Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Tổng quan về hệ tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 57 trang )



HỆ TIÊU HÓA


MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học viên phải nắm
vững các vấn đề sau đây:

Nắm được cấu tạo mô học chung của ống
tiêu hóa.

Phân biệt được cấu tạo mô học của các đoạn
thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và ruột
thừa.

Mô tả được cấu tạo mô học của tiểu thùy gan,
khoảng cửa.




Hệ tiêu hóa có 2 phần

Ống tiêu hóa: miệng  hậu môn

Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy.


A. ỐNG TIÊU HÓA






Ống tiêu hóa: ống rỗng kích cỡ từng đoạn
khác nhau.

Thành ống có cấu tạo chung là 4 tầng mô:

Niêm mạc.

Dưới niêm mạc.

Cơ trơn.

Thanh mạc hoặc vỏ ngoài.

Tùy theo chức năng của từng đoạn mà cấu
trúc của từng tầng có những đặc điểm riêng.
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHUNG CỦA ỐNG TIÊU HÓA


1.1. Tầng niêm mạc

Còn gọi là màng nhày.

Có 3 lớp:

Biểu mô: khác nhau ở từng đoạn ống tiêu hóa.


Lớp đệm: mô liên kết thưa giàu mạch máu, mạch
bạch huyết, các tuyến và nang lympho, các sợi cơ.

Cơ niêm: là cơ trơn, ngăn cách tầng niêm mạc với
tầng dưới niêm, kích thích tầng niêm mạc chuyển
động  hấp thu thức ăn hiệu quả.


1.2. Tầng dưới niêm mạc

Mô liên kết có nhiều mạch máu, mạch
bạch huyết.

Các đám rối thần kinh.

Một số đoạn có chứa tuyến, nang lympho.


1.3. Tầng cơ

Hầu hết có 2 lớp cơ xếp theo 2 hướng: trong
vòng, ngoài dọc.

Dạ dày có 3 lớp cơ.

Có đám rối thần kinh cơ ruột: đám rối thần kinh
Auerbach nằm giữa 2 lớp cơ.

Có mô liên kết chứa mạch máu, mạch bạch
huyết nằm xen giữa các lớp cơ.



1.4. Tầng thanh mạc hay vỏ ngoài

Thanh mạc: bao ngoài các đoạn trong ổ bụng.

Vỏ ngoài: bao ngoài các đoạn ngoài ổ bụng.

Là lớp mô liên kết thưa, mỏng.

Giàu mạch máu, mạch bạch huyết, mô mỡ.

Phủ ngoài cùng là biểu mô lát đơn ở thanh
mạc.


II. KHOANG MIỆNG

Biểu mô

Lát tầng có sừng hóa: nướu và khẩu cái cứng.

Lát tầng không sừng hóa: khẩu cái mềm, môi, má
và sàn miệng.

Lớp đệm chứa tuyến nước bọt.

Lưỡi nằm trong khoang miệng



Lưỡi

Khối cơ vân + niêm mạc phủ ngoài.

Cơ vân sắp xếp thành 3 lớp đan chéo nhau.

Niêm mạc bám chặt vào cơ do mô liên kết lớp
đệm len vào giữa các bó cơ.

Niêm mạc mặt trên: gồ ghề, có nhiều gai lưỡi
(hay nhú lưỡi) – có nhiều dạng, phía sau có
nhiều nang lympho nhỏ và hạnh nhân lưỡi.

Nụ vị giác: phát hiện vi giác, nằm khắp bề mặt
lưỡi.




III. HẦU

Vùng tiếp nối với thực quản: biểu mô lát tầng
không sừng.

Vùng tiếp nối với xoang mũi: biểu mô trụ giả
tầng có lông chuyển.

Có nhiều hạch, amydal.

Niêm mạc hầu có nhiều tuyến nước bọt nhỏ.



IV. THỰC QUẢN

Biểu mô: lát tầng không sừng hóa.

Tầng dưới niêm: có chứa tuyến tiết nhày (tuyến
thực quản).

Cơ:

1/3 trên: cơ vân.

1/3 giữa: cơ vân + cơ trơn

1/3 dưới: cơ trơn

Vỏ ngoài: đoạn dưới cơ hoành là thanh mạc.


Sơ đồ cấu tạo cắt ngang của thực quản.




Biểu mô lát tầng không sừng hoá (thực quản)


V. DẠ DÀY



Niêm mạc dạ dày
- Biểu mô: Trụ đơn chế tiết nhày, bề mặt lõm
xuống lớp đệm  phễu dạ dày: chứa chất tiết
của các tuyến.
- Lớp đệm:
+ Tùy vào vị trí: chứa tuyến tương ứng.
+ Đáy vị và thân vị có tuyến đáy vị.
- Cơ niêm: cơ trơn ngăn cách tầng niêm mạc
với tầng dưới niêm.




BM trụ đơn chế tiết nhày


Tuyến đáy vị

Dạng tuyến ống phân nhánh.

Cấu tạo: phễu, cổ, đáy.

Phễu tuyến: tế bào tiết nhày là chủ yếu.

Cổ tuyến: tế bào gốc, tế bào tiết nhày, tế bào
thành.

Đáy tuyến: tế bào thành, tế bào chính (sinh
men), tế bào nội tiết ruột.



Tế bào thành
Tế bào chính
Tế bào thành
Tế bào chính

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×