở tù cho thấy thái độ
của tác giả nh thế nào?
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

I. Tìm hiểu chung
? Hãy giải
thích từ: Hào
kiệt, phong l
u?
?Trong hai câu thơ
này tác giả sử
dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
Cảnh giết
ng ời trong
nhà tù



Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui

=> Thể hiện phong thái ung dung, tự
chủ, khí phách hiên ngang tr ớc cảnh tù
ngục.

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

I. Tìm hiểu chung
? Từ đãvà
từ lại
thuộc loại từ
nào?
?Trong hai câu
Thực tác giả sử
dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
khách không nhà >< ng ời có tội
trong bốn biển >< giữa năm châu
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách
mạng đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu n ớc thiết tha.
cặp phụ từ
? Cho ta biết
cuộc đời hoạt
động tác giả
nh thế nào?

?Em có nhận xét gì
về giọng điệu và âm
h ởng của 2 câu
Thực?
- Giọng thơ trầm tĩnh



Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ,
khí phách hiên ngang tr ớc cảnh tù ngục.

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu
Luận tác giả sử
dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách
mạng đầy sóng gió, bất trắc.

->Thể hiện tấm lòng yêu n ớc thiết tha.
cặp phụ từ
? Theo em từ Bủa
tay và từ Kinh tế ở
đây có nghĩa nh thế
nào?
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng:
dù ở hoàn cảnh nào, vẫn giữ đ ợc hoài
bão lớn lao, khí phách hiên ngang.
lối nói khoa tr ơng(nói quá)
Bủa tay
ôm chặt
bồ kinh tế
Mở miệng
c ời tan
cuộc oán thù
- Giọng thơ trầm tĩnh



Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí

phách hiên ngang tr ớc cảnh tù ngục.

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

I. Tìm hiểu chung
?Trong hai câu Kết
tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng
đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu n ớc thiết tha.
cặp phụ từ
? Thân ấy là
thân nào? Sự
nghiệp là sự
nghiệp gì?
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở
hoàn cảnh nào, vẫn giữ đ ợc hoài bão lớn lao,
khí phách hiên ngang.
lối nói khoa tr ơng

4. Hai câu kết
- Sd:Điệp từ còn:
=>khẳng định ý chí gang thép: còn
sống là còn chiến đấu, không sợ khó
khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK- 148


Ghi nhớ
Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ,
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong
thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường,
bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà
chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.



Ngữ văn 8
Tiết 57 - Văn bản:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hai câu đề
- Sử dụng điệp từ, giọng thơ đùa vui
=> Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí
phách hiên ngang tr ớc cảnh tù ngục.


Vẫn là hào kiệt, vẫn phong l u,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

I. Tìm hiểu chung
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại ng ời có tội giữa năm châu.
2. Hai câu thực
-Sử dụng phép đối,
=> Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng
đầy sóng gió, bất trắc.
->Thể hiện tấm lòng yêu n ớc thiết tha.
cặp phụ từ
3. Hai câu luận
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng c ời tan cuộc oán thù.
- Sd: phép đối,
=>Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: dù ở
hoàn cảnh nào, vẫn giữ đ ợc hoài bão lớn lao,
khí phách hiên ngang.
lối nói khoa tr ơng
4. Hai câu kết
- Sd:Điệp từ còn:
=>khẳng định ý chí gang thép: còn
sống là còn chiến đấu, không sợ khó
khăn thử thách.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

- Giọng thơ trầm tĩnh
III- Tổng kết:

*. Ghi nhớ: SGK- 148
IV. Luyện tập

1
B ủ a t a y
S à o n a m
H à o k i ệ t
Q u ả n g đ ô n g
P h o n g l u
C ờ i t a n
N g ụ c t r u n g t h
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?
u
B
Câu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?
à
n
Câu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là ng ời có tài năng, chí khí?
i
c
Câu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?
a
y
Câu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đ ờng hoàng của Phan Bội

Châu?
ê
Câu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong
nhà ngục Quảng Đông?

Câu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: Vào nhà ngục Quảng
Đông cảm tác?
c


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×