THÁNG 10 NĂM 2011
Chuyên đề
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG
DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
SREM
Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:
1. Dùng BĐTD để kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu câu hỏi liên quan kiến thức
của bài cũ rồi yêu cầu học sinh trả lời theo ý hoặc vẽ BĐTD, gợi ý cho
các em để các em tìm ra các từ liên quan đến từ khoá đó và hoàn
thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ trình bày các ý triển khai và diễn đạt
bằng lời văn của mình.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ
quá trình dạy học.
Ví dụ: Kiểm ra bài cũ văn bản“Lặng lẽ sa Pa” - Nguyễn Thành Long
Ví dụ: Kiểm ra bài cũ văn bản“Lặng lẽ sa Pa” - Nguyễn Thành Long
SREM
Giáo viên sử dụng BĐTD để hỗ trợ quá trình dạy học:
2. Dùng BĐTD để dạy bài mới:
Giáo viên đưa ra một từ khoá để nêu kiến thức của bài mới rồi
yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý cho các
em để các em tìm ra các từ liên quan đến từ khoá đó và hoàn
thiện BĐTD. Qua BĐTD đó HS sẽ nắm được kiến thức bài học một
cách dễ dàng.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
2. Dùng BĐTD để dạy bài mới:
Ví dụ: Khi dạy bài “Cố hương” (Ngữ văn 9), GV cho từ khoá “Cố hương”
rồi yêu cầu học sinh vẽ BĐTD bằng cách đặt câu hỏi gợi ý cho các em để
các em có thể vẽ tiếp nhánh “Nghệ thuật”và bổ sung dần các ý nhỏ (nhánh
con cấp 2, cấp 3…), sau khi các nhóm HS vẽ xong, cho một số em lên trình
bày trước lớp để các học sinh khác bổ sung ý. Giáo viên kết luận và đánh
giá.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
2. Dùng BĐTD để dạy bài mới:
Ví dụ: Dạy bài “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9)
2. Dùng BĐTD để dạy bài mới:
Ví dụ: Dạy bài “Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9)
SREM
Sơ đồ hoá kiến thức (một phần của bài học)
- Nhân vật lão Hạc
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
Ví dụ: Dạy bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Ngữ văn 9)
3. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học
Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ
thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách
vẽ BĐTD. Mỗi bài học được vẽ kiến thức trên một trang giấy rời rồi
kẹp lại thành tập. Việc làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến
thức khi cần một cách nhanh chóng, dễ dàng.
SREM
3. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học
Ví dụ:
Bản đồ tư duy bài Các phương châm hội thoại – Ngữ văn 9
Bản đồ tư duy bài Các phương châm hội thoại – Ngữ văn 9
SREM
2. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học:
Ví dụ: Dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận (Ngữ văn 9)
2. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học:
Ví dụ: Dạy bài “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận (Ngữ văn 9)
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
3. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi tiết học
Ví dụ:
Bản đồ
tư duy
văn bản
Ánh
trăng của
Nguyễn
Duy –
Ngữ văn 9
Bản đồ
tư duy
văn bản
Ánh
trăng của
Nguyễn
Duy –
Ngữ văn 9
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN
SREM
* Bản đồ tư duy khi dạy bài Truyện Kiều – Nguyễn Du (cả bài học)
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
4. Ôn tập hệ thống hoá kiến thức sau mỗi chương
Ví dụ:
Khi dạy phần từ loại Tiếng Việt, cho học sinh vẽ BĐTD sau
mỗi bài học để mỗi em có 1 tập BĐTD về các từ loại Tiếng Việt:
danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, quan hệ từ, trợ từ, thán
từ…. Lên đến lớp 9, trong bài “ Tổng Kết ngữ pháp”, học sinh có
thể dễ dàng tổng hợp kiến thức về từ loại Tiếng Việt bằng BĐTD
dựa vào tập BĐTD đã có. Sau khi có một học sinh hoặc một nhóm
học sinh vẽ xong BĐTD sẽ cho một học sinh khác, nhóm khác
nhận xét, bổ sung … Có thể cho học sinh vẽ thêm các đường,
nhánh khác và ghi thêm các chú thích… rồi thảo luận chung trước
lớp để hoàn thiện, nâng cao kĩ năng vẽ BĐTD cho các em.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
2. Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau mỗi chương
Ví dụ: Bản đồ tư duy bài “Tổng kết ngữ pháp”- Ngữ văn 9
* Sơ đồ minh họa
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
Hệ thống hoá kiến thức
- Kiến thức về câu
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
Hệ thống hoá kiến thức
- Kiến thức chung về môn Ngữ văn
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
III. Một số hình thức ứng dụng bản đồ tư duy để
hỗ trợ quá trình dạy học.
SREM
Từ đơn
Từ phức
Thành ngữ
Nghĩa của
từ
Từ nhiều
nghĩa
Hiện tượng
chuyển nghĩa
của từ
Từ đồng âm
Từ đồng
nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái
quát của
nghĩa
từ ngữ
Trường
từ vựng
Sự phát
triển
của từ vựng
Từ mượn
Từ Hán
Việt
Thuật ngữ
Biệt ngữ
xã hội
Từ vựng
T v ngừ ự
SREM
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG
DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
Chuyên
Chuyên
đề
đề
GIỚI THIỆU MỘT SỐ BẢN ĐỒ TƯ DUY DO HỌC SINH VẼ
SREM
SREM
SREM