Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phuong phap giai bt vat li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.93 KB, 4 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN
Phương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất
điểm dao động điều hoà

1. Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là ϕ = 0; π; ±π/2) thì
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/4 là A
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 là nA
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 + ∆t (với
0 < ∆t < T/4) là S = nA + x(nT/4 + ∆t) - x(nT/4)
2. Khi vật xuất phát từ vị trí bất kì (tức là ϕ ≠ 0; π; ±π/2) thì
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/2 (n là số tự
nhiên) là S = n.2A
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t
0
+ nT/4 + ∆t
(với t
0
là thời điểm lần đầu tiên vật đến VTCB hoặc vị trí biên; 0 ≤ t
0
; ∆t <
T/4) là S = x(t
0
) - x(0)+ nA + x(t
0
+ nT/4 + ∆t) - x(t
0
+ nT/4)
3. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
đến t
2


.
a) Nếu t
2
– t
1
= nT/2 với n là một số tự nhiên thì quãng đường đi được là S
= n.2A.
b) Trường hợp tổng quát.
Cách 1: Gọi S
1
và S
2
lần lượt là quãng đường đi được từ thời điểm t = 0
đến thời điểm t
1
và đến thời điểm t
2
. Với S
1
và S
2
tính theo mục trên.
Quãng đường đi được từ thời điểm t
1
đến thời điểm t
2
là S = S
2
– S
1

.
Hoặc phân tích: t
2
– t
1
= nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T). Quãng đường đi
được trong thời gian nT là S
1
= 4nA, trong thời gian ∆t là S
2
. Quãng
đường tổng cộng là S = S
1
+ S
2
. Tính S
2
theo một trong 2 cách sau đây:
Cách 2: Xác định:
1 1 2 2
1 1 2 2
Acos( ) Acos( )
à
sin( ) sin( )
x t x t
v
v A t v A t
ω ϕ ω ϕ
ω ω ϕ ω ω ϕ
= + = +

 
 
= − + = − +
 
(v
1
và v
2
chỉ cần xác
định dấu)
* Nếu v
1
v
2
≥ 0 ⇒
2 2 1
2 2 1
0,5.
0,5. 4
T
t S x x
t T S A x x

∆ < ⇒ = −

∆ > ⇒ = − −


* Nếu v
1

v
2
< 0 ⇒
1 2 1 2
1 2 1 2
0 2
0 2
v S A x x
v S A x x
> ⇒ = − −


< ⇒ = + +

Cách 3: Dựa vào hình chiếu của chuyển động tròn đều. Tính x
1
= Acos(ωt
1
+ ϕ); x
2
= Acos(ωt
2
+ ϕ).
Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn ở thời điểm t
1
và t
2
.
CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12
1

TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN
Tìm quãng đường S
2
dịch chuyển của hình chiếu
Các bài toán minh hoạ
1. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm
ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi
được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 B. 2A C. A D. A/4
2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 40 N/m và vật có khối lượng 100
g, dao động điều hoà với biên độ 5 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí
cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,175π (s) đầu tiên là
A. 5 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 25 cm
3. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6.cos(20t +
π/2) cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm
t = 0,7π/6 (s) là
CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12
2
S
2
= x
1
– x
2
S
2
= x
1
+ 2A + x
2

1
S
2
= x
1
+ 4A – x
2
1 1 1 1
2
2
2
2
2
S
2
= x
1
– x
2
1
S
2
= x
1
+ 4A – x
2
2
1
1
1

1
2
S
2
= x
1
+ 2A + x
2
2
2
2
S
2
= x
2
– x
1
S
2
= -x
1
+ 4A + x
2
2
1
1
1
1
2
S

2
=

- x
1
+ 2A - x
2
2
2
2
1
S
2
= x
2
– x
1
S
2
= -x
1
+ 4A + x
2
1
2
S
2
= -x
1
+ 2A - x

2
2
2
2
1
2
1
1
1
TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN
A. 9cm B. 15cm C. 6cm D. 27cm
4. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8πt +
π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là
A. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cm
5. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4πt -
π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2/3 (s) là
A. 15 cm B. 13,5 cm C. 21 cm D. 16,5 cm
6. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5πt +
π/9) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 2,16 (s) đến thời điểm t
2
= 3,56
(s) là:
A. 56 cm B. 98 cm C. 49 cm D. 112 cm
7. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt -
π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 2/3 (s) đến thời điểm t
2

= 37/12
(s) là:
A. 141 cm B. 96 cm C. 21 cm D. 117 cm
8. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt +
2π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 2 (s) đến thời điểm t
2
= 17/3
(s) là:
A. 25 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 45 cm
9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt +
2π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 2 (s) đến thời điểm t
2
= 29/6
(s) là:
A. 25 cm B. 35 cm C. 27,5 cm D. 45 cm
10. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(πt +
2π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 2 (s) đến thời điểm t
2
= 19/3
(s) là:
A. 42,5 cm B. 35 cm C. 22,5 cm D. 45 cm
11. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt -
π/12) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1

= 17/24 (s) đến thời điểm t
2
=
23/8 (s) là:
A. 16 cm B. 20 cm C. 24 cm D. 18 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt - π/12)
cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t
1
= 17/24 (s) đến thời điểm t
2
= 25/8 (s)
là:
A. 16,6 cm B. 20 cm C. 18,3 cm D. 19,3 cm
CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12
3
TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN
CẨM NANG GIẢI TOÁN VẬT LÍ 12
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×