Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

THIẾT kế, lắp đặt cơ cấu dẫn ĐỘNG và bơm CAO áp TRÊN mô HÌNH hệ THỐNG CUNG cấp NHIÊN LIỆU ĐỘNG cơ DIESEL DÙNG bơm CAO áp dãy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 81 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh mục hình vẽ
Lời nói đầu
1.1. Lý do lựa chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài 2

1.2. Mục !êu của đề tài 2
1.3 . Đối tượng khách thể nghiên cứu 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 . Khách thể nghiên cứu 2
1.4 . Giả thiết khoa học 2
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
1.6. Các phương pháp nghiên cứu 3
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn 3
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê mô tả 3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tình hình sử dụng và phát triển của động cơ Diesel 4
1.1.1. Tình hình sử dụng và phát triển của động cơ Diesel trên thế giới 4
1.1.2. Tình hình sử dụng động cơ Diesel tại Việt Nam 5
1.2. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diesel 6
1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel 6
1.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu Điezen 8
1.3. Các chi !ết trong hệ thống 9
1.3.1. Thùng nhiên liệu 9
1.3.3. Bơm chuyển 10
1.3.4 . Bơm cao áp 10
1.3.5. Vòi phun 10
1.3.6. Các ống dẫn nhiên liệu 11
Chương 2:THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU DIESEL DÙNG BƠM CAO ÁP DÃY 12
2.1. Các yêu cầu đối với mô hình 12
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật 12
2.1.2. Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng 12
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ 12
2.2. Mục đích của mô hình 12

Mục đích chính của việc xây đựng mô hình hệ thống nhiên liệu diesel là nhằm: 12
2.3. Đặc điểm của bơm cao áp dãy gá lắp trên mô hình 13
2.4. Các phương án thiết kế xây dựng mô hình 14
2.4.1. Phương án 1 14
2.4.2. Phương án 2 14
2.4.3. Phương án 3 15
2.5. Thiết kế, nắp đặt mô hình 17
2.5.1. Xây dựng chi tiết mô hình gá đặt hệ thống 17
2.5.2. Phương pháp dẫn động mô hình 21
2.5.3. Phương pháp điều khiển mô hình 23
2.5.4. Mô hình hoàn thiện 24
Chương 3. BƠM CAO ÁP DÃY 25
3.1. Nhiệm vụ yêu cầu với bơm cao áp dãy 25
3.1.1. Khái niệm bơm cao áp dãy 25
3.1.2. Nhiệm vụ của bơm cao áp dãy 25
3.1.3. Yêu cầu đối với bơm cao áp dãy 25
3.2. Cấu tạo ,nguyên lý hoạt động bơm cao áp dãy 25
3.2.1. Cấu tạo 25
3.2.2. Cấu tạo của một phân bơm 26
3.2.3. Nguyên lý làm việc của một phân bơm 27
3.2.4. Cơ cấu điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình 28
3.3. Cấu tạo bộ đôi xylanh – piston 28
3.3.2.Cấu tạo xylanh 29
3.4. Bộ đôi van triệt hồi 30
3.4.1. Chức năng 30
3.4.3. Nguyên lý làm việc 30
3.5. Bộ điều tốc 31
3.5.1. Sự cần thiết phải có của bộ điều tốc 31
3.5.2. Chức năng 31
3.5.3. Phân loại 31

3.5.4. Cấu tạo của bộ điều tốc hai chế độ 32
3.5.5. Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc 32
3.6. Cơ cấu điều chỉnh phun sớm 34
3.6.1.Cấu tạo của cơ cấu điều chỉnh phun sớm 35
3.6.2. Nguyên lý làm việc 35
3.7. Những hư hỏng thường gặp của hệ thống 36
3.7.1. Động cơ khó khởi động 36
3 .7.2. Động cơ khi nổ có khói đen , xám 36
3.7.3 . Động cơ nổ có khói trắng 36
3.7.4 . Động cơ không phát hết công suất 37
3.7.5. Động cơ làm việc không ổn định 37
3.8. Quy trình tháo lắp kiểm tra sửa chữa bơm cao áp dãy IFA 37
3.8.1. Quy trình tháo bơm cao áp dãy 37
3.8.2.Quy trình lắp bơm cao áp 52
3.9 Cân chỉnh và đặt bơm 63
3.9.1 Thiết bị cân chỉnh bơm cao áp 63
3.9.2 Đặt bơm cao áp vào động cơ 68
Chương 4: VẬN HÀNH MÔ HÌNH 70
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Danh mục hình vẽ
Hình 3.1 Cấu tạo bơm cao áp dãy 25
LỜI NÓI ĐẦU
Một quốc gia muốn phát triển trước tiên phải có mạng lưới giao thông phát triển để
có thể đáp ứng được nhu cầu lưu thông ,chuyên chở ngươi ,hàng hóa và một số yêu cầu
khác.Ô tô có một vai trò hết sức quan trọng trong mạng lưới giao thông nó chiếm tỷ lệ lớn
trong việc chuyên chở người và hàng hóa.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu nói chung và hệ thống Diesel sử dụng bơm cao áp
dãy nói riêng rất quan trọng trong việc sử dụng cũng như vận hành vì nó quyết định tới

tổn hao nhiên liệu, công suất của động cơ… Hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel ngày
càng rất đa dạng và phong phú tùy thuộc vào chủng loại xe… mà có sự khác biệt sao cho
tính năng của ôtô được nâng cao.
Trong thời gian học tập tại trường, em đã được thầy cô trang bị cho những kiến
thức cơ bản về chuyên môn trong quá trình đào tạo chúng em đã có thời gian học hỏi và
rèn luyện về mặt lý thuyết cũng như thực hành Để tổng kết và đánh giá quá trình học
tập và rèn luyện, em được khoa cơ khí động lực giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án tốt
nghiệp với nội dung: “ Thiết kế, lắp đặt cơ cấu dẫn động và bơm cao áp trên mô hình
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp dãy”. Em với kinh
nghiệm còn ít, lượng kiến thức chưa được phong phú, nhưng với sự chỉ bảo tận tình của
thầy giáo Trần Văn Đăng em đã hoàn thành nội dung của đồ án.
Trong quá trình làm đồ án mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, được sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cô trong khoa và các bạn xong do khả năng có hạn nên bản đồ án
không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô và ý kiến
đóng góp của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
Trần Văn Đăng cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành
đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên, ngày …… tháng …… năm 2013
Sinh viên thực hiện :
Mai Doanh Phổ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài và lịch sử vấn đề cần nghiên cứu
1.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỉ 21 sư tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước sang
một tầm cao mới. Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật các phát minh sáng chế xuất
hiện có thính ứng dụng cao. Là một quóc gia có nền kinh tế đang phát triển: nước ta đã
và đang có những cải cách mớ của mới để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc tiếp
nhận và ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới rất được nhà nước quan

tâm chú trọng nhằm cải tạo và thúc đảy sự phát triển của các ngành công nghiệp mới.
Với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp có nền kinh tế kém phát triển
thành một nước công nghiệp hiên đại.
Trải qua nhiều năm phấn đấu và phát triển, hiện nay nước ta đã là một thành viên
của WTO. Với việc tiếp cận với các quốc gia có nên kinh tế phát triển chúng ta có thể
giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến để
phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước. Bước những bước đi vững chắc trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong các ngành công nghiệp mới được nhà nước chú trọng phát triển thì ngành
công nghệ kỹ thuật ô tô là một trong những ngành có tiềm năng lớn, phát triển mạnh
mẽ. Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa phát
triên mạnh mẽ,đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng cao. Để đảm bảo độ an toàn,
tin cậy khi sử dụng xe cho người vận hành thì các hãng như :FORD,TOYOTA
MITSUMITSI…đã có nhiều những cải tiến về mẫu mã,kiểu dáng công nghệ cũng như
chất lượng phục vụ của xe nhằm an toàn cho người sử dụng. Để xe đáp ứng được nhu
cầu đó thì các cơ cấu,hệ thống trên ô tô nói chung và hệ thống cung cấp nhiên liệu trên
động cơ Diezel sử dụng bơm cao áp dẫy nói riêng phải có sư hoạt động ổn định với
tính chính xác cao và giá thành sản xuất cũng phải đươc giảm xuống
Do vậy đòi hỏi người kỹ thật viên phải có trình độ hiêu biết,biết học hỏi sáng tạo
đẻ bắt nhịp với khoa hoc kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. Có khả năng chuẩn đoán, khắc
phục sự cố một cách hợp lý.
Trên thực tế thì tại các trường kỹ thuật của nước ta hiện nay thì trang thiết bị còn
thiếu thốn.Chưa đáp ứng được nhu cầu day và hoc, đặc biệt là nhưng mô hình thực tập
tiên tiến hiện đại. Các tài liệu sách tham khảo và các hệ thống cơ cấu dẫn động. Các
bài tập hướng dẫn thực hành còn thiếu
Vì vậy người kỹ thuật viên khi ra trường gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ với
nhưng kiến thức và trang thiết bị tiên tiến
1
1.1.2. Ý nghĩa của đề tài
Để giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức đã học để có hành trang sắp ra

trường . Đề tài về “ Thiết kế, lắp đặt cơ cấu dẫn động và bơm cao áp trên mô hình
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp dãy” giúp cho chúng
em hiểu rõ hơn nữa và bỏ trợ thêm kiến thức về hế thống này. Để khỏi bỡ ngỡ khi gặp
những thình huống bất ngờ về hệ thống. Tạo nguồn tài liêu tham khảo cho sinh viên
học sinh các kháo nghiên cứu.
Những kết quả thu thập được trong quá trình hoàn thành đề tài, trước hết giúp
chúng em nhưng sinh viên lớp ĐLK7 có thề hiểu rõ hơn sâu hơn về hệ thống . Nắm
được kết cấu điều kiện làm việc những hư hỏng và phương pháp kiễm tra sủa chữa.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Kiểm tra đánh giá được tình trạng kỹ thuật , các thông số bên trong của hệ
thống cung cấp nhiên liệu dùng bơm cao áp dãy.
- Đề xuất những giải pháp để kiểm tra chuẩn đoán khắc phục những hư hỏng của
hệ thống.
- Xây dựng hệ thống các bài tập thực hành về hệ thống này.
1.3 . Đối tượng khách thể nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống cung cấp nhiên kiệu cho động cơ Diezel dùng bơm cap áp dãy.
1.3.2 . Khách thể nghiên cứu
- Bơm cao áp dãy dùng trên xe IFA.
- Thiết kế bơm tại xưởng cơ khí động lực
1.4 . Giả thiết khoa học
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng g bơm cao áp dãy là một nội dung không mới
trong ngành kỹ thuật ô tô. Nhưng do sự phát triển về khoa học kỹ thuật cùng với sự
phát triển của một hệ thống nào đó trong xe cũng kéo theo những thay đổi của hệ
thống khác. Là một hệ thống chính nên nó cung cần nhiều thay đổi.
- Hệ thống bài tập,tài liệu nghiên cứu ,tài liệu tham khảo về hệ thống CCNL Diezel
sử dụng bơm cao áp dẫy phục vụ cho viêc học tập tài liêu nghiên cứu cho việc học
cũng như giảng dạy hiện nay vẫn còn chưa được đầy đủ và hoàn thiện.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống CCNL dùng BCA

dãy.
- Lập phương án xây dựng mô hình
2
- Kiểm tra sửa chữa mô hình, bài tập
- Tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài của mình.Xây dựng
hệ thống bài tập thực hành.
1.6. Các phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trong những phương pháp nghiên cứu này chúng tác động trực tiếp vào đối
tượng trong thực tiễn làm bộc lộ bản chất và quy luật vận động của đối tượng
1.6.2. Mục đích của phương pháp thực tiễn
• Các bước thực tiễn :
+ Bước 1: Quan sát đặc điểm, tìm hiểu các thông số kết cấu của hệ thống
+ Bước 2: Lập phương án kiểm tra chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống cung cấp
nhiên liệu dùng bơm cao áp dãy.
+ Bước 3: Từ kết quả của việc kiểm tra, sửa chữa, chuẩn đoán hư hỏng của hệ
thống . Từ đó lâp phương án khắc phục sửa chữa
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin trên cơ sở nghiên cứu các văn bản,
tài liệu có sẵn bằng phương pháp tư duy logic
- Mục đích: rút ra các kết luận cần thiết
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Thu thập tài liệu viết về hê thống cung cấp nhiên liêu dùng bơm cao áp
dãy
+ Bước 2: Chọn lọc ,sắp xếp dữ liệu theo hệ thống logic, chặt chẽ theo tùng bước,
từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định
+ Bước 3: Đọc nghiên cứu hệ thống hóa những kiến thức . Tạo ra hệ thống lý
thuyết đầy đủ và sâu
1.6.4. Phương pháp phân tích thống kê mô tả
- Là phương pháp tổng hợp tất cả các kết quả nghiên cứu để đánh giá đưa ra những

kết luận chính xác
- Chủ yếu được sử dụng để đánh giá các mối quan hệ thông qua những số liệu thu
được.
PHẦN II :NỘI DUNG
3
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Tình hình sử dụng và phát triển của động cơ Diesel.
1.1.1. Tình hình sử dụng và phát triển của động cơ Diesel trên thế giới.
Động cơ diesel là phát minh của Rudolf Diesel, người đã tốt nghiệp Đại học Kỹ
thuật ở Munich, Đức, với số điểm cao nhất trong lịch sử của trường. Ông đã được cấp
bằng sáng chế cho động cơ diesel đầu tiên vào năm 1892. Từ đó đến nay công nghệ
động cơ diesel không ngừng được cải tiến và đã có những bước phát triển vượt bậc.
Động cơ diesel có rất nhiều ưu điểm vượt trội như khả năng tiết kiệm nhiên liệu của
chúng. Đặc biệt khi giá xăng trên thế giới trở nên quá đắt đỏ, thì nhu cầu sử dụng xe có
động cơ chạy bằng dầu diesel ngày một tăng cao. Nhiều hãng sản xuất đã coi đây là thị
trường tiềm năng và đang phát triển mạnh các loại xe động cơ diesel để đáp ứng nhu
cầu.
Theo số liệu của các nhà sản xuất, thì châu Âu là thị trường thực dụng nhất và
đi tiên phong trong lĩnh vực sử dụng động cơ diesel. Tại châu Âu hiện nay lượng xe sử
dụng máy dầu đang chiếm 50% thị trường. Tại một vài nước như Pháp, Đức, áo, Thụy
sỹ, động cơ Diesel chiếm thị phần cao hơn động cơ xăng. Nhu cầu giảm tiêu thụ nhiên
liệu cũng giúp tăng lượng xe động cơ Diesel tại Hoa Kỳ và châu á trong thời gian qua.
Ngay Nhật Bản, với tỷ lệ xe chạy dầu hiện mới chiếm khoảng 3% đến 5% số xe lưu
hành, cũng đang trở thành thị trường mục tiêu cho những nhà sản xuất xe động cơ
Diesel.
Những năm gần đây, với việc áp dụng hàng loạt công nghệ hiện đại như “đa
van, phun nhiên liệu trực tiếp và kiểm soát cháy nổ ”, động cơ Diesel có những bước
phát triển mạnh mẽ và trở thành một đối trọng đáng kể với động cơ xăng truyền thống.
Đến nay, động cơ diesel cũng đã được áp dụng các tiêu chuẩn như Euro1, Euro2,
Euro3 và Euro4. Bên cạnh đó với kết quả nỗ lực của các nhà công nghiệp dầu mỏ, hàm

lượng lưu huỳnh (một hoá chất độc hại gây nguy hại lớn cho môi trường) có trong
nhiên liệu Diesel đã được giảm từ 500ppm(phần triệu) xuống 50 ppm vào cuối năm
2004 tại một số quốc gia. Hiện nay tại Nhật Bản nhiên liệu Diesel có hàm lượng lưu
huỳnh dưới 50ppm đã được cung cấp rộng rãi trên toàn quốc. Với lý do đó, việc áp
dụng bộ xúc tác ô xy hoá cao và bộ lọc bụi Diesel với khả năng phục hồi liên tục đã
trở thành hiện thực.
Hơn nữa, vào năm 2007, nhiên liệu Diesel với hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn
10ppm sẽ được cung cấp. Do vậy, có thể áp dụng công nghệ xúc tác “bẫy” NO
x
như
NSR (NO
x
Storage Reduction - Bộ xử lý NO
x
) và DPNR (Diesel Particulates and NO
x
Reduction - Bộ giảm lượng NO
x
và Bụi cho động cơ Diesel). Điều này sẽ làm cho
4
động cơ diesel trở nên cực kỳ sạch và thân thiện với môi trường, giúp việc sử dụng nó
ngày càng thông dụng hơn.
Theo tính toán, xe dùng động cơ Diesel tiết kiệm nhiên liệu trung bình từ 25%
đến 40% so với động cơ xăng. Dầu Diesel được trộn với không khí và nén với áp suất
lớn khi phun vào buồng đốt, làm tăng hiệu suất của động cơ, tiết kiệm nhiên liệu do tỷ
lệ trộn là tối ưu. Động cơ thế hệ mới còn sử dụng hệ thống turbo tăng áp giúp hoàn
thiện quá trình phun nhiên liệu, làm tăng 30% công suất động cơ và giảm mức tiêu hao
nhiên liệu.
Ngoài ra, động cơ Diesel tạo mômen xoắn lớn, giúp xe có sức kéo mạnh hơn,
khả năng leo dốc và vượt địa hình phức tạp cao. Độ bền của động cơ Diesel được tăng

cường nhờ áp dụng công nghệ mới, làm giá trị bán lại của xe thường cao hơn các dòng
xe khác. Những lợi thế trên khiến các xe trang bị động cơ Diesel càng ngày càng thu
hút được sự quan tâm của người sử dụng trên toàn thế giới.
1.1.2. Tình hình sử dụng động cơ Diesel tại Việt Nam.
Trong những năm qua xu hướng sử dụng động cơ Diesel ở Việt Nam cũng đang
gia tăng mạnh kể cả về số lượng lẫn chủng loại. Theo VAMA (Hiệp hội các nhà sản
xuất ôtô ở Việt Nam), xe động cơ Diesel hiện chiếm 21.75% thị trường ôtô mới tại
Việt Nam (khoảng gần 40.000 chiếc), tăng đáng kể so với năm 2001, khi tỷ lệ này là
dưới 10%. Hiện Ford là nhà sản xuất đi tiên phong trong sản xuất và tiêu thụ ôtô gắn
động cơ Diesel tại Viêt Nam. Năm 2005, riêng xe chạy dầu đã chiếm 90% lượng xe
bán ra của dòng Ford Transit, 75% với Ford Everest. Hiện nay xe động cơ dầu của các
liên doanh ôtô cũng đang bán khá chạy. Trong 2 tháng đầu năm 2006, Ford Việt Nam
đã bán được 236 xe Everest, 113 xe Transits và 65 xe Ranger máy dầu. Toyota Việt
Nam đã bán được 50 xe Hiace máy dầu; Mercedez Việt Nam bán được 15 xe ôtô chạy
dầu Sprinter, Isuzu Việt Nam bán được 30 xe đa dụng (MPV) Hi-Lander Số xe máy
dầu (chỉ tính các loại xe chở khách từ 16 chỗ trở xuống, xe pick up, xe MPV, không kể
xe tải) của 11 liên doanh ôtô trong 2 tháng đầu năm 2006 bán ra là 480 xe trong tổng
số 1.892 xe loại này. Đây chính là minh chứng cho xu thế chuyển sang sử dụng xe
động cơ Diesel tại Việt Nam.
Tại Việt Nam xe động cơ chạy bằng dầu cực kỳ phát huy hiệu quả khi được sử
dụng trong kinh doanh, nông nghiệp, xây dựng và khai khoáng. Chỉ tính riêng tỉnh
Quảng Ninh theo số liệu thống kê của Phòng Vận tải Sở Giao thông vận tải tỉnh, tính
đến ngày 2/6/2005 có 12.392 chiếc xe các loại trong đó có:
- Xe con (từ 9 ghế trở xuống) là 3085 chiếc.
- Xe ca (từ 10 ghế trở lên) là 2296 chiếc.
- Xe tải 6133 chiếc.
- xe chuyên dùng (xe téc ) 701 chiếc.
5
- Xe rơ moóc 48 chiếc.
- Xe công nông 96 chiếc.

- Đầu kéo có 33 chiếc.
Có 1102 chiếc chuyển vùng đi nơi khác nên con số chính thức hiện tại là 11.209
chiếc.
Theo số liệu thống kê tại phòng Cơ điện thuộc Tổng công ty Than Việt Nam là
đơn vị khai thác và vận chuyển than thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2004 có 2276 xe ôtô và đầu kéo các loại tất cả đều là động cơ Diesel:
- Xe EAA3 (550 chiếc): 408 chiếc 30 tấn, 16 chiếc 55 tấn, 96 chiếc 42 tấn.
- Xe CATERPILLAR (86 chiếc): 60 chiếc 58 tấn, 26 chiếc 36 tấn.
- Xe KOMATSU (88 chiếc): 9 chiếc 45 tấn, 79 chiếc 32 tấn.
- Xe trung xa (1473 chiếc) trọng tải từ 10 đến 21 tấn.
- Xe khung mềm (40 chiếc) trọng tải từ 32 đến 45 tấn.
- Đầu kéo đường sắt 1 chiếc (400 đến 1200) HP.
- Tầu kéo đẩy xà lan S
2
31 chiếc (135 đến 300) HP.
- Tầu vận tải biển (4 chiếc) từ 200 đến 600 tấn.
- Tầu lai dắt cảng biển (3 chiếc) công suất (670 đến 3200) HP.
Do đặc thù công việc nặng nhọc nên các loại động cơ ôtô máy kéo vùng mỏ
Quảng Ninh chủ yếu dùng động cơ Diesel trong tổng số 11.290 chiếc xe ôtô máy kéo
thì chiếm tới 89% là các loại xe dùng động cơ Diesel chưa kể đến các loại động cơ
Diesel dùng trong nông nghiệp và các lĩnh vực khác. Sở dĩ như vậy là vì động cơ
Diesel có công suất cao, tải trọng lớn đáp ứng được nhu cầu vận chuyển khai thác mỏ
mà nó còn mang lại hiệu quả kinh tế về việc sử dụng dầu Diesel rẻ hơn xăng và hệ số
an toàn cũng cao hơn. Do vậy động cơ Diesel được dùng khá phổ biến không chỉ ở
khu vực Quảng Ninh mà trên toàn quốc nó đóng góp một phần không nhỏ trong công
cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
1.2. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ diesel.
1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel .
a. Nhiệm vụ:
Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu diezen

vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động cơ dưới dạng sương mù với áp suất cao,
cung cấp kịp thời, đúng lúc phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ và đồng đều
trong tất cả các xilanh.
b. Yêu cầu:
Hệ thống nhiên liệu làm việc tốt hay xấu có ảnh hưởng đến chất lượng phun
nhiên liệu, hỗn hợp với không khí, quá trình cháy trong xilanh, tính tiết kiệm và độ
bền của động cơ. Vì vậy để động cơ vận hành được tốt, đảm bảo tính kinh tế và an
6
toàn trong quá trình làm việc, hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điezen cần phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Đảm bảo lọc sạch nước và tạp chất có trong nhiên liệu để cung cấp nhiên liệu
sạch cho động cơ.
- Phải cung cấp nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ với áp suất cao và cung cấp
nhiên liệu cho từng xilanh trong động cơ một cách đồng đều theo một trình tự
nhất định và phải kịp thời, đúng thời điểm quy định. Nếu phun nhiên liệu vào
buồng cháy quá sớm, nhiên liệu sẽ cháy không hoàn toàn do áp lực khí nén còn
yếu, nhiệt độ còn thấp nên nhiên liệu bắt lửa chậm. Ngược lại nếu phun quá muộn
sức giãn của nhiên liệu không tạo được lực đẩy tối đa, nhiên liệu cháy không kịp
gây lãng phí nhiên liệu và quá trình cháy sẽ bị kéo dài.
- Thời gian phun nhiên liệu phải chính xác, kịp thời, bắt đầu và kết thúc phun phải
dứt khoát nhanh chóng, đảm bảo tia nhiên liệu được phun theo hướng xác định
với áp suất và độ phun tơi sương phù hợp với dạng buồng cháy và cường độ xoáy
lốc của dòng khí trong xilanh.
- Đảm bảo quy luật phun nhiên liệu cũng như khả năng điều chỉnh tự động quy luật
phù hợp với chế độ, tốc độ và tải trọng của động cơ sao cho các thông số kinh tế
kỹ thuật và tính năng làm việc của động cơ đạt tới mức độ tốt nhất, độ độc hại và
độ khói của khí thải được hạn chế ở mức thấp nhất.
- Áp suất phun phải cao, sức xuyên của tia phun mạnh để nhiên liệu đi tới các góc
của buồng cháy đảm bảo trộn đều hỗn hợp nhiên liệu và không khí.
- Phải thay đổi được lượng nhiên liệu cung cấp vào buồng đốt của động cơ tuỳ

thuộc vào mức tải, phải thay đổi được thời điểm phun sớm, phun muộn một cách
phù hợp, đảm bảo góc độ phun sớm của nhiên liệu của các xilanh trong động cơ
là như nhau.
- Đảm bảo cho động cơ khởi động dễ dàng ở mọi điều kiện thời tiết và làm việc ổn
định ở mọi chế độ.
c. Phân loại :
Đối với hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel có các cách phân loại sau:
• Dựa theo phương pháp cấp nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp có 2 loại: loại
tự chảy và loại cưỡng bức.
- Loại tự chảy: Nhiên liệu tự chảy từ thùng chứa đến bơm cao áp. Khi đó thùng
chứa đặt cao hơn.
- Loại cưỡng bức: Nhiên liệu được hút từ thùng chứa đến bơm cao áp bằng bơm
chuyển nhiên liệu.
• Dựa theo đặc điểm của hai chi tiết chính trong hệ thống là bơm cao áp và vòi phun,
hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel được chia làm hai loại:
7
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu phân chia: ở loại này bơm cao áp và vòi phun là
hai cụm chi tiết riêng biệt, tách rời nhau và được nối với nhau bằng đường ống dẫn
nhiên liệu cao áp.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu tổ hợp (Kiểu bơm cao áp): ở loại này bơm cao
áp và vòi phun được chế tạo thành một cụm (một thiết bị) với nhiều tác dụng được
gọi là bơm phun cao áp. Nó thực hiện tất cả các nhiệm vụ cung cấp, điều chỉnh và
phun nhiên liệu cao áp vào buồng cháy.
1.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu Điezen.
a. Sơ đồ cấu tạo.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel gồm các bộ phận chủ yếu:
- Bộ phận cung cấp nhiên liệu bao gồm: thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc, bơm chuyển
nhiên liệu, bơm cao áp, vòi phun và các đường ống dẫn.
- Bộ phận cung cấp khí bao gồm: bầu lọc không khí và ống nạp. ở động cơ tăng áp
còn có thêm máy nén tăng áp cho không khí trước khi nạp vào xilanh.

- Bộ phận thoát khí bao gồm: ống thải, ống giảm âm và có khi đặt tua bin lợi dụng
động lực dòng khí thải để kéo máy nén tăng áp.
Hình 1. 1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel
b. Nguyên lý làm việc.
Khi động cơ làm việc bơm chuyển nhiên liệu sẽ hút nhiên liệu từ thùng chứa và
đẩy nhiên liệu đi qua bầu lọc, ở đây nhiên liệu được lọc sạch sau đó chuyển đến bơm
cao áp. Khi bị nén trong bơm cao áp đến áp suất cao, nhiên liệu sẽ đi theo đường ống
dẫn nhiên liệu cao áp đến vòi phun. Vào thời điểm pittông đã lên gần điểm cực tiểu ở
cuối kỳ nén, khi không khí trong xilanh đã bị nén tới áp suất lớn (30- 40)kg/cm
2

nhiệt độ cao (800-1000)
0
K thì áp suất nhiên liệu cũng đạt giá trị cần thiết (125-
8
175)kg/cm
2
để nâng kim phun, nhiên liệu được phun ra dưới dạng sương mù và phân
bố đều trong toàn bộ thể tích buồng cháy để hình thành hỗn hợp trong thời gian ngắn
và quá trình cháy bắt đầu. Quá trình phun kết thúc khi bơm cao áp ngắt hoàn toàn việc
cung cấp nhiên liệu cao áp. Lượng nhiên liệu thừa trong bơm cao áp, vòi phun và bầu
lọc được xả về thùng chứa nhiên liệu theo các đường ống hồi nhiên liệu.
Biện pháp xả nhiên liệu thừa nói trên là cần thiết vì nó sẽ hạn chế quá trình xuất
hiện bọt khí trong nhiên liệu và đồng thời tăng cường làm mát cho bơm cao áp và vòi
phun.
Thông thường bọt khí bao gồm không khí và hơi các thành phần nhẹ có nhiệt
độ sôi thấp có trong nhiên liệu. Với độ đàn hồi cao, các bọt khí này có thể làm gián
đoạn quá trình cung cấp nhiên liệu nếu như nó lọt được vào trong bộ đôi xilanh –
pittông của bơm cao áp hoặc đường ống cao áp. Để ngăn ngừa hiện tượng này, trên
nắp bơm cao áp và bầu lọc (là nơi có khả năng tích tụ bọt khí) đều có các nút xả khí.

1.3. Các chi tiết trong hệ thống
1.3.1. Thùng nhiên liệu
Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa nhiên liệu dự trữ để động cơ vận chuyển
trong thời gian ổn định cỡ thùng lớn nhỏ tùy theo công suất và đặc tính động cơ.
Thùng được dập bằng thép lá, bên trong có tấm ngăn để nhiên liệu bớt dao động. Nắp
thùng có lỗ thông hơi, ống hút nhiên liệu được bố trí cao hơn đáy thùng khoảng 3cm.
Ở đáy thùng chổ thấp nhất có một ốc để xã cặn bị lắng hay nước. Phía trên có
ống dẫn nhiên liệu về.
Nếu thùng đặt cao hơn động cơ phải có van khóa khi tắt máy. Nếu thùng đặt
thấp hơn động cơ, không cần van khóa nhưng phải có van 1 chiều ở lọc sơ cấp ngăn
dầu trở về thùng chứa khi ngừng máy.
1.3.2. Lọc nhiên liệu
Nhiệm vụ
Bơm cao áp và kim phun là 2 bộ phận có độ chính xác cao và đắc tiền. Trong
nhiên liệu có lẫn nhiều tạp chất và nước. Mặc dù các tạp chất này rất bé nhưng có thể
phá hỏng bơm cao áp và kim phun. Do đó nhiên liệu phải được lọc sạch tối đa trước
khi đến 2 bộ phận này.
Lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc nước, các tạp chất cơ học lẫn trong nhiên liệu.
Một hệ thống lọc gồm hai hay ba tầng. Tầng thứ nhất gọi là lọc sơ cấp được đặt trước
bơm tiếp vận. Tầng thứ hai là lọc thứ cấp nằm ở sau bơmtiếp vận và trước bơm cao áp.
Yêu cầu
9
Đảm bảo giữ đúng áp lực cho phép( không quá 0.5 kg/ ) phải lọc được
những hạt bụi nhỏ cỡ 1/1000mm.
Phải chịu đựng được lâu dài khoảng 10000km hay sau 200 giờ sử dụng
Bình lọc đơn giản, dễ tháo ráp bảo dưỡng sửa chữa
1.3.3. Bơm chuyển
Chức năng
Bơm vân chuyển có nhiệm vụ chính là chuyển nhiên liệu từ thùng chứa liên tục
đến bơm tiếp vận. Ngoài ra nó còn công dụng châm dầu xả gió cho hệ thống nhiên liệu

khi máy vận hành.
Bơm tiếp vận có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp(dù
thùng chứa đặt cao hay thấp hơn động cơ).Áp suất do bơm chuyển cung cấp dao động
trong khoảng (1,5-6)kg/cm2. Nếu thùng chứa đặt cao hơn động cơ thì không cần bơm
chuyển. Bơm tiếp vận thường đặt nơi thân bơm cao áp được điều khiển bởi cốt bơm
cao áp.
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của bơm thấp áp là hút nhiên liệu từ thùng và đẩy nó đi qua các bầu
lọc để làm sạch rồi cấp cho bơm cao áp. Bơm thường được lắp ngay trên thân của bơm
cao áp và được dẫn động bằng trục cam của bơm cao áp. Ngoài ra còn có bộ phận bơm
bằng tay dùng để bơm nhiên liệu và xả không khí lẫn trong nó ra ngoài trước khi khởi
động động cơ.
1.3.4 . Bơm cao áp
Ấn định lưu lượng nhiên liệu.
Tạo áp suất cao để bơm nhiên liệu vào buồng đốt qua kim phun
Bơm nhiên liệu vào buồng đốt đúng thời điểm và đúng lượng cần thiết theo yêu
cầu của chế độ làm việc động cơ.
Cung cấp nhiên liệu thống nhất giữa các kim phun đúng theo thứ tự thì nổ
1.3.5. Vòi phun
Chức năng
Phun nhiên liệu do bơm cao áp cung cấp vào xilanh của động cơ dưới một áp
suất nhất định
Đảm bảo độ phun tơi , phun xa, số lượng và cấu trúc tia phun nhiên liệu phù
hợp với cấu tạo và kích thước buồng cháy, phương thức hình thành hỗn hợp nhiên liệu
Cùng bơm cao áp đảm bảo quá trình phun nhiên liệu được bắt đầu và kết thúc
nhanh, dứt khoát
Yêu cầu
10
Vòi phun là một trong các chi tiết làm việc rất nặng lề vì đầu vòi phun tiếp xúc
trực tiếp với không khí cháy trong động cơ. Vì vậy yêu cầu của vòi phun là có độ bền

cao, dễ thay thế và sửa chữa
1.3.6. Các ống dẫn nhiên liệu
Các ống dẫn hạ áp đưa nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm tiếp vận qua lọc sơ
cấp và thứ cấp để cung cấp cho bơm cao áp. Ống dầu về, tiếp nhận dầu thừa nơi bầu
lọc thứ cấp và kim phun đưa về thùng chứa. Ống dẫn nhiên liệu cao áp dẫn nhiên liệu
bơm đi từ bơm cao áp đến các kim phun.
11
Chương 2:THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
DIESEL DÙNG BƠM CAO ÁP DÃY
2.1. Các yêu cầu đối với mô hình.
Mô hình xây dựng lên phải đảm bảo các yêu cầu sau:
2.1.1. Yêu cầu về tính kỹ thuật.
- Các mối hàn, lắp ghép phải đảm bảo được độ chắc chắn.
- Mô hình phải chịu được tải trọng của bơm cao áp và động cơ lai khi đặt lên.
- Phải chịu được lực xoắn, chịu được rung rật khi động cơ làm việc.
- Phải có sự đản bảo vững chắc khi di chuyển đi từ phòng này sang phòng khác.
2.1.2. Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng.
- Đảm bảo động cơ làm việc ổn định, chắc chắn. Đảm bảo an toàn cho người sử
dụng cũng như động cơ trong quá trình vận hành, kiểm tra, điều chỉnh
- Đảm bảo động cơ làm việc ổn định, chắc chắn.
2.1.3. Yêu cầu về độ thẩm mĩ
1. Mô hình sau khi hoàn thiện phải có sự cân đối giữa bơm cao áp, động cơ lai và
khung gá lắp.
2. Các mối hàn lắp ghép phải nhẵn, không được xù xì.
3. Sơn phủ bề mặt phải nhắn đẹp.
2.2. Mục đích của mô hình
Mục đích chính của việc xây đựng mô hình hệ thống nhiên liệu diesel là nhằm:
- Tạo ra một mô hình hệ thống nhiên liệu diesel hoạt động có giá trị sử dụng cao, phục
vụ trong công tác giảng dạy và học tập và nghiên cứu của học sinh , sinh viên khoa
cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên.

- Phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trong ngành công nghệ ô tô.
- Quan sát cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu trên mô hình hệ thống nhiên
liệu diesel đã được xây dựng.
- Thực hiện các phương pháp chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa các cơ cấu trên các hệ
thống nhiên liệu diesel của ô tô, giúp học sinh, sinh viên khi học sẽ rèn luyện được
các kỹ năng và thao tác thực hành.
- Mô hình kết hợp với tài liệu giảng dạy về hệ thống đánh lửa trên ô tô là một chuyên
đề tham khảo bổ ích cho những người làm công tác chuyên môn đặc biệt là trong
ngành công nghệ ô tô.
12
2.3. Đặc điểm của bơm cao áp dãy gá lắp trên mô hình
Bơm cao áp dãy là loại bơm dài một dãy, cung cấp nhiên liệu cho nhiều xi lanh
của động cơ, động cơ Diesel có bao nhiêu xi lanh thì bơm dãy cũng có bấy nhiêu bơm,
các phân bơm được lắp chung trong một vỏ bằng nhôm được điều khiển do một trục
cam nằm trong vỏ bơm và một thanh răng điều khiển tất cả các piston bơm.
Đảm bảo nhiên liệu cung cấp cho vòi phun phải có một áp suất cần thiết . Trong
động cơ hiện nay ấp suất thưòng là 60
÷
80 kg/cm
2
. Đặc biệt có một số động cơ có áp
suất phun lớn từ 1500
÷
2500 kg/cm
2
.
Khống chế được nhiên liệu phù hợp với tải trọng và chế độ động cơ .
Hai đầu bơm có bộ điều tốc và cơ cấu phun dầu sớm ngoài ra con hai bên thành
bơm là nơi nắp bơm chuyển nhiên liệu.
Hình 2. 1 Bơm cao áp dãy IFA WSO.

13
2.4. Các phương án thiết kế xây dựng mô hình
2.4.1. Phương án 1
 Ưu điểm
- Bảng điều khiển nhỏ gọn, dễ chế tạo
- Mô hình sẽ thanh hơn khi đặt động cơ nằm ngang
 Nhược điểm
- Không tạo được không gian thể hiện vòi phun.
- Thiết kế chế tạo ca đựng nhiên liệu khó
- Tính thẩm mỹ không cao
- Các đường dầu, điện bố trí dài, tính kinh tế không cao, khó kiểm tra sửa chữa
- Khi bố trí bảng điều khiển gặp khó khăn
Hình 2.2 Phương án 1
2.4.2. Phương án 2
 Ưu điểm :
14
- Sau khi mô hình hoàn thiện sẽ tạo một khoảng không gian phía sau vòi phun để
khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa, đo kiểm các thông số được dễ dàng.
 Nhược điểm :
- Khó nắp đặt bơm cao áp .
- Nắp đặt, bố trí các vòi phun khó .
- Thiết kế bộ phận điều khiển tốc độ khó.
- Không đảm bảo an toàn cân bằng cho hệ thống khi vận hành.
- Khó chế tạo giá thành cao.
Hình 2.3 Phương án 2
2.4.3. Phương án 3
 Ưu điểm:
- Diện tích không gian bố trí bảng điều khiển
15
- Sau khi mô hình hoàn thiện sẽ tạo một khoảng không gian phía sau vòi phun để

khi tiến hành kiểm tra, sửa chữa, đo kiểm các thông số được dễ dàng.
- Các đường điện, đường dầu tới bảng điều khiển, thùng nhiên liệu ngắn sẽ tiết kiệm
được vật liệu, kiểm tra dễ dàng.
- Nắp đặt, bố trí các vòi phun dễ dàng, thuận tiện.
- Nắp đặt bơm cao áp và đặt động cơ lai dễ dàng .
 Nhược điểm :
- Cơ cấu căng đai chật hẹp
Hình 2.4 Phương án 3
=> Kết luận lựa chọn phương án lắp đặt.
Sau khi tiến hành tham khảo và đưa ra những phương án thiết kế mô hình em
nhận thấy phương án 3 là phương án tối ưu nhất và em đã lựa chọn phương án này để
tiến hành xây dựng mô hình cho hệ thống nhiên liệu diesel.
16
2.5. Thiết kế, nắp đặt mô hình
2.5.1. Xây dựng chi tiết mô hình gá đặt hệ thống
a. Lựa chọn vật liệu và chế tạo khung
Chọn vật liêu chế tạo khung mô hình là sắt mạ crôm 190 hộp 30 x 20 mm ở
đây ta chọn sắt mạ crôm 190 hộp 30x 20 mm để có mô hình gọn nhẹ nhưng vẫn đảm
bảo độ cứng vững và chắc chắn của mô hình.
Khung được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn hồ quang.
Khung được chế tạo làm hai phần :
1. Phần thứ nhất là giá đỡ toàn bộ mô hình
Gồm 6 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 30x20 mm có chiều dài a = 50 cm cát
phẳng 2 đầu ( hình 2.4a) Và 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 30x20 có chiều dài 70 cm
cắt phẳng 2 đầu (hình 2.4b). 6 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 30x20 mm có chiều dài 100
cm cắt phẳng 2 đầu ( hình2.4c), 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 30x20mm có chiều dài
150 cm cắt phẳng 2 đầu

( Hình 2.4d), 6 thanh sắt chữ V 30x30 mm có chiều dài 50
cm, 4 thanh sắt chữ V 30x30 có chiều dài 70 cm

Hình 2.5 Các thanh sắt thiết kế chế tạo khung
Bản vẽ chi tiết của khung :
17
Hình 2.6 Bản vẽ chi tiết khung
Sau khi tiến hành thiết kế và chọn thép ta tiến hành ghép các thanh thép này lại
bằng phương pháp hàn hồ quang sau đó tiến hành dùng máy mài nhẵn và tiến hành sơn
nhủ mầu bac A300 ( A300 BRIGHT SILVED)
18

×