Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 27.DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN-11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.76 KB, 17 trang )


Năm học: 2011 - 2012
GV: Nguyễn Thanh Bình

+
+
+
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Nêu bản chất dòng điện trong chất điện
phân. Em hiểu như thế nào về hiện tượng
dương cực tan?

+
DD CuSO
4
+
Cu
+
Cu
+
SO
4
-
Cu
+
SO
4
-
SO
4
-


+
+
E
E
+
-
K
A
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Nêu bản chất dòng điện trong chất điện
phân. Em hiểu như thế nào về hiện tượng
dương cực tan?
Trả lời: Dòng điện trong
chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
các ion trong điện trường.
Hiện tượng dương cực tan
xảy ra khi các anion đi tới
anôt kéo các ion kim loại
của điện cực vào trong
dung dịch.

4
2
1
5
3
Trong các chất sau, chất nào
không phải là chất điện phân ?
A. Nước nguyên chất B. NaCl

C. HNO
3
D. Ca( OH )
2


Ông là ai?
MAI CƠN FARADAY
Trong các dung dịch điện phân,
các Ion mang điện tích âm là ?
A. Gốc Axit và ion kim loại
B. Ion kim loại và anion OH
-
C. Gốc Axit và anion OH
-
D. Chỉ có anion OH
-
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược
chiều điện trường
Bản chất dòng điện trong chất
điện phân là :
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo
chiều điện trường
D. Dòng ion dương và ion âm chuyển
động có hướng theo hai chiều ngược
nhau
C. Dòng electron dịch chuyển ngược
chiều điện trường
Chất điện phân dẫn điện không tốt
bằng kim loại vì:

A. Mật độ ion trong chất điện phân nhỏ
hơn mật độ e tự do trong kim loại
B. Khối lượng và kích thước ion lớn hơn
của electron
C. Môi trường dung dịch rất mất trật tự
D. Cả 3 lý do trên
Trong hiện tượng dương cực tan kết
luận nào sau đây là đúng.
B. Cực dương của bình điện phân bị
mài mòn cơ học
C. Khi xảy ra hiện tượng dương cực
tan, dòng điện có tác dụng vận chuyển
kim loại từ Anốt sang Catốt.
D. Cực dương của bình điện phân bị
bay hơi
A. Cực dương của bình điện phân bị
tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy
Ông là một nhà bác học người Anh.
Sinh năm 1791 mất năm 1867.
Là người thực hiện được ước mơ
“ biến điện thành từ ”.
Là người rất giỏi thực nghiệm với
tổng số thí nghiệm đã tiến hành là 16041.
Là người được nói đến trong câu nói “ chừng nào loài
người còn cần sử dụng điện thì chừng đó mọi người còn ghi
nhớ công lao của ông” .
Là người đã đưa ra cách biểu diễn
điện trường và từ trường bằng các
đường sức.


Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Fa-ra-đây.
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
II. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng
dương cực tan .
Dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng
Dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng
cùng vật chất, em có nhận xét gì về khối lượng
cùng vật chất, em có nhận xét gì về khối lượng
chất đi đến điện cực?
chất đi đến điện cực?


( Tiết 2 )
( Tiết 2 )

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Fa-ra-đây.
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
II. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng

dương cực tan .
1. Nhận xét.
Khối lượng m của chất đi đến điện cực:
+ Tỉ lệ thuận với điện lượng q chạy qua bình điện phân.
+ Tỉ lệ thuận với khối lượng của ion (hay khối khối lượng
mol nguyên tử A của nguyên tố tạo nên ion ấy).
+ Tỉ lệ nghịch với điện tích của ion ( hay hoá trị n của nguyên
tố tạo ra ion ấy).

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Fa-ra-đây.
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
II. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng
dương cực tan .
1. Nhận xét.
2. Định luật Fa-ra –đây.
a) Định luật Fa-ra-đây thứ nhất.
Khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình
điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq (1)
k: đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện
cực.

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14

.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Fa-ra-đây.
1. Nhận xét.
2. Định luật Fa-ra –đây.
a) Định luật Fa-ra-đây thứ nhất.
Khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình
điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq (1)
b) Định luật Fa-ra-đây thứ hai.
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương
lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó
F gọi là số Fa-ra-đây.
- Biểu thức:
k =
A
n
1
F
.
(2)
(2)

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Faraday.
1. Nhận xét.
2. Định luật Fa-ra –đây.
C2:
C2:
Vì sao các ĐL Fa-ra đây có thể áp dụng cả
Vì sao các ĐL Fa-ra đây có thể áp dụng cả
với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ
với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ
phản ứng phụ?
phản ứng phụ?
Vì lượng chất do phản ứng phụ sinh ra và lượng
Vì lượng chất do phản ứng phụ sinh ra và lượng
chất ban đầu sinh ra ở điện cực tỉ lệ với nhau.
chất ban đầu sinh ra ở điện cực tỉ lệ với nhau.

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Faraday.
1. Nhận xét.
2. Định luật Fa-ra –đây.
C3:
C3:
Có thể tính số nguyên tử trong một mol kim
Có thể tính số nguyên tử trong một mol kim

loại từ số Fa-ra đây được không?
loại từ số Fa-ra đây được không?
Được. Vì số nguyên tử trong một mol kim loại
Được. Vì số nguyên tử trong một mol kim loại
bằng số Fa-ra-đây chia cho điện tích nguyên tố:
bằng số Fa-ra-đây chia cho điện tích nguyên tố:


23 1
19
96494
6,023.10
1,602.10
N mol


= =

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Faraday.
1. Nhận xét.
2. Định luật Fa-ra –đây.
a) Định luật Fa-ra-đây thứ nhất. m = kq (1)
b) Định luật Fa-ra-đây thứ hai.
k =

A
n
1
F
.
(2)
(2)
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây ta có công thức Fa-ra-đây:
m =
A
n
1
F
.
q
q
Hay
Hay


m =
A
n
1
F
.
I.t
I.t
(3)
(3)

Nếu I (A), t (s) thì F = 96494 C/mol thường lấy chẵn là 96500
Nếu I (A), t (s) thì F = 96494 C/mol thường lấy chẵn là 96500
C/mol
C/mol

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Các định luật Faraday.
I. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
II. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng
dương cực tan .
IV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
1. Luyện nhôm :
Ứng dụng hiện tượng
dương cực tan trong luyện
kim để tinh chế kim loại

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
1. Luyện nhôm :
2. Mạ điện :

Ứng dụng hiện tượng
điện phân để phủ lên đồ
vật một lớp kim loại.


Đúc điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra
các đồ vật bằng kim loại theo khuôn mẫu.

Tiết 27-Bài 14
Tiết 27-Bài 14
.
.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân.
1. Luyện nhôm :
2. Mạ điện :
C4:
C4:
Tại sao khi mạ điện,
Tại sao khi mạ điện,
muốn lớp mạ đều ta phải
muốn lớp mạ đều ta phải
quay vật cần mạ trong
quay vật cần mạ trong
lúc điện phân?
lúc điện phân?

C NG C B I:Ủ Ố À
1. Một bình điện phân dd CuSO

4
với Anốt làm bằng Cu có
điện trở R
p
= 3( ) mắc song song R
1
= 6 ( ) , đặt vào nguồn
điện có Sđđ = 7,5 (V), r = 0,5 (V).
a- Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân.
b- Tìm lượng Cu giải phóng ở Catốt trong thời gian 5 phút.
Ω Ω
Hướng dẫn:
Hướng dẫn:
a- AD ĐL ôm cho toàn mạch:
a- AD ĐL ôm cho toàn mạch:
3( )
N
I A
R r
ξ
= =
+
Với R
Với R
N
N
= 2 ( )
= 2 ( )

U

U
N
N
= I.R
= I.R
N
N
= 2.3 = 6 (V)
= 2.3 = 6 (V)
Vì mắc song song nên: U
Vì mắc song song nên: U
N
N
= U
= U
p
p
= U
= U
1
1
= 6 (V)
= 6 (V)
Ta có:
Ta có:
2( )
p
p
p
U

I A
R
= =


b- ADCT:
b- ADCT:
1 1 64
. . . . .2.300 0,2( )
96500 2
p
A
m I t g
F n
= =
;

C NG C B I:Ủ Ố À
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời
có hướng của các ion trong điện trường.
+ Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi
tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong
dung dịch.
+ Khối lượng của chất được giải phóng ra điện cực
khi điện phân được xác định bởi công thức:


m =
A
n

1
F
.
q
q
Hay
Hay


m =
A
n
1
F
.
I.t
I.t

×