Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Nghiên cứu tính toán, thiết kế chế tạo mô hình kết cấu khung xe hai thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 119 trang )

MỤC

LỤC
NỘI DUNG Trang
Danh mục hình vẽ I
Lời nói đầu III
Phần I : MỞ ĐẦU 1
1.1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu của đề tài

1
1.3. Đối tượng nghiên cứu 1
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

1
1.5. Phương pháp nghiên cứu 1
1.6. Nội dung thực hiện của đề tài 2
Phần II : NỘI DUNG

3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XE HAI THÂN 3
1.1.Tổng quan về xe hai thân. 3
1.1.1.

Công dụng 3
1.1.2. Phân loại xe hai thân. 3
1.2. Giới thiệu một số loại xe hai thân 6
1.2.1. Xe hai thân loại xúc lật 6
1.2.1.1 Tổng quan về xe hai thân loại xúc lật. 6
1.2.1.2


Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại xúc lật 7
1.2.1.3

Phân loại xe hai thân loại xúc lật. 8
1.2.1.4 Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật.

8
1.2.1.5 Cấu tạo tổng thể của xe hai thân loại xúc lât 9
1.2.1.6 Nguyên lý làm việc của xe hai than loại xúc lật 9
1.2.1.7 Một số vấn đề trong sử dụng và thi công xe hai thân loại xúc lật.

9
1.2.2. Xe hai thân loại lu rung.



10
1.2.2.1 Tổng quan về xe hai thân loại lu rung

10
1.2.2.2 Công dụng và phạm vi sử dụng của xe hai thân loại lu rung.

12
1.2.2.3 Phân loại xe hai thân loại lu rung 12
1.2.3 Xe hai thân loại xe ben vận chuyển 15
1.2.3.1 Công dụng và phạm vi sử dụng 15
1.2.3.2 Cấu tạo chung 17
1.2.3.3 Các hệ thống chính 17
1.3 Công tác sử dụng xe hai thân trên công trường 19
1.3.1 Một số vấn đề chung sử dụng xe xúc lật trên công trường


19
1.3.1.1 Quy định chung về an toàn lao động trong sử dụng xe hai thân 19
1.3.1.2 Khai thác kỹ thuật xe hai thân 21
1.3.2 Bảo quản kỹ thuật xe hai thân 22
1.3.2.1 Khái niệm chung 22
1.3.2.2 Những yêu cầu đối với nơi bảo quản xe hai thân 22
1.3.2.3 Tổ chức bảo quản xe hai thân 23
1.3.3.Bảo dưỡng và sửa chữa kỹ thuật xe hai thân

24
1.3.3.1 Bảo dưỡng kỹ thuật

24
1.3.3.2 Sửa chữa xe hai thân 27
Chương II:

ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU KHUNG XE HAI THÂN

32
2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xúc lật

32
2.1.1 Kết cấu phần khung trước xe hai thân

33
2.1.2 Kết cấu phần khung trước sau hai thân




34
2.1.3 Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xúc lật

35
2.2.

Đặc điểm kết cấu khung xe hai thân loại xe lu rung

35
2.2.1. Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại một bánh lu - hai bánh lốp

36
2.2.2.

Đặc điểm kết cấu khung xe lu rung loại hai bánh lu

39
2.2.3.

Kết cấu khung xe hai thân lu rung loại ba bánh lu

40
2.3.

Đặc điểm kết cấu khung xe khung xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated
Dump Truck)

43
2.3.1. Đặc điểm kết cấu khung trước xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated
Dump Truck)


44
2.3.2.

Đặc điểm kết cấu khung sau xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated
Dump Truck)

45
2.3.3

Khớp nối giữa khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe ben vẫn
chuyển (Articulated Dump Truck)

46
Chương

III:TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH KHUNG XE HAI THÂN

47
3.1Tình hình sử dụng các phương pháp tính toán thiết kế kết cấu các chi tiết trên xe
chuyên dùng hiện nay

47
3.2Tính toán bằng Phương pháp Phần tử hữu hạn

47
3.3. Tình hình ứng dụng chương trình phân tích kết cấu Sap2000 hiện nay.




48
3.4.

Giới thiệu phần mềm SAP2000

48
3.5.

Khả năng phân tích kết cấu của SAP2000

49
3.6.

Trình tự phân tích kết cấu bằng SAP2000

49
3.7. Ứng dụng phần mềm tính toán SAP2000 để tính toán khung xe hai thân

50
Chương IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUNG XE

53
4.1.

Phân tích cấu tạo khung xe mô hình

53
4.2.

Chế tạo các chi tiết khung xe


54
4.2.1.

Quy trình chế tạo các chi tiết khung trước

54
4.2.2.

Quy trình tổ hợp khung thân trước

61
4.3.

Chế tạo các chi tiết khung sau.

62
4.3.1Quy trình chế tạo các chi tiết khung sau.

62
4.3.2.

Quy trình tổ hợp khung thân sau

66
4.4.

Lắp ghép

66

4.5 . Hoàn thiện

67
Phần III:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

68
TAÌ LIỆU THAM KHẢO 69
Danh mục hình ảnh
Hình 1. 1 : Máy xúc lật của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân)

3
Hình 1. 2 : Xe lu rung Vibratory Roller (lái bằng bẻ thân) 4
Hình 1. 3 : Lu loại 2 bánh thép (lái bằng bẻ thân) 4
Hình 1. 4: Xe dumptruck HM400 của hãng KOMAT’SU (lái bằng bẻ thân) 5
Hình 1. 5: Xe dumptruck A40D của hãng VOLVO (lái bằng bẻ thân) 5
Hình 1. 6 : Các loại hình làm việc chủ yếu của máy xúc lật 7
Hình 1. 7: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xúc lật.

8
Hình 1. 8: Kết cấu khung trước và sau xe hai thân loại xúc lật. 8
Hình 1. 9: Cơ cấu di chuyển của xe hai thân loại lu rung

11
Hình 1. 10: Cơ cấu rung của xe hai thân loại lu rung

12
Hình 1. 11: Xe lu rung của hãng LiuGong


13
Hình 1. 12: Xe lu rung bánh thép của hang LiuGong

13
Hình 1. 13: Xe hai thân loại lu rung chân cừu của hang LiuGong

14
Hình 1. 14: Xe hai thân loại xe ben vận chuyển hãng Doosan.

15
Hình 1. 15: Địa hình làm việc chủ yếu của xe hai thân loại xe ben vận chuyển.

16
Hình 1. 16: Cấu tạo chung của xe hai thân loại xe ben vận chuyển

17
Hình 1. 17: Hệ thống di chuyển của xe ben vận chuyển.

17
Hình 1. 18: Kết cấu khung của xe ben vận chuyển.

18
Hình 1. 19: Khớp nối hai thân của xe ben vận chuyển

18
Hình 2. 1: Kết cấu xe hai thân loại xúc lật (lái bẻ thân) 32
Hình 2. 2: Kết cấu phần khung trước xe hai thân loại xúc lật

33
Hình 2. 3: Kết cấu khung sau xe hai thân loại xúc lật


34
Hình 2. 4: Kết cấu bập bênh chống xoắn ở khung sau xe hai thân loại xúc lật



34
Hình 2. 5: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xúc lật

35
Hình 2. 6: Xe lung rung loại một quả lu – hai bánh lốp

36
Hình 2. 7: Kết cấu khung trước xe lu rung loại bánh thép(lái bẻ thân)

36
Hình 2. 8: Kết cấu khung sau xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân)

37
Hình 2. 9: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe lu rung .

38
Hình 2. 10: Xe lu rung loại hai bánh lu

39
Hình 2. 11: Xe lu rung loại ba bánh lu

40
Hình 2. 12: Kết cấu khung trước xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân)


41
Hình 2. 13: Kết cấu khung sau xe lu rung loại bánh thép (lái bẻ thân)

42
Hình 2. 14: Khớp nối khung thân trước và khung thân sau xe hai thân loại xe lu rung42
Hình 2. 15: Kết cấu xe hai thân loại xe ben vận chuyển (Articulated Dump Truck)

43
I
Hình

2.

16:

Kết

cấu

khung

trước

xe

hai

thân

loại


xe

ben

vận

chuyển

(Articulated
Dump

Truck)



44
Hình

2.

17:

Kết

cấu

khung

sau


xe

hai

thân

loại

xe

ben

vận

chuyển

(Articulated

Dump
Truck)

45
Hình

2.

18:

Khớp


nối

giữa

khung

thân

trước



khung

thân

sau

xe

ben

vận

chuyển



46

Hình

3.

1:



hình

kết

cấu

khung

xe

trên

Sap2000 51
Hình

3.

2:



phỏng


tính

toán

bền

trên

SAP

2000



52
Hình

4.

1:



hình

khung

xe


hai

thân
53
Hình

4.

2:

Chi

tiết

số

1-

thân

trước

55
Hình

4.

3:

chi


tiết

số

2-

thân

trước

55
Hình

4.

4:

Chi

tiết

số

3-

thân

trước


55
Hình

4.

5:

Chi

tiết

số

4-

thân

trước

56
Hình

4.

6:

Chi

tiết


số

5-

thân

trước

57
Hình

4.

7:

Chi

tiết

số

6-

thân

trước

58
Hình


4.

8:

Chi

tiết

số

7-

thân

trước

58
Hình

4.

9:

Chi

tiết

số

8




chi

tiết

số

9-

thân

trước



59
Hình

4.

10:

Chi

tiết

số


10-

thân

trước

60
Hình

4.

11:

Chi

tiết

số

11



chi

tiết

số

12-


thân

trước



60
Hình

4.

12:



hình

khung

trước

xe

hai

thân

61
Hình


4.

13:

Chi

tiết

số

1-

thân

sau



62
Hình

4.

14:

Chi

tiết


số

2-

thân

sau



63
Hình

4.

15:

Chi

tiết

số

3



thân

sau




64
Hình

4.

16:

Chi

tiết

số

4



thân

sau



64
Hình

4.


17:

Chi

tiết

số

5-

thân

sau



65
Hình

4.

18:

Chi

tiết

số


6



thân

sau



65
Hình

4.

19:

chi

tiết

số

7



thân

sau




65
Hình

4.

20:



hình

khung

sau

xe

hai

thân

66
Hình

4.

21:




hình

khung

xe

hai

thân

hoàn

chỉnh



67
Hình

4.22:



hình

khung


xe

hoàn

chỉnh

67
II
LỜI

NÓI

ĐẦU
Việt Nam là đất nước đang phát triển, hoàn thiện về mọi mặt đời sống kinh tế xã
hội. Trong quá trình phát triển đó ngành công nghiệp xây dựng – khai thác tài nguyên
đóng một vai trò hết sức quan

trọng cho sự phát triển

chung của đất nước. Máy công
trình là lực lượng nòng cốt cho sự phát triển của ngành công nghiệp xây dựng và khai
thác tài nguyên.
Máy công trình nói chung và hệ thống máy công trình kiểu xe hai thân nói riêng
có ý nghĩa rất quan trọng cho sự phát triển chung đó. Những loại xe hai thân đóng góp
một phần không nhỏ cho

việc cải thiện năng suất lao động, nâng cao chất lượng hiệu
quả công việc. Một chiếc máy xúc ủi hai thân có

thể thay thế việc xúc cát lên xe ben

vận chuyển của vài trăm công nhân mỗi ngày.
Trong thời gian học tập tại trường, em đã được thầy cô trang bị những kiến thức
cơ bản về chuyên môn. Trong quá trình đào tạo chúng em đã được học hỏi rèn

luyện
về cả mặt lý thuyết cũng như về mặt thực hành. Để tổng kết và đánh giá quá trình rèn
luyện và học tập, em đã được khoa cơ khí – động lực giao cho nhiệm vụ hoàn thành đề
tài đồ án tốt nghiệp với nội dung:


Nghiên

cứu

tính

toán,

thiết

kế

chế

tạo



hình
kết


cấu

khung

xe

hai

thân

”.
Chúng em với kinh nghiệm còn non trẻ, lượng kiến thức
chưa được phong phú, nhưng với sự chỉ bảo tận tình của thầy
Luyện

Văn

Hiếu
em đã
hoàn thành được nội dung cũng như mô hình của đồ án.
Trong quá trình học tập dù bản thân đã cố gắng hết sức, được sự giúp đỡ tận tình
của các

thầy cô

trọng

khoa và các bạn nhưng


do

khả năng



hạn, điều

kiện

về thời
gian và kiến thức hạn hẹp không cho phép nên đồ án không thể tránh khỏi những sai
xót

và hạn

chế. Vì

vậy em mong được

sự chỉ bảo

tận

tình

của các thầy cô

và ý


kiến
đóng góp của tất cả các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sự tận tình giúp đỡ, chỉ bảo của
thầy
Luyện

Văn

Hiếu
và cùng các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ để đồ
án của em được hoàn thiện đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 17 tháng 6 năm2013
Sinh viên thực hiện:
Phạm Văn Tiến
Đào Mạnh Tuấn
III
Phần

I

:

MỞ

ĐẦU
-
1.1.




do

chọn

đề

tài



lịch

sử

vấn

đề

cần

nghiên

cứu
Để giúp

cho

các bạn


sinh

viên

ngành



khí động

lực hiểu nhanh

và nắm

vững
được nội dung bài giảng khi học tập

các môn

chuyên

ngành

khi học môn

xe chuyên
dụng thì chế tạo mô hình khung xe hai thân là công việc rất cần thiết.
Với thực tế nêu trên, chúng em đã lựa chọn đề tài
“Nghiên


cứu

tính

toán,

thiết
kế

chế

tạo



hình

kết

cấu

khung

xe

2

thân”

để làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2.

Mục

tiêu

của

đề

tài
-

Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật các thông số của khung xe.
-

Hiểu được kết cấu khung xe hai thân.
-

Đề

xuất

những

giải

pháp

mới


về

kết

cấu

khung

xe trên

máy công

trình,

khắc
phục được những nhược điểm của hệ thống khung xe trước.
-

Hiểu được chức năng của khớp xoay thân trên khung xe hai thân.
-

Rèn luyện kỹ năng thực hành, làm việc theo nhóm.
1.3.

Đối

tượng

nghiên


cứu
-

Đối tượng nghiên cứu của đồ án: kết cấu khung xe hai thân.
1.4.

Nhiệm

vụ

nghiên

cứu
-

Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống khung xe hai thân.
-

Lập phương án xây dựng mô hình khung xe hai thân.
-

Xây dựng mô hình khung xe.
-

Tìm kiếm các tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài.
-

Kết hợp với các nhóm đề tài “Xây dựng hệ thống lái trên xe hai thân “ và “ Xây
dựng hệ thống di chuyển trên xe hai thân “ để hoàn thiện mô hình xe hai thân có thể di

chuyển được.
1.5.

Phương

pháp

nghiên

cứu
1.5.1.

Phương

pháp

nghiên

cứu

thực

tiễn
Trong những phương pháp nghiên cứu này chúng ta tác động trực tiếp vào đối
tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng.
1
1.5.2.

Phương


pháp

nghiên

cứu

tài

liệu
-Là

phương

pháp

nghiên

cứu

thu

thập

thông

tin

trên




sở

nghiên

cứu

các

văn

bản,

tài
liệu



sẵn

bằng

phương

pháp



duy


logic.
-Mục

đích:

Rút

ra

các

kết

luận

thực

tiễn.
-Các

bước

thực

hiện:
+Bước

1:

Thu


thập

tài

liệu

về

các

loại

xe

hai

thân.
+Bước

2:

Chọn

lọc,

sắp

xếp


dữ

liệu

theo

hệ

thống

logic,

chặt

chẽ

theo

từng

bước,

từng
đơn

vị

kiến

thức,


từng

vấn

đề

khoa

học





sở



bản

chất

nhất

định.
+Bước

3:


Đọc

nghiên

cứu

hệ

thống

hóa

những

kiến

thức.

Tạo

ra

hệ

thống



thuyết


đầy
đủ



sâu.
1.6.

Nội

dung

thực

hiện

của

đề

tài
-

Đặt

vấn

đề.
- Tìm


hiểu

tổng

quan

về

xe

hai

thân.
- Đặc

điểm

kết

cấu

khung

xe

hai

thân.
- Tính


toán,

thiết

kế



hình

khung

xe.
- Chế

tạo



hình

khung

xe
- Kết

luận




kiến

nghị.
2
Phần

II

:

NỘI

DUNG
Chương

1:

TỔNG

QUAN

VỀ

XE

HAI

THÂN
1.1.


Tổng

quan

về

xe

hai

thân.
1.1.1.

Công

dụng.
Xe

hai

thân



loại

xe

công


trình

thuộc

loại

thiết

bị



giới,

đây



dòng

xe

được
sử

dụng

phổ

bến


hiện

nay,

tùy

thuộc

vào

từng

loại

xe

hai

thân



chúng



những
công


dụng

khác

nhau

như

để

bốc

xúc

đất,

đá,

vật

liệu

rời,

vận

chuyển

chúng


trong

gầu
xúc

của

máy,

để

đổ

lên

thiết

bị

vận

chuyển

khác.

Một

số

loại


được

sử

dụng

để

đầm

nén
đất,

đá

cấp

phối



vật

liệu

làm

đường


hoặc

để

vận

chuyển

đất

cát,

xe

phục

vụ

thi

công
các

công

trình

xây

dựng


trong

công

nghiệp,

giao

thông,

thủy

lợi
1.1.2.

Phân

loại

xe

hai

thân.
Theo

kết

cấu




công

dụng

:
+

Xe

hai

thân

loại

xúc

lật

(wheel

loader)
+Xe

hai

thân


loại

lu

rung

(
Vibratory Roller)
+Xe

hai

thân

loại

ben

vận

chuyển

(Articulated

Dump

Truck)…
Hình


1.

1

:

Máy

xúc

lật

của

hãng

KOMAT’SU

(lái

bằng

bẻ

thân)
3
Hình

1.


2

:

Xe

lu

rung

Vibratory Roller (lái bằng b ẻ thân)
Hình

1.3

:

Lu loại 2 bánh thép (lái bằng bẻ thân)
4
Hình

1.4:

Xe

dumptruck

HM400

của


hãng

KOMAT’SU

(lái

bằng

bẻ

thân)
Hình

1.5:

Xe

dumptruck

A40D

của

hãng

VOLVO

(lái


bằng

bẻ

thân)
5
1.2.

Giới

thiệu

một

số

loại

xe

hai

thân.
1.2.1.

Xe

hai

thân


loại

xúc

lật.
1.2.1.1

Tổng

quan

về

xe

hai

thân

loại

xúc

lật.
Xe hai thân

loại

xúc là máy xây dựng thuộc loại thiết bị cơ giới, có công dụng

chính để bốc xúc đ ất, đá và vật liệu rời, vận chuyển chúng trong gầu xúc của máy, đ ể
đổ

lên thiết bị

vận chuyển khác (ô tô tải) hay kho chứa với độ cao đổ

nhất định cao
hơn nền đất. Máy xúc lật hoàn toàn có thể dùng để đào đất đá từ mềm đ ến cứng vừa
(đất cấp I, II), dạng rời hay liền thổ nhưng vị trí đào nằm ngang hoặc cao hơn vị

trí
máy đứng (cao h ơn nền đ ất máy đ ứng). Máy xúc lật được sử

dụng nhiều trong xây
dựng, khai thác mỏ, vận tải (bốc xúc hàng hóa ở kho bãi)
Ở máy xúc lật một gầu tự hành, thiết bị làm việc trực tiếp với vật liệu là gầu xúc,
nó được lắp chốt bản lề với một tay cần, đầu kia của tay cần được lắp chốt bản lề với
khung máy kéo hoặc dầu kéo. Tay gầu quay tương đối được với khung và gầu là nhờ
các xy lanh

thuỷ lực được cấp dầu

cao

áp

từ máy bơm, máy bơm dược dẫn

động


từ
động cơ đốt trong của máy kéo.
Thông số cơ bản của máy bốc xúc một gầu là tải trọng nâng của nó. Đối với loại
máy đổ vật liệu phía trước là vật liệu chứa trong gầu, đối với loại máy đổ vật liệu phía
bên hông, ngoài trọng lượng của vật liệu chứa trong gầu còn phải kể đến trọng lượng
bộ phận công tác. Sức nâng của máy xúc một gầu di chuyển bánh lốp từ 3 - 5 tấn.
Cho gầu xúc vật liệu được thực hiện bằng hai phương pháp:
+

Phương pháp 1: Hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến,lúc đầu gầu cắm
vào

đống

vật liệu, nhờ

lực đẩy của

máy gầu

cắm

sâu

vào

đống vật

liệu


,sau

đó
nâng gầu lên vật liệu sẽ được chất đầy trong gầu.
+

Phương pháp 2: Hạ gầu xuống đống vật liệu,cho máy tịnh tiến cắm vào đốn vật
liệu

với chiều

sâu

không

lớn,

sau

đó

vừa nâng

gầu

lên

vừa cho


di

chuyển

máy
chậm về phía trước,gầu sẽ được chất đầy vật liệu từ từ.
Theo

phương pháp

hai đạt hiệu

quả

cao

hơn, vì

khi

gặp

vật

liệu

cục

không


thể
đưa

sâu

gầu

một

lần

vào

đống

vật

liệu

được,

do

lực

cắm

lưỡi

gầu


lớn,

bộ

phận

di
chuyển

máy sẽ bị trượt. Do đó

gầu được đưa vào

đống vật liệu

cục phải từng nấc sẽ
thuận lợi hơn, giảm được lực cản. Theo phương pháp hai sẽ tiết kiệm năng lượng hơn
so với phương pháp một, nhưng năng suất thấp hơn.
Mức

độ

cắm

gầu

vào

đống


vật

liệu

phụ

thuộc

vào

vị

trí

của

tay gầu,

tầm

quay
càng đặt cao, chiều sâu cắm được gầu vào đống vật liệu càng nhỏ. Tốc độ gầu khi xúc
vật liệu nằm trong giới hạn

từ (1-1.5) m/s. Chiều cao nâng gầu phải đảm bảo cho gầu
có thể đổ được vào thùng xe ôtô hoặc phễu chứa vật liệu. Nếu sức nâng của gầu (1.25-
6
5)


tấn

thì

chiều

cao

nâng

gầu



(2.8-3.6)

m.

Máy

xúc

lật

một

gầu

bánh


hơi

thường
được

trang

bị

bộ

biến

tốc

thuỷ

lực,đảm

bảo

tốc

độ

di

chuyển




thể

thay

đổi

tốc

độ


cấp

từ

(0-40)

km/h.

Khối

lượng

riêng

của

máy


bốc

xúc

một

gầu

di

chuyển

bánh

hơi
thường

(3-4)

tấn

trên

một

tấn

sức

nâng


của

gầu.

Công

suất

cần

thiết

của

động



được
xác

định

từ

trọng

lượng


máy



tốc

độ

di

chuyển

của

máy,

thường

cứ

(25-35)

KW

trên
một

tấn

sức


nâng

của

gầu…
1.2.1.2

Công

dụng



phạm

vi

sử

dụng

của

xe

hai

thân


loại

xúc

lật.
+

Máy

xúc

lật

trong

xây

dựng

được

sử

dụng

để

xếp

dỡ,


vận

chuyển

với

cự

ly

ngắn
các

loại

vật

liệu

rời

(cát

đá

sỏi),

tơi


hoặc

dính,

xúc

các

loại

hàng

rời,

hàng

cục

nhỏ.
+

Khai

thác

(đào



xúc)đất


thuộc

nhóm:

I



II



đổ

lên

các

thiết

bị

vận

chuyển.
+




thể

vận

chuyển

các

loại

vật

liệu

trên

trong

cự

ly

đến

1Km
+



được


sử

dụng

rộng

rãi

trong

các

mỏ

đá,

trong

các



nghiệp

sản

xuất

vật


liệu
xây

dựng,trong

các

kho

bãi

chứa

vật

liệu

xây

dựng



trong

các

trạm


sản

xuất



tông
tươi,bê

tông

Atphal Ngoài

ra

máy

bốc

xúc

còn

được

sử

dụng

vào


một

số

công

việc
khác

tuỳ

vào

bộ

công

tác

của

từng

máy



ta




công

dụng

riêng
.
Hình

1.6

:

Các

loại

hình

làm

việc

chủ

yếu

của


máy

xúc

lật.
7
1.2.1.3

Phân

loại

xe

hai

thân

loại

xúc

lật.
Các

máy

xúc

lật


tuy

rất

đa

dạng

về

hình

dáng

nhưng



thể

phân

loại

theo

các
dạng


sau:
-

Theo

dung

tích

gầu

người

ta

chia

ra

các

loại:
+

Máy

xúc

lật


loại

nhỏ:



dung

tích

gầu

từ

0,15m³

đến1m³.
+

Máy

xúc

lật

loại

trung

bình:




dung

tích

gầu

từ

1,25m³

đến

4m³.
+

Máy

xúc

lật

loại

lớn:




dung

tích

gầu

trên

4m³.
-

Theo

điều

kiện

làm

việc:
+

Máy

xúc

lật

làm


việc

liên

tục.
+

Máy

xúc

lật

làm

việc

theo

chu

kỳ.
1.2.1.4

Cấu

tạo

chung


của

xe

hai

thân

loại

xúc

lật.
Hình

1.7:

Cấu

tạo

chung

của

xe

hai

thân


loại

xúc

lật.
Hình

1.8:

Kết

cấu

khung

trước



sau

xe

hai

thân

loại


xúc

lật.
8
1.2.1.5

Cấu

tạo

tổng

thể

của

xe

hai

thân

loại

xúc

lật.
Máy xúc lật có bộ

công tác đạt trên mấy cơ sở. Bộ công tác của máy gồm: Cần,

tay gầu, gầu - răng gầu, các chốt liên kết và hệ thống xi lanh thuỷ lực. Cần là bộ phận
nâng gầu lên cao phục vụ quá trình xúc và đưa vật liệu lên cao.Cần được nâng lên nhờ
hai xi lanh

thuỷ lực đặt ở hai bên máy. Tay gầu là bộ phận để thay đổi góc cắt đất và
lật gầu khi đổ vật lệu. Tay gầu được điều khiển bằng xi lanh tay gầu đặt ở trước máy.
Gầu để đựng vật liệu, răng gầu có tác dụng để chống mòn và gẵy lưỡi gầu khi gặp vật
liệu

cứng. Răng

gầu

khi mòn



thể thay thế nhanh

chóng. Ở bộ

công tác

còn



bộ
phận là khớp và chốt liên kiết, chúng có tác dụng để liên kết các chi tiết lại với nhau.
Máy




sở

của

máy

bốc

xúc

một

gầu

gồm

các

phần

động

lực,

bộ

di


chuyển,
khung máy và ca bin lái.
Máy xúc lật bánh

hơi

sử dụng động

cơ Diezen

4

kì, đặt ở phía sau máy,

các xi
lanh

được đặt

thẳng đứng, thân

máy và

ca

bin

được đặt ở


trên

xát

xi. Hệ thống điều
khiển được đặt trong ca bin lái. Hệ thống điều khiển bằng điện điều khiển

các xi lanh
tay gầu, xi lanh cần và xi lanh lái máy bốc xúc một gầu có bánh trước và bánh sau đều
là bánh chủ động nên rất cơ động và dể di chuyển trong quá trình làm việc.
1.2.1.6

Nguyên



làm

việc

của

xe

hai

thân

loại


xúc

lật.
Máy làm việc theo chu kỳ, đất(vật liệu) xả qua miệng gầu. Đưa máy về vị trí làm
việc, hạ gầu tiếp xúc với nền đất(vật liệu). Dùng xy lanh điều khiển tay cần và gầu ở vị
trí phù hợp với đối tượng làm việc. Cho máy di chuyển với vận tốc xúc đất. Gầu tiến
hành xúc đất( vật liệu) vào gầu.
Gần

cuối quá trình xúc đất, dùng xy lanh điều khiển tay cần

và gầu

sao

cho

khi
nâng

gầu

lên

thì đất(vật

liệu)

không bị


rơi

ra ngoài.

Nâng

gầu(nâng

tay cần)

nhờ

xy
lanh. Đưa máy về vị trí xả đất (vật liệu) bằng cách tiến hoặc lùi máy. Loại máy xúc lật
này không có cơ cấu quay. Đất ( vật liệu) xả thành đống hoặc xả trực tiếp vào thiết bị
vận chuyển.
1.2.1.7

Một

số

vấn

đề

trong

sử


dụng



thi

công

xe

hai

thân

loại

xúc

lật.
a) Các mức đánh giá về gầu xúc đối với các máy xúc lật.
-

Sức chứa chất đống của một gầu

xúc của máy bốc xúc được dựa trên

các tiêu
chuẩn SAE. Tiêu chuẩn này quy định góc dốc tự nhiên của vật liệu là 2:1 đối với phần
vật liệu nằm ở phía trên của sức chứa gạt bằng. Sự điều


chỉnh theo hệ số đầy gầu

đối
với một gầu xúc của máy bốc xúc điều chỉnh sức chứa chất đống đổi theo khối vật liệu
rời(ICY) dựa trên loại vật liệu được đào.
-

Khi

khối

vật

liệu

theo

thể

tích

của một gầu

xúc được

xác định,

bắt buộc phải
kiểm tra về trọng lượng đối với tải. Khác với máy đào, để đưa gầu xúc vào vị trí đổ,
9

máy bốc xúc bắt buộc phải quay và di chuyển cùng với tải. S EA đã thiết lập các giới
hạn về trọng lượng tải hoạt động đối với các máy bốc xúc. Một máy bốc xúc bánh lốp
bị giới hạn bởi tải hoạt động, theo trọng lượng, giá trị này nhỏ hơn 50% của tải trọng
đầy đủ

tĩnh

được

xác

định

theo

trọng

lượng

kết

hợp

của

tảivà

gầu

xúc,


được

đo

từ
trọng

tâm

của thiết bị đến

cự

li tiếp

cận

tối đa

của gầu

xúc,

với đối trọng và

các lốp
thường.

Với


trường

hợp

máy bốc

xúc

bánh

xích,

tải

trọng

hoạt

động

được

giới

hạn
dưới 35%

của tải trọng


tĩnh. Hầu hết các gầu

xúc được

thiết

kế kích

thước dựa trên
trọng lượng tiêu chuẩn 3.000 lb trên Cuyd vật liệu rời.
b) Các mức sản lượng của các máy xúc lật bánh lốp:
Mức năng suất của một máy bốc xúc sẽ phụ thuộc vào:
-

Thời gian cố định cần thiết để chất tải cho gầu xú,đổi số,quay đầu và đổ tải.
-

Thời gian cần thiết để di chưyềnt vị trí chất tải.
-

Thể tích thực tế của vật liệu được vận chuyển trong mỗi chuyến.
Các máy bốc xúc bánh lốp có khả năng di chuyển tốt hơn và có thể di chuyển với
tốc độ cao hơn trên các mặt đường vận chuyển êm thuận, các mức năng suất của chúng
cao

hơn

so

với


các

thiết

bị

bánh

xích

trong

các

điều

kiện

thuận

lợi

đòi

hỏi

cự

li


di
chuyển dài.
1.2.1.8

Tình

hình

xe

hai

thân

loại

xúc

lật



Việt

Nam.
Những năm gần

đây,mức độ cơ giới hoá trong lĩnh


vực thi công ở nước ta ngày
càng tăng,tính đến năm 1993 tổng số thiết bị cơ giới hoá đã tăng lên tới 40.000 chiếc,
bao gồm gần 50 chủng loại khác nhau của khoảng 24 nước sản xuất. Trong đó bộ giao
thông

vận

tải quản



trên

20%.

Do

số

lượng máy móc quá nhiều

gây khó

khăn

cho
công

tác quản


lý,

khai

thác

những

máy móc

thiết

bị

thường

được

nhập

từ

các

nước
Đông

Âu

từ


những

thập

kỉ trước nên

tính

tối

ưu

của bộ

công

tác

và máy cơ

sở

còn
nhiều

hạn

chế.


Hiện

nay

do

điều

kiện

kinh

tế

nước

ta

còn

kém

phát

triển,việc

nhập
khẩu

hay đầu


tư chế tạo máy mới

gặp

rất nhiều

khó

khăn.



vậy việc

khai

thác

các
thiết bị máy móc đã có và tối ưu hoá bộ công tác để phù hợp với tình hình sử dụng của
nước ta là công việc rất quan trọng và cần thiết.
1.2.2

.

Xe

hai


thân

loại

lu

rung.
1.2.2.1

Tổng

quan

về

xe

hai

thân

loại

lu

rung.
Máy lu hay còn gọi là xe lu, xe hủ lô là một máy được sử dụng để đầm nén đất,
cấp phối và vật liệu làm đường, trong công việc làm sân, đường, sân bay, đê điều. Nó
phục


vụ

thi

công

các

công

trình

xây

dựng

trong

công

nghiệp,

giao

thông,

thủy

lợi,
nông nghiệp và các công trình phát triển cơ sở hạ tầng khác có nhu cầu đầm nén.

10
Các

máy

lu

thường



một

hoặc

hai

ống

trụ





khối

lượng

lớn,


để

các

ống

trụ
nén

với

lực

lớn,

nhờ

vào

lực

hấp

dẫn

của

Trái


Đất,

lên

bề

mặt

đất

đá

hay

vật

liệu;
khiến

các

mảnh

vật

liệu

được

tách


nhỏ,

phân

phối

đều,

nén

chặt,

phẳng

mịn.

Một

số
máy



ống

trụ

rung


để

tác

động

rải

vật

liệu

hiệu

quả.
-

Cơ cấu di chuyển:
Hình

1.9: Cơ cấu di chuyển của xe hai thân loại lu rung.
Sử

dụng b ơm mạch kín cấp dầu trực tiếp cho motor di chuyển bánh thép và motor
di chuyển bánh lốp (có thể

chỉ

cần một motor di chuyển bánh lốp đ ược cắm trực tiếp
vào cầu xe).

Cơ cấu rung:
11
Hình

1.

10: Cơ cấu rung của xe hai thân loại lu rung.
1.2.2.2

Công

dụng



phạm

vi

sử

dụng

của

xe

hai

thân


loại

lu

rung.
-Máy

lu

nhằm

làm

cho

đất

được

nén

chặt

lại,

khối

lượng


riêng



độ

bền

chặt

của
đất

tăng

lên

để

đủ

sức

chịu

tác

dụng

của


tải

trọng,

chống

lún,

nứt

nẻ

chống

thấm…
-Sử

dụng trong thi công các công trình xây dựng trong công nghiệp, giao
thông, thủy lợi, nông nghiệp và các công trình phát triển

cơ sở

hạ

tầng khác có nhu cầu
đầm nén.
1.2.2.3

Phân


loại

xe

hai

thân

loại

lu

rung.
a)

Máy

lu

rung:

×