Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

THIẾT kế , lắp đặt vòi PHUN, bơm TAY và bầu lọc dầu CHO mô HÌNH hệ THỐNG CUNG cấp NHIÊN LIỆU DIEZEL DÙNG bơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 80 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC I
DANH MỤC BẢNG BIỂU VII
DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1. Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 3
1.2. Mục tiêu đề tài 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4. Giả thiết khoa học 3
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6. Các phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL
DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
1.2.Khái quát chung 6
1.2.1 . Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6
1.2.2. Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6
1.3.1. Thùng nhiên liệu 6
I
Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2. Vòi phun 7
1.3.2.1. Chức năng 7
1.3.2.2. Yêu cầu 8


1.3.2.3. Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4. Phân loại 8
1.3.2.5. Cấu tạo vòi phun 8
10. Lò xo kim phun Hình 1.3. Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3. Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1. Chức năng 12
1.3.3.2. Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh 13
Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất 13
1.3.4. Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1. Nhiệm vụ 14
1.3.4.2. Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8. Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5. Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia 15
Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b. Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp 17
II
1.3.6. Các đường ống cao áp 17
1.4. Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17
1.4.1. Những hư hỏng chính 17
1.4.2. Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2. Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20

Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13. Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14. Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15. Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3. Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1. Các yêu cầu của mô hình 24
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 24
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2. Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1. Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2. Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
2.2.3. Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 26
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3. Chọn phương án và danh mục vật tư 27
2.3.1. Chon phương án thiết kế 27
III
2.3.2. Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1. Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4. Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1. Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29
2.4.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30

2.4.2. Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
2.4.3. Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 32
Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Bước 8: Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp chia 33
2.4.5. Vận hành mô hình 34
2.4.5.1. Chuẩn bị trước khi thử 34
2.4.5.2. Vận hành mô hình 35
IV
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36
3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2. Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2. Các phần tử lọc bị tắc 36
3.1.2.3. Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4. Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5. Các đệm bị rách 37
3.1.2.6. Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3. Kiểm tra và sửa chữa 37

3.1.3.1. Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô 39
Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4. Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 45
Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 46
V
3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48
Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2. Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8. Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10. Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55
3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 58

Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC I
DANH MỤC BẢNG BIỂU VII
DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1. Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 3
1.2. Mục tiêu đề tài 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4. Giả thiết khoa học 3
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6. Các phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL
DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
1.2.Khái quát chung 6
1.2.1 . Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6
VII
1.2.2. Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6

1.3.1. Thùng nhiên liệu 6
Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2. Vòi phun 7
1.3.2.1. Chức năng 7
1.3.2.2. Yêu cầu 8
1.3.2.3. Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4. Phân loại 8
1.3.2.5. Cấu tạo vòi phun 8
10. Lò xo kim phun Hình 1.3. Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3. Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1. Chức năng 12
1.3.3.2. Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh 13
Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất 13
1.3.4. Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1. Nhiệm vụ 14
1.3.4.2. Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8. Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5. Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia 15
VIII
Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b. Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp 17
1.3.6. Các đường ống cao áp 17
1.4. Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17

1.4.1. Những hư hỏng chính 17
1.4.2. Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2. Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13. Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14. Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15. Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3. Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1. Các yêu cầu của mô hình 24
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 24
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2. Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1. Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2. Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
2.2.3. Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 26
IX
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3. Chọn phương án và danh mục vật tư 27
2.3.1. Chon phương án thiết kế 27
2.3.2. Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1. Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4. Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1. Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29

2.4.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30
2.4.2. Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
2.4.3. Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 32
Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Bước 8: Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp chia 33
X
2.4.5. Vận hành mô hình 34
2.4.5.1. Chuẩn bị trước khi thử 34
2.4.5.2. Vận hành mô hình 35
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36
3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2. Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2. Các phần tử lọc bị tắc 36

3.1.2.3. Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4. Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5. Các đệm bị rách 37
3.1.2.6. Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3. Kiểm tra và sửa chữa 37
3.1.3.1. Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô 39
Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4. Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 45
XI
Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 46
3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48
Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2. Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8. Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10. Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55

3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
Kết luận 58
Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
XII
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỤC LỤC I
DANH MỤC BẢNG BIỂU VII
DANH MỤC HÌNH VẼ XIII
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1.1. Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 3
1.2. Mục tiêu đề tài 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.4. Giả thiết khoa học 3
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.6. Các phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4
XIII
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn 4
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê 4
PHẦN II :NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU ĐIEZEL
DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA 5

Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia 5
1.2.Khái quát chung 6
1.2.1 . Nhiệm vụ của bơm cao áp chia 6
1.2.2. Yêu cầu đối với bơm cao áp chia 6
1.3. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia 6
1.3.1. Thùng nhiên liệu 6
Hình 1.2 : Cấu tạo bình nhiên liệu 7
1.3.2. Vòi phun 7
1.3.2.1. Chức năng 7
1.3.2.2. Yêu cầu 8
1.3.2.3. Điều kiện làm việc 8
1.3.2.4. Phân loại 8
1.3.2.5. Cấu tạo vòi phun 8
10. Lò xo kim phun Hình 1.3. Cấu tạo các loại vòi phun 9
1.3.3. Bơm chuyển nhiên liệu 12
1.3.3.1. Chức năng 12
1.3.3.2. Phân loại 12
1.3.3.3.Điều kiện làm việc 12
1.3.3.4.Cấu tạo 13
Hình 1.6 :Hoạt động của bơm cấp liệu và van điều chỉnh 13
Hình 1.7: Van điều chỉnh áp suất 13
XIV
1.3.4. Lọc nhiên liệu 14
1.3.4.1. Nhiệm vụ 14
1.3.4.2. Yêu cầu 14
1.3.4.3.Cấu tạo 15
Hình 1.8. Cấu tạo của lọc nhiên liêu 15
1.3.5. Bơm cao áp 15
1.3.5.1.Chức năng 15
1.3.5.2.Cấu tạo bơm cao áp chia 15

Hình 1.9: Cấu tạo bơm cao áp chia 16
b. Sơ đồ nguyên lý làm việc 16
Hình 1.10: Nguyên lý hoạt động bơm cao áp 17
1.3.6. Các đường ống cao áp 17
1.4. Những hư hỏng chính và cách kiểm tra 17
1.4.1. Những hư hỏng chính 17
1.4.2. Phương pháp kiểm tra 18
1.4.2.1.Phương pháp kiểm tra trên xe 18
1.4.2.2. Kiểm tra bằng thiết bị 19
Hình 1.11.Kiểm tra áp suất vòi phun 20
Hình 1.12 : Kiểm tra hiện tượng phun rớt 21
Hình 1.13. Kiểm tra chất lượng chum tia phun 22
Hình 1.14. Sơ đồ kiểm tra góc chum tia phun 22
Hình 1.15. Chùm nhiên liệu hình nón 23
1.4.2.3. Giám định chất lượng 23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH 24
2.1. Các yêu cầu của mô hình 24
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 24
XV
2.1.2.Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 24
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ 24
2.2. Các phương án thiết kế và xây dựng mô hình 24
2.2.1. Thiết kế mô hình dạng bảng đứng 24
Hình 2.1: Mô hình dạng bảng đứng 25
2.2.2. Thiết kế mô hình dạng vát chéo 25
Hình 2.2: Mô hình dạng vát chéo 26
2.2.3. Thiết kế mô hình dạng mặt bàn 26
Hình 2.3: Mô hình dạng mặt bàn 27
2.3. Chọn phương án và danh mục vật tư 27
2.3.1. Chon phương án thiết kế 27

2.3.2. Danh mục vật tư thiết bị 27
Bảng 2.1. Danh mục vật tư cần thiết khi xây dựng mô hình 27
Bảng 2.2.Danh mục thiết bị khi xây dựng mô hình 28
2.4. Thiết kế chế tạo mô hình 29
2.4.1. Thiết kế bản vẽ khung giá mô hình 29
2.4.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 29
2.4.1.2 bản vẽ mô hình được hoàn thiện 29
Hình 2.4: Hình chiếu đứng mô hình 29
Hình 2.5:Hình chiếu bằng 30
Hình 2.6: Hình chiếu cạnh 30
2.4.2. Thiết kế bố trí thiết bị trên mô hình 30
Hình 2.7: Bản vẽ bố trí thiết bị 31
Hình 2.8: Bản vẽ bố trí bảng điều khiển 31
Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện của hệ thống 32
2.4.3. Tiến hành chế tạo và lắp đặt mô hình 32
XVI
Bước1: Lắp bơm cao áp chia 32
Bước 2: Lắp đặt vòi phun 32
Bước 3: Kết nối ống tia ô cao áp 33
Bước 5: Lắp đặt bơm tay- bầu lọc 33
Bước 7 Lắp đặt bảng điều khiển 33
Bước 4: Lắp đặt mô tơ dẫn động 33
Bước 6: Lắp đặt bình nhiên liệu 33
Bước 8: Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của bơm cao áp chia 33
2.4.5. Vận hành mô hình 34
2.4.5.1. Chuẩn bị trước khi thử 34
2.4.5.2. Vận hành mô hình 35
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NÔI DUNG CHO ĐỀ TÀI 36
3.1.Lọc nhiên liệu 36
3.1.1.Quy trình tháo lắp lọc nhiên tô liệu trên ô 36

3.1.1.1.Công việc chuẩn bị 36
3.1.1.2.Quy trình tháo lọc nhiên liệu ra khỏi xe 36
3.1.2. Các dạng hư hỏng của bầu lọc 36
3.1.2.1. Các phần tử lọc bị rách, mủn 36
3.1.2.2. Các phần tử lọc bị tắc 36
3.1.2.3. Bầu lọc bị lẫn nhiều nước 37
3.1.2.4. Bầu lọc bị nứt vỡ 37
3.1.2.5. Các đệm bị rách 37
3.1.2.6. Các lỗ ren trờn hỏng 37
3.1.3. Kiểm tra và sửa chữa 37
3.1.3.1. Kiểm tra và bảo dưỡng bầu lọc 37
3.1.3.3.Quy trình thay lõi lọc của bầu lọc thô 39
XVII
Hình 3.4 : Bôi dầu vào đệm 39
Hình 3.5: tháo bầu loc 39
3.1.3.4. Quy trình thay thế lõi lọc tinh 40
Bảng 3.1. Quy trình thay thế lọc tinh 40
3.1.4.Những hư hỏng, nguyên nhân và tác hại 43
Bảng 3.2.Những hư hỏng lọc dầu, nguyên nhân và tác hại 43
3.2.Bình nhiên liệu 45
3.2.1.Quy trình tháo thùng nhiên liệu 45
Bảng 3.3.Các bước tháo thùng nhiên liệu 45
3.2.2.Bảo dưỡng thùng nhiên liệu 46
3.2.3.Sửa chữa thùng nhiên liệu 46
3.2.4.Quy trình lắp thùng nhiên liệu 46
Bảng 3.4 :Các bước lắp thùng nhiên liệu 46
3.3.Vòi phun 47
3.3.1.Quy trình tháo vòi phun trên mô hình cũng như trên xe 47
Bảng 3.5 : Các bước tháo vòi phun trên động cơ 47
3.3.2.Quy trình lắp vòi phun trên động cơ: 48

Bảng 3.6 : Các bước lắp vòi phun trên động cơ 48
3.3.2. Các phương pháp kiểm tra và khắc phục hư hỏng của vòi phun 51
Hình 3.8. Kiểm tra lò xo 54
Hình 3.10. Kiểm tra áp suất vòi phun 55
Hình 3.11 :Một số dạng tia phun 55
3.3.2.2.Sửa chữa vòi phun 55
Hình 3.12 : Dụng cụ chuyên dùng làm sạch vòi phun và dùng dây thép 56
Hình 3.13: phương pháp cân chỉnh vòi phun 56
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
XVIII
Kết luận 58
Kiến nghị 58
LỜI CẢM ƠN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
XIX
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền công nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơ
hội đầy tiềm năng và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không ngoại lệ.Ở nước ta số
lượng ô tô đang được lưu hành ngày một tăng. Các hãng ô tô hiện nay ngày càng cải
tiến về mặt kỹ thuật như tăng công suất, tốc độ , giảm sự tiêu hao nhiên liệu và ô
nhiễm môi trường.
Để đáp ứng được nhu cầu hội nhập của quốc tế, nền công nghiệp ô tô của Việt
Nam cần phải có sự tăng trưởng vũng mạnh cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ kỹ sư, kỹ thuật
viên có kiến thức sâu rộng và tay nghề cao. Trong khi đó đội ngũ cán bộ có chuyên
môn cao trong nước còn rất ít.
Vì vậy là một sinh viên năm cuối em đã chọn đề tài “Thiết kế chế tạo, lắp đặt
vòi phun, bơm chuyển và lọc dầu trên mô hình hệ thống cung cấp nhiên liệu động
cơ Diezel dung bơm cap áp chia.”. để có thể giúp mình hiểu hơn về hệ thống cung cấp
nhiên liệu diesel, củng cố kiến thức sau này có thể làm việc và cống hiến cho đất nước.
Ngoài ra mô hình này còn giúp các bạn sinh viên trong trường có thêm phương tiện để

học tâp và nghiên cứu.
Em mong nhận được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa Cơ
Khí Động Lực, đăc biệt sự giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Văn Đăng giảng viên
hướng dẫn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày… tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đào Duy Thanh
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật mà nhân loại đã tạo ra rất
đồ sộ như hiện nay. Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật các phát minh sáng chế
xuất hiện có thính ứng dụng cao. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển: Việt
Nam đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc tiếp
nhận và ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới rất được nhà nước quan
tâm chú trọng nhằm cải tạo và thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp mới.
Với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế kém phát triển
thành một nước công nghiệp hiên đại.
Trải qua rất nhiều năm nỗ lực phấn đấu để phát triển, hôm nay đây Việt Nam đã
chính thức là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới . Với việc tiếp cận với
các quốc gia có nền kinh tế phát triển chúng ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm,
tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nền kinh tế
trong nước. Bước những bước đi vững chắc trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
Trong ngành công nghiệp mới được nhà nước ta chú trọng phát triển thì ngành
công nghệ kỹ thuật ô tô là một trong những ngành có tiềm năng lớn, phát triển mạnh
mẽ. Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa phát
triển mạnh mẽ,đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng cao.Để đảm bảo độ an toàn,

tin cậy khi sử dụng xe cho người vận hành thì các hãng như: MESCEDES,
HUYNDAI, BMW…đã có nhiều những cải tiến về mẫu mã,kiểu dáng công nghệ cũng
như chất lượng phục vụ của xe nhằm an toàn cho người sử dụng. Để xe đáp ứng được
nhu cầu đó thì các cơ cấu,hệ thống trên ô tô nói chung và hệ thống cung cấp nhiên liệu
trên động cơ Diezel sử dụng bơm cao áp VE nói riêng phải có sự hoạt động ổn định
với tính chính xác cao và giá thành sản xuất cũng phải đươc giảm xuống.
Chính vì thế, đòi hỏi người kỹ thật viên phải có trình độ hiêu biết,biết học hỏi
sáng tạo để bắt nhịp với khoa hoc kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. Có khả năng chuẩn
đoán, khắc phục sự cố một cách hợp lý.
2
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài
Thúc đẩy nhóm sinh viên được giao đề tài này củng cố lại kiến thức đã học về
bơm cao áp trong động cơ diezen ,đặc biệt là bơm cao áp VE để chúng em có thể tốt
nghiệp cũng như sau này ra trường có chút hành trang tri thức về bơm VE để có thể
thuyết trình trước xã hội về lĩnh vực mà chúng em nghiên cứu để khỏi bỡ ngỡ khi gặp
những thình huống bất ngờ về hệ thống.
Các vấn đề mà nhóm của chúng em gặt hái được trong quá trình hoàn thành đề
tài, trước hết giúp chúng em những sinh viên lớp ĐLK7 có thề hiểu rõ hơn sâu hơn về
hệ thống , nắm bắt được kết cấu, điều kiện làm việc, những hư hỏng và phương pháp
kiểm tra sửa chữa.
1.2. Mục tiêu đề tài
-Xây dựng mô hình hoạt động bơm cao áp chia.
-Xây dựng nội dung thực hành cho vòi phun, bơm tay – bầu lọc và thùng nhiên
liệu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ Diezel dùng bơm cap áp chia VE.
1.4. Giả thiết khoa học
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp VE là một nội dung không mới
trong ngành kỹ thuật ô tô. Nhưng do sự phát triển về khoa học kỹ thuật cùng với sự
phát triển của một hệ thống nào đó trong xe cũng kéo theo những thay đổi của hệ

thống khác. Là một hệ thống chính nên nó cũng cần nhiều thay đổi. Cần được quan
tâm .
- Hệ thống tài liệu nghiên cứu ,tài liệu tham khảo về hệ thống CCNL Diezel sử
dụng bơm cao áp VE phục vụ cho việc học tập tài liệu nghiên cứu cho việc học cũng
như giảng dạy hiện nay vẫn còn chưa được đầy đủ và hoàn thiện .
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống CCNL dùng
BCA chia VE.
- Tổng phương án kiểm tra bảo dưỡng, lắp đặt các chi tiết của hệ thống này .
3
- Tổng hợp tài liệu liên quan để hoàn thành đề tài của nhóm và bản thân cá
nhân em . Xây dựng hệ thống nội dung thực hành cho vòi phun, bơm tay – bầu lọc và
thùng nhiên liệu .
1.6. Các phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đi thẳng vào vấn đề cần nghiên cứu có sẵn trong thực tế để đánh giá một cách
khách quan nhất.
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn
Các bước thực tiễn :
Bước 1: Quan sát đặc điểm, tìm hiểu các thông số kết cấu của hệ thống.
Bước 2: Lập phương án kiểm tra ,khắc phục hư hỏng của hệ thống CCNL dùng
bơm cao áp VE.
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các văn
bản, tài liệu có sẵn bằng phương pháp tư duy logic.
- Mục đích: rút ra các kết luận cần thiết .
-Các bước thực hiện:
Bước 1: Thu thập tài liệu viết về hệ thống cung cấp nhiên liêu dùng bơm cao áp
VE.
Bước 2: Chọn lọc ,sắp xếp dữ liệu theo hệ thống logic, chặt chẽ theo tùng bước,

từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
Bước 3: Đọc nghiên cứu hệ thống hóa những kiến thức. Tạo ra hệ thống lý thuyết
đầy đủ và sâu sắc.
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê
- Là phương pháp tổng hợp tất cả các kết quả nghiên cứu để đánh giá đưa ra
những kết luận chính xác.
- Chủ yếu được sử dụng để đánh giá các mối quan hệ thông qua những số liệu
thu được.
4
PHẦN II :NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
ĐIEZEL DÙNG BƠM CAO ÁP CHIA
1.1.Sơ đồ hệ thống
Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel dùng bơm cao áp chia
5
1.2.Khái quát chung
Bơm cao áp chia là chi tiết quan trọng nhất trong hệ thống cung cấp nhiên liệu
của động cơ Diesel . Là thiết bị dùng để cung cấp nhiên liệu có áp suất cao cho vòi
phun , để phun nhiên liệu vào xilanh động cơ hoà trộn với không khí thực hiện quá
trình cháy giãn nở và sinh công có ích .
1.2.1 . Nhiệm vụ của bơm cao áp chia
Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao vào xilanh của động cơ với một lượng phù
hợp với tải trọng và chế độ , tốc độ của động cơ .
Cung cấp nhiên liệu cho xilanh vào một thời điểm quy định ( tính theo góc quay
của trục khuỷu ) và theo một quy luật đã được xác định .
Lượng nhiên liệu cung cấp vào các xilanh phải đồng đều và đầy đủ .
1.2.2. Yêu cầu đối với bơm cao áp chia
Đảm bảo nhiên liệu cung cấp cho vòi phun phải có một áp suất cần thiết . Trong
động cơ hiện nay ấp suất thưòng là 120
÷

135 kg/cm
2
. Đặc biệt có một số động cơ có
áp suất phun lớn từ 1500
÷
1800 kg/cm
2
.
Khống chế được nhiên liệu phù hợp với tải trọng và chế độ động cơ .
1.3. Kết cấu chung của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm chia
1.3.1. Thùng nhiên liệu
6

×