Tải bản đầy đủ (.pdf) (252 trang)

Thiet ke bai giang Sinh hoc 11 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 252 trang )

5
Phần bốn

Sinh học cơ thể
Chơng I

Chuyển hoá vật chất
v năng lợng
A Chuyển hoá vật chất
v năng lợng ở thực vật
Bi 1. Trao đổi nớc ở thực vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Mô tả đợc quá trình hấp thụ nớc ở rễ và quá trình vận chuyển nớc ở thân.
Trình bày đợc mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút trong mối liên
quan với quá trình hấp thụ nớc.
Giải thích đợc các con đờng vận chuyển nớc từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân, lá.
Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của
thực vật.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
Thu nhận kiến thức từ kênh chữ, kênh hình.
Khái quát kiến thức.
Suy đoán lôgic.
Vận dụng kiến thức giải thích thực tế.
6
II. Thiết bị dạy học
Tranh hình SGK phóng to.
Sách: Sinh lí học thực vật của tác giả Vũ Văn Vụ.
Thí nghiệm hiện tợng rỉ nhựa và hiện tợng ứ giọt ở lá.


Tranh câm hình 1.2 trang 8 SGK.
Thông tin bổ sung: Các trạng thái tồn tại của nớc trong đất. Nớc trong đất
có 2 dạng chính là nớc liên kết và nớc tự do.
* Nớc liên kết gồm:
Nớc liên kết chặt: là nớc bám trên bề mặt các hạt keo của đất và nớc
ngậm trong lòng các hạt keo. Dạng nớc này cây hoàn toàn không sử dụng
đợc.
Nớc màng: bao quanh các hạt keo bị giữ bằng những lực tơng đối yếu
hơn nên cây có thể hút đợc nhng khó khăn.
* Dạng nớc tự do gồm:
Nớc trọng lực: Là dạng nớc nằm trong các khe tơng đối rộng giữa các
hạt đất. Dạng nớc này di chuyển nhanh chóng theo chiều từ trên xuống,
thờng có nhiều trong đất lúc ma hay tới ẩm, đợc cây hút dễ dàng
nhng dễ rút khỏi tầng đất canh tác xuống sâu.
Nớc mao dẫn chứa trong các mao quản khá hẹp giữa các hạt đất có vai trò
chủ yếu và đợc cây hấp thụ dễ dàng. Dạng nớc này có thể di chuyển theo
nhiều hớng, kể cả theo chiều từ dới lên trên.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra

2. Trọng tâm
Quá trình hấp thụ nớc và vận chuyển nớc.
3. Bài mới
Mở bài: GV đặt vấn đề: Nớc có vai trò nh thế nào đối với thực vật? Quá
trình trao đổi nớc của thực vật với môi trờng diễn ra nh thế nào?
Dựa vào ý kiến của HS GV dẫn dắt vào bài.

7
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc và nhu cầu của nớc đối với thực vật
Mục tiêu:

HS chỉ ra đợc các dạng nớc trong cây và vai trò của nó đối với cây.
HS nêu đợc vai trò của nớc đối với cây.
Liên hệ về việc cung cấp nớc cho cây.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu yêu cầu
+ Hãy nêu vai trò chung
của nớc đối với thực vật?
+ Hoàn thành bảng kiến
thức về các dạng nớc
trong cây.






GV nhận xét đánh giá và
thông báo đáp án.

HS vận dụng kiến thức
sinh học lớp 10.
Nghiên cứu thông tin
trang 6, 7 SGK.
Lựa chọn kiến thức để
hoàn thành bảng kiến thức.
Đại diện một vài HS
trình bày.
Lớp nhận xét và bổ
sung.

HS theo dõi và bổ sung
kiến thức.

1. Các dạng nớc và vai
trò của nớc








Nớc trong cây có 2
dạng chính là:
+ Nớc tự do.
+ Nớc liên kết.

Dạng
nớc
Nội
dung
Nớc tự do Nớc liên kết
Đặc điểm
Là dạng nớc chứa trong các
thành phần của tế bào, trong
khoảng gian bào, mạch dẫn.
Không bị hút bởi các phần tử tích
điện hay dạng liên kết hoá học.
Giữ đợc tính chất vật lý, hoá

học, sinh học bình thờng.
Là dạng nớc bị các phân tử tích
điện hút bởi một lực nhất định
hoặc trong các liên kết hoá học ở
các thành phần tế bào.

Không giữ đợc các đặc tính vật
lý, hoá học, sinh học của nớc.
8
Vai trò Làm dung môi.
Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi
thoát hơi nớc, tham gia vào một số
quá trình trao đổi chất, đảm bảo độ
nhớt của chất nguyên sinh.
Giúp quá trình trao đổi chất diễn
ra bình thờng.
Đảm bảo độ bền vững của hệ
thống keo trong chất nuyên sinh
của tế bào.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu ví dụ:
+ 1 cây ngô cần 200 kg
nớc trong đời sống.
+ 1 hecta ngô cần 8000 tấn
nớc.
+ Cây cần từ 200 800
gam nớc để tổng hợp 1
gam chất khô.
GV hỏi: Em có nhận xét

gì về nhu cầu nớc của
cây?




GV nhận xét, đánh giá và
bổ sung kiến thức.









HS theo dõi ví dụ và đa
ra nhận xét.
+ Cây cần nhiều nớc.
+ Nhng tuỳ thuộc vào
nhiều yếu tố.
HS khái quát kiến thức.
2. Nhu cầu nớc đối với
thực vật













Nhu cầu nớc của cây rất
lớn.
Nhu cầu nớc phụ thuộc
vào các đặc điểm sinh thái
của thực vật.
Nhu cầu nớc còn phụ
thuộc vào các loài cây khác
nhau, nhóm cây khác nhau.

9
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hấp thụ nớc ở rễ
Mục tiêu:
HS chỉ ra đợc cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng hút nớc.
HS hiểu và trình bày đợc cơ chế vận chuyển nớc một chiều từ đất vào rễ
lên thân.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV cung cấp thông tin về
các dạng nớc trong đất và
nêu câu hỏi:
+ Nớc trong đất có những
dạng nào?
+ Dạng nớc nào cây có thể
hấp thụ đợc?

+ Thực vật hấp thụ nớc
nh thế nào?


GV nhận xét, đánh giá và
tóm tắt kiến thức.








GV dẫn dắt: Bộ rễ có đặc
điểm gì phù hợp với chức
năng hấp thụ nớc?



HS thu nhận và ghi nhớ
kiến thức từ các thông tin
để trả lời câu hỏi, yêu cầu
nêu:
+ Nớc trong đất có 2 dạng.
+ Dạng nớc tự do cây hấp
thụ dễ dàng.
+ Thực vật thuỷ sinh và
thực vật cạn hấp thụ nớc
khác nhau (nhờ tế bào biểu

bì hay lông hút).











HS quan sát hình 1.1
SGK trang 7.
Nghiên cứu thông tin
trang 7.










Nớc trong đất tồn tại ở
2 dạng là nớc tự do và
nớc liên kết.
Cây hấp thụ nớc tự do

dễ dàng.
Tuỳ loại cây mà khả
năng hút nớc bằng lông
hút hay bề mặt tế bào
biểu bì.
1. Đặc điểm của bộ rễ
liên quan đến quá trình
hấp thụ nớc



10
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nhận xét, đánh giá và
giúp HS khái quát kiến thức.








GV thông báo đặc điểm
bộ rễ ở lúa.
+ Sau khi cấy 4 tuần cao
đợc 50 cm.
+ Tổng chiều dài của bộ rễ
là 625 km, tổng diện tích là
285 cm

2
.
+ Hệ lông hút đạt chiều dài
10500 km, tổng diện tích là
480 cm
2
.




GV treo tranh câm về con
đờng hấp thụ nớc từ đất
vào mạch gỗ.
GV dẫn dắt: Để tìm hiểu
rễ hấp thụ nớc, các em hãy
quan sát tranh trên bảng và
trả lời câu hỏi.
Yêu cầu nêu đợc: cấu
tạo của lông hút, các hoạt
động của lông hút.
HS trình bày lớp bổ
sung.
HS khái quát kiến thức.










HS có thể liên hệ tới bộ
rễ của những cây to, cây
sống ở vùng đất khô cằn
thiếu nớc.
















Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo
thành.
Bộ rễ phát triển mạnh về
số lợng, kích thớc và
diện tích.
Bề mặt rễ có tế bào biểu
bì và lông hút (do tế bào

biểu bì biến đổi thành).
Cấu tạo tế bào lông hút
+ Thành tế bào mỏng
không thấm cutin.
+ Chỉ có 1 không bào
trọng tâm.
+ áp suất thẩm rất cao.
Lông hút hấp thụ nớc
nhờ sự chênh lệch về áp
suất thẩm thấu.

2. Con đờng hấp thụ
nớc ở
rễ






11
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Nớc đợc hấp thụ từ đất
vào mạch gỗ bằng con
đờng nào?



GV treo tranh "Con đờng
đi của nớc từ lông dẫn tới

mạch dẫn của rễ" và yêu
cầu HS:
+ Quan sát đọc chú thích
trên hình vẽ.
+ Viết sơ đồ tóm tắt 2 con
đờng đi của nớc vào mạch
dẫn của rễ.
GV yêu cầu lớp nhận xét
bổ sung.
GV đánh giá, chữa bài và
yêu cầu HS khái quát kiến
thức.
* Mở rộng: Nớc đợc hấp
thu vào rễ nhờ 2 con đờng,
song dòng nớc đợc hút
theo 1 chiều.
+ Em hãy giải thích vì sao
nớc đợc hút theo 1 chiều?
GV gợi ý:
+ So sánh lợng nớc của 2
tế bào gần nhau.
+ Có sự chênh lệch về sức
hút.


HS quan sát tranh, trao
đổi nhanh trong nhóm, yêu
cầu:
Chỉ ra đợc 2 con đờng
hấp thụ nớc của rễ

HS quan sát hình vẽ ghi
nhớ các chú thích.
Viết đợc sơ đồ con
đờng đi qua các lớp tế bào
nhu mô vỏ, tế bào nội bì.




Lớp nhận xét.

HS tóm tắt kiến thức vào
vở.






HS sử dụng kiến thức
trong bài và vận dụng kiến
thức sinh học lớp 10.
Thảo luận và nêu đợc:



















Con đờng hấp thụ nớc
ở rễ bao gồm
* Con đờng qua tế bào:
Nớc từ đất màng tế
bào lông hút tế bào nhu
mô vỏ tế bào nội bì
mạch gỗ.
* Con đờng qua gian bào:
Nớc từ đất màng tế
bào lông hút gian bào,
thành tế bào nhu mô vỏ, tế
bào nội bì mạch gỗ.
12
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Nớc vận chuyển từ nơi
thế nớc cao đến nơi thế
nớc thấp.
GV đặt vấn đề: Chúng ta
biết nớc đợc hút 1 chiều

từ đất vào lông hút của rễ,
vậy nớc đợc chuyển từ rễ
vào thân nh thế nào? Để
tìm hiểu vấn đề này chúng
ta cùng nghiên cứu thí
nghiệm sau:
* Thí nghiệm 1: Hiện tợng
rỉ nhựa:
GV giới thiệu thí nghiệm và
hỏi:
+ Mức thuỷ ngân tăng lên
do yếu tố nào?
+ Nhựa rỉ ra từ chỗ thân cây
bị cắt chứng tỏ điều gì?





* Thí nghiệm 2: Hiện tợng
ứ giọt
GV cho HS quan sát hiện
tợng thí nghiệm và hỏi:
Em thấy hiện tợng này
vào mùa nào trong năm?
Mùa đó khí hậu có đặc điểm
gì?
+ Lợng nớc chênh lệch
giữa 2 tế bào gần nhau theo
hớng từ rễ vào mạch gỗ.

+ Sức hút nớc theo hớng
tăng dần từ ngoài vào mạch
gỗ.
+ Thế nớc giảm dần từ rễ
vào mạch gỗ.








HS theo dõi thí nghiệm
Thảo luận nhanh, nêu
đợc:
+ Mức thuỷ ngân tăng do
có 1 lực đẩy từ phía rễ cây.
+ Nhựa rỉ ra từ chỗ thân cây
bị cắt chứng tỏ nớc bị đẩy
từ rễ lên thân?
HS trao đổi nhanh trong
nhóm và nêu đợc:
+ Hiện tợng nớc đọng ở
mép lá hay gặp vào mùa
xuân.
+ Khí hậu mùa này có độ
ẩm rất cao.










3. Cơ chế để dòng nớc 1
chiều từ đất vào rễ lên
thân.

















13
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Đánh giá ý kiến của

HS và bổ sung kiến thức.
GV dẫn dắt: Từ những
hiểu biết ở thí nghiệm 1 và
2 em hãy rút ra kết luận về
cơ chế để dòng nớc chuyển
từ rễ lên thân.
GV nhận xét giúp HS
hoàn thiện kiến thức.
* Liên hệ: Tại sao hiện
tợng ứ giọt chỉ xảy ra ở
những cây bụi thấp và
những cây thân thảo?
GV bổ sung kiến thức nh
sách GV





HS vận dụng kiến thức và
khái quát thành kết luận: cơ
chế chủ yếu là lực đẩy từ
rễ.



HS vận dụng kiến thức về
giải phẫu thực vật để trả lời















Kết luận:
Nớc bị đẩy từ rễ lên thân
do 1 lực đẩy từ rễ, gọi là áp
suất rễ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình vận chuyển nớc ở thân
Mục tiêu:
HS hiểu và trình bày đợc đặc điểm của quá trình vận chuyển nớc ở thân.
HS nắm đợc cơ chế và trình bày con đờng vận chuyển nớc trong thân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

GV hỏi: Con đờng vận
chuyển nớc ở thân có đặc
điểm gì?




HS sử dụng kiến thức ở
hoạt động 1,2 và thông tin
SGK mục 1 trang 9 để trả
lời.

1. Đặc điểm của con
đờng vận chuyển nớc ở
thân
Nớc và các chất khoáng
hoà tan trong nớc đợc
vận chuyển theo 1 chiều từ
rễ thân lá.
14
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV yêu cầu HS quan sát
hình 1.5 và mô tả con
đờng vận chuyển nớc,
chất khoáng hoà tan và chất
hữu cơ trong cây.
GV treo tranh hình 1.5
phóng to và yêu cầu HS lên
trình bày con đờng vận
chuyển nớc ở thân.

GV hỏi thêm:
Trong thực tế chúng ta đều
biết cây có nhiều cành, vậy
nớc đợc vận chuyển nh

thế nào?







GV nêu vấn đề:
+ Trong thực tế chúng ta
thấy cây cao 100m nhng
nớc vẫn đa đợc lên đến
ngọn.
+ Cơ chế nào đảm bảo sự
vận chuyển nớc ở thân?


HS theo dõi hình chú ý
chiều mũi tên chỉ đờng đi
của nớc.



Đại diện HS trình bày
trớc lớp về con đờng vận
chuyển nớc ở thân.
Lớp nhận xét bổ sung.
HS vận dụng kiến thức ở
hình 1.5 trả lời: nớc đợc
chuyển ngang ra cành,

trong cành.
HS khái quát kiến thức.









HS quan sát hình
Vận dụng kiến thức về áp
suất rễ, liên kết hoá học
của phân tử nớc.
2. Con đờng vận chuyển
nớc ở thân












Kết luận:

Nớc đợc vận chuyển ở
thân chủ yếu bằng 1 con
đờng qua mạch gỗ.
Nớc có thể vận chuyển
theo chiều từ trên xuống ở
mạch rây, hoặc vận chuyển
ngang.
3. Cơ chế đảm bảo sự vận
chuyển nớc ở thân






15
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV gợi ý:
+ Quan sát tranh hình 1.3
sách GV phóng to.
+ Sử dụng kiến thức ở hoạt
động 2.



GV bổ sung kiến thức và
nhấn mạnh, cơ chế vận
chuyển nớc là sự phối hợp
của 3 yếu tố.
GV hớng suy nghĩ của

HS về vấn đề nêu ra lúc đầu
để HS trả lời.



* Mở rộng: Trong các động
lực để vận chuyển nớc
trong thân thì động lực nào
là chủ yếu?
GV ghi lựa chọn của HS
lên bảng rồi đa một số
thông tin để khẳng định
động lực nào là cơ bản.
+ Theo tính toán của các
nhà khoa học thì lực đẩy
của rễ đạt 3atm, còn lực hút
do thoát hơi nớc ở lá thì
đạt tới 100atm.
Thảo luận nhóm.
Yêu cầu nêu đợc cơ chế
sự vận chuyển nớc ở thân.
+ Do lực đẩy từ rễ.
+ Các phân tử nớc liên kết
với nhau.
Đại diện HS trình bày,
lớp nhận xét bổ sung.
HS khái quát kiến thức.


HS trả lời đợc:

Nớc đợc đa lên ngọn
cây mặc dù cây cao tới
100m là do sự kết hợp của
3 lực.







HS có thể lựa chọn khác
nhau.




















Kết luận:
Nớc vận chuyển đợc
trong thân đợc là do sự
phối hợp của các lực.
+ Lực đẩy của rễ (áp suất
rễ do quá trình hấp thụ
nớc).
+ Lực hút của lá (Do quá
trình thoát hơi nớc).
+ Lực trung gian (Dòng
nớc liên tục do lực liên
kết giữa các phân tử nớc
và lực bám giữa các phân
tử nớc với thành mạch
dẫn).



16
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV giảng giải: Nớc và
muối khoáng đợc rễ cây
hấp thụ và vận chuyển 1
chiều liên tục trong thân
cây nhờ các động lực của
rễ, lá Điều này khác với
các cơ chế vận chuyển vật
lí bình thờng. Đó là sự kì

lạ của quá trình sinh lí
trong các cơ thể sống.
HS có thể khẳng định
đợc lực hút do thoát hơi
nớc ở lá là động lực cơ
bản.


HS có thể hỏi:
Dòng nớc vận chuyển liên
tục trong thân cây có bao
giờ bị tụt trở lại xuống rễ
do không đủ lực đẩy, lực
hút hay không?





IV. Kiểm tra đánh giá
GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức cơ bản của bài hoặc đọc kết luận trang 11.
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng.
1. Tế bào lông hút có cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nớc từ
đất vì:
a) Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
b) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
c) áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp mạnh của rễ.
d) Cả a, b, c.
2. Cây hấp thụ nớc qua hệ thống rễ nhờ:
a) Trong đất có dạng nớc tự do dễ hấp thụ.

b) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
c) áp suất rễ.
d) Có vòng đai Caspari.
3. Quá trình vận chuyển nớc từ rễ lên lá đợc thực hiện nhờ:
a) Lực hút của lá.
b) Lực đẩy của rễ.
17
c) Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với thành mạch.
d) Cả a, b, c.
V. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục "Em có biết?"
HS ôn lại kiến thức cấu tạo của lá, đặc biệt là bộ phận lỗ khí.
Bi 2. Trao đổi nớc ở thực vật (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Minh hoạ đợc ý nghĩa của quá trình thoát hơi nớc.
Trình bày đợc 2 con đờng thoát hơi nớc ở lá cùng với những đặc điểm
của nó. Mô tả đợc các phản ứng đóng mở khí khổng.
Giải thích đợc mối liên quan giữa các nhân tố môi trờng với quá trình
trao đổi nớc.
Giải thích đợc cơ sở khoa học của vấn đề tới nớc hợp lý cho cây trồng.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
Xử lý thông tin, phát hiện kiến thức.
Khái quát, tổng hợp.
Vận dụng lý thuyết để giải thích hiện tợng thực tế.
Hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học
Tranh hình SGK phóng to.

Mô hình mô tả đóng mở lỗ khí.
Thông tin bổ sung SGV.
Sơ đồ minh hoạ cơ chế đóng mở khí khổng (Tham khảo sách Sinh lý
thực vật trang 58).
18
Thông tin bổ sung: Sự điều hoà thoát hơi nớc theo cơ chế ngoài khí khổng:
Quá trình thoát hơi nớc phụ thuộc vào sự đóng mở khí khổng, tuy nhiên
cũng có những trờng hợp không tuân theo qui luật đó: ở cây hớng dơng
khí khổng mở suốt ngày và đóng khi gần chiều tối; còn ở cỏ mục túc thì khí
khổng đóng ngay từ lúc 11h tra, nhng nhịp điệu thoát hơi nớc hàng
ngày của hai cây này gần nh nhau.
Cây bông trong những ngày trời nắng thờng thấy cây ngừng thoá hơi nớc
trong khi khí khổng vẫn mở. Ngời ta gọi sự thoát hơi nớc này là thoát hơi
nớc ngoài khí khổng. Đó là sự điều chỉnh quá trình bay hơi nớc trong các
gian bào của lá. Khi đó, sự thiếu nớc ở lá hoặc do thoát hơi nớc mạnh
làm cho các thành phần tế bào bị mất nớc đã giữ phần còn lại với lực lớn,
hoặc do sự cung cấp nớc từ đất không đủ sẽ là nguyên nhân làm giảm
sự bay hơi nớc và sự thoát hơi nớc, không phụ thuộc vào hoạt động của
khí khổng.
Ngời ta cũng cho rằng khi khí hậu khô nóng, có gió mạnh, thờng xảy ra
sự bốc hơi nớc rất nhanh từ mặt các tế bào nhu mô lá bao quanh khoang
thở dới lỗ khí làm cho các tế bào nhu mô lá bị khô và sự bốc hơi nớc từ
bề mặt các tế bào nhu mô này bị ngừng. Nh vậy thực vật có thể tự điều
chỉnh sự thoát hơi nớc thông qua hoạt động của khí khổng hoặc theo cơ
chế ngoài khí khổng.

III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nớc của rễ.
Trình bày con đờng vận chuyển nớc ở thân.

2. Trọng tâm
Quá trình thoát hơi n
ớc ở lá.
ảnh hởng của điều kiện môi trờng đến quá trình trao đổi nớc.
3. Bài mới
Mở bài: Chúng ta đã biết nớc vận chuyển trong thân lên lá đợc là do sự
phối hợp của: lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian. Trong đó lực hút
do sự thoát hơi nớc qua lá là cơ bản. Vậy sự thoát hơi nớc đợc thực hiện
nh thế nào?
19
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thoát hơi nớc ở lá
Mục tiêu:
HS nêu đợc ý nghĩa sự thoát hơi nớc.
Chỉ ra đợc hai con đờng thoát hơi nớc ở lá.
Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nớc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hỏi:
+ Thế nào là sự thoát hơi
nớc?

GV bổ sung kiến thức để
giúp HS hình thành khái
niệm thoát hơi nớc ở lá.

GV dẫn dắt: Để tìm hiểu
ý nghĩa của sự thoát hơi
nớc em hãy trả lời câu
hỏi:
+ Lợng nớc do rễ hút vào

đợc cây sử dụng nh thế
nào?
+ Tại sao thoát hơi nớc là
"tai hoạ"?
+ Tại sao thoát hơi nớc lại
là "tất yếu"?







HS có thể trả lời: Sự
thoát hơi nớc là sự mất
nớc ở bề mặt của lá.




HS theo dõi sơ đồ và
thông tin SGK mục 1 trang
12.
Thảo luận nhanh trong
nhóm.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Lợng nớc cây hấp thụ
vào đợc sử dụng rất ít, chủ
yếu là thoát ra ngoài.
+ Thoát hơi nớc là tai hoạ

vì: lợng nớc thoát ra quá
lớn.
+ Thoát hơi nớc là tất yếu
vì: Thoát hơi nớc đã tạo
đợc lực hút mạnh từ phía
trên để kéo cột nớc lên
các lá.




* Thoát hơi nớc là sự mất
nớc từ bề mặt lá qua hệ
thống khí khổng là chủ yếu,
và 1 phần từ thân, cành.
1. ý nghĩa của sự thoát
hơi nớc















20
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV hỏi: Sự thoát hơi
nớc có ý nghĩa nh thế
nào đối với cây?








GV bổ sung kiến thức:
+ Lá cây hấp thụ 75% ánh
sáng mặt trời, chỉ có 3%
dùng cho quang hợp, còn
lại biến thành nhiệt năng
làm lá nóng lên nhanh.
+ 1 g nớc thoát ra làm mất
1 lợng nhiệt là 2,3 KJ.
+ Thoát hơi nớc làm cho
các dung dịch chất hữu cơ
do lá quang hợp cô đặc
hơn.
GV nêu câu hỏi:
+ Sự thoát hơi nớc ở lá

đợc thực hiện nhờ con
đờng nào?

Đại diện HS trả lời lớp
nhận xét bổ sung.
HS vận dụng kiến thức
trả lời, yêu cầu nêu đợc 3
ý nghĩa.



















HS vận dụng kiến thức
sinh học lớp 6.
Nghiên cứu thông tin

SGK trang 13 mục 2 trả
lời.





* Kết luận: ý nghĩa sự
thoát hơi nớc ở lá.
Tạo ra sức hút nớc từ rễ
lên lá một cách dễ dàng.
Làm giảm nhiệt độ bề
mặt của lá.
Tạo điều kiện cho dòng
khí Cacbonic đi từ không
khí vào lá để thực hiện quá
trình quang hợp.










2. Con đờng thoát hơi
nớc ở lá




21
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Đặc điểm của mỗi con
đờng thoát hơi nớc là gì?












GV yêu cầu các nhóm
thảo luận để trả lời thắc
mắc của bạn.
GV nhận xét ý kiến của
các nhóm và bổ sung kiến
thức.
+ Nớc có thể thoát một
phần nhỏ ở thân và cành
nhờ các vết sần (bì khổng).
+ Hai con đờng thoát hơi
nớc này phụ thuộc vào
loài cây, tuổi cây, đặc điểm

giải phẫu
+ Cây còn non lớp cutin
mỏng nên cờng độ thoát
hơi nớc ở hai con đờng
là nh nhau.

Yêu cầu nêu rõ hai con
đờng thoát hơi nớc.
Đại diện HS trả lời.




HS có thể hỏi:
+ Nớc có đợc thoát ra
ngoài ở phần thân và cành
không?
+ Con đờng thoát hơi nào
là chủ yếu?

HS có thể nêu ra nhiều ý
kiến.















a) Con đờng qua khí
khổng
Vận tốc lớn.
Đợc điều chỉnh bằng
việc đóng mở khí khổng.
b) Con đờng qua bề mặt

Qua cutin.
Vận tốc nhỏ.
Không đợc điều chỉnh.




















22
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Cây trởng thành quá
trình thoát hơi nớc qua khí
khổng là chủ yếu.
GV giảng giải: Nớc
thoát ra khỏi lá chủ yếu
qua khí khổng, vì vậy cơ
chế điều chỉnh quá trình
thoát hơi nớc chính là cơ
chế điều chỉnh đóng mở
khí khổng.
GV hỏi: Khí khổng có
cấu tạo phù hợp với chức
năng thoát hơi nớc nh
thế nào?





GV đánh giá và bổ sung
kiến thức.






* Mở rộng: GV hỏi
+ Mép trong tế bào đóng
dày hơn mép ngoài có tác
dụng gì?
+ Em hãy liên tởng đến 1









HS quan sát hình 2.1
SGK trang 13 và nêu đợc
cấu tạo:
+ Gồm 2 tế bào.
+ Tạo lỗ khí.
+ Mép trong và mép ngoài
của tế bào có độ dày khác
nhau.
HS trình bày lớp bổ
sung.








HS có thể trả lời:
+ Mép ngoài mỏng thì sức
căng sẽ lớn hơn mép trong.


3. Cơ chế điều chỉnh thoát
hơi nớc





a) Cấu tạo khí khổng







Khí khổng gồm:
2 tế bào đóng nằm kề
nhau tạo thành lỗ khí.
Trong tế bào đóng có hạt
lục lạp, nhân ti thể.
Mép trong của tế bào

đóng sát lỗ khí dày hơn
mép ngoài.





23
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
vật gì tơng tự nh 2 tế bào
đóng?
GV đặt vấn đề: Tại sao
khí khổng lại đóng mở
đợc?
Để giải quyết vấn đề GV
đa một số gợi ý:
+ GV thông báo thí nghiệm
nếu chuyển cây từ trong tối
ra ngoài sáng thì khí khổng
mở và ngợc lại.
+ GV hỏi: Yếu tố nào gây
nên việc đóng mở khí
khổng? Cơ chế đóng mở
khí khổng là gì?





GV nhận xét đánh giá và

yêu cầu HS khái quát kiến
thức.







+ Có thể giống nh quả
bóng bay hình dạng dài.








HS nghiên cứu SGK
trang 13 và 14.
Thảo luận nhóm trả lời.
Yêu cầu nêu đợc:
+ ánh sáng, ABA là
nguyên nhân gây đóng mở
khí khổng.
+ Tế bào khí khổng trơng
nớc, khí khổng mở.
+ Tế bào mất nớc, khí
khổng đóng.

Đại diện nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung.











b) Cơ chế đóng mở khí
khổng

















* Kết luận:
Khí khổng mở khi tế bào
đóng trơng nớc, mép
ngoài dãn nhiều hơn mép
trong, làm tăng độ cong của
tế bào đóng khí khổng
mở.
24
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV cho HS quan sát
tranh: Sơ đồ minh hoạ cơ
chế đóng mở lỗ khí ở mục
thông tin bổ sung.
GV hỏi: Nguyên nhân
nào làm tế bào đóng bị
trơng nớc hoặc mất
nớc?










GV đánh giá ý kiến của
nhóm.

GV bổ sung kiến thức:
Khi giảm hàm lợng kali
trong tế bào đóng làm cho
khí khổng đóng lại. Khi
cung cấp đủ kali khí khổng
có thể mở ra.
GV yêu cầu HS liên hệ
với việc cung cấp chất
khoáng đầy đủ cho cây.
GV nêu vấn đề: Những
cây ở sa mạc ánh sáng gay
gắt suốt ngày, nếu lỗ khí
mở hơi nớc sẽ thoát ra
HS quan sát tranh kết
hợp với thông tin SGK
trang 13.
Thảo luận nhanh trong
nhóm thống nhất ý kiến
Yêu cầu nêu đợc:
+ Ngoài ánh sáng lục lạp
trong tế bào đóng tiến hành
quang hợp hàm lợng
đờng tăng tăng áp suất
thẩm thấu tế bào hút
nớc.
+ Khi thiếu nớc hàm
lợng ABA trong tế bào
tăng, các kênh ion mở, ion
rút ra khỏi tế bào làm
giảm áp suất thẩm thấu.

Đại diện nhóm trình bày
trên tranh vẽ.
lớp nhận xét bổ sung.










Khí khổng đóng khi tế
bào đóng mất nớc, thể tích
tế bào giản, mất sức căng,
mép trong tế bào duỗi
thẳng khí khổng đóng.

























25
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ngoài và cây sẽ nhanh chết,
nhng thực tế thì cây vẫn
sống bình thờng. Vậy
điều gì đã xảy ra?
GV nhận xét ý kiến của
HS và bổ sung kiến thức.














* Mở rộng: GV gii thiệu
thêm về sự điều hoà thoát
hơi nớc theo cơ chế ngoài
khí khổng ở mục thông tin
bổ sung.
GV nhấn mạnh: Sự trao
đổi nớc ở thực vật bao
gồm quá trình hấp thụ
nớc, vận chuyển nớc,
thoát hơi nớc khác với sự
trao đổi nớc ở động vật.




HS thảo luận nhóm và
khẳng định: Những cây
sống ở môi trờng đặc biệt
sẽ phải có sự điều chỉnh
đóng mở lỗ khí riêng. Đó
là sự đóng mở khí khổng
chủ động. Ví dụ: Cây
xơng rồng, cỏ lạc đà











c) Điều chỉnh quá trình
thoát hơi nớc
Quá trình thoát hơi nớc
đợc điều chỉnh bằng các
phản ứng.
* Phản ứng mở quang chủ
động: Là phản ứng mở khí
khổng, chủ động lúc sáng
sớm khi mặt trời mọc.
* Phản ứng đóng thủy chủ
động: Là hiện tợng đóng
khí khổng chủ động vào giờ
tra khi cờng độ thoát hơi
nớc cao hoặc khi không
lấy đợc nớc.
* Phản ứng đóng và mở
thuỷ bị động: Khi tế bào
bão hoà nớc (Sau khi
ma).

26
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hởng của điều kiện môi trờng
đến quá trình trao đổi nớc
Mục tiêu:

HS hiểu và trình bày đợc mối liên quan giữa các nhân tố môi trờng với
quá trình trao đổi nớc.
Liên hệ về việc trồng cây trong nhà kính.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV yêu cầu HS:
+ Phân tích ảnh hởng của
các yếu tố môi trờng đến
quá trình trao đổi nớc.
+ Liên hệ với chế độ chăm
sóc cây trồng của nông
dân.



GV nhận xét và bổ sung
kiến thức.












HS nghiên cứu SGK

trang 14.
Trao đổi nhanh trong
nhóm.
Kết hợp với thông tin
thời tiết và tin nông nghiệp.
Yêu cầu nêu đợc: 4 yếu
tố cơ bản là: nhiệt độ, ánh
sáng, độ ẩm đất và không
khí, dinh dỡng khoáng.
























a) ánh sáng
ánh sáng làm tăng nhiệt
độ của lá nên làm tăng tốc
độ thoát hơi nớc.
ánh sáng là tác nhân gây
mở quang chủ động.
ánh sáng tán xạ làm cho
cờng độ thoát hơi nớc
tăng 30%.
b) Nhiệt độ
Nhiệt độ đất ảnh hởng
đến hoạt động hô hấp của
rễ, rễ hút nhiều nớc.
27
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung




GV nhấn mạnh: Các yếu
tố môi trờng ảnh hởng
tới quá trình trao đổi nớc
của cây, đó cũng chính là
mối liên quan giữa cơ thể
và môi trờng.





HS thảo luận và đề xuất
vấn đề.
+ Trồng cây trong nhà kính
cần có chế độ chiếu sáng
thích hợp.
+ Cần tới nớc một cách
hợp lí để tăng độ ẩm cho
đất.
+ Bón phân kết hợp với chế
độ nớc phù hợp.
Nhiệt độ không khí ảnh
hởng đến độ ẩm không khí
ảnh hởng đến quá trình
thoát hơi nớc của lá.
c) Độ ẩm đất và không
khí:
Độ ẩm đất cao sự hấp
thụ nớc càng tốt.
Độ ẩm không khí càng
thấp sự thoát hơi nớc càng
mạnh.
d) Dinh dỡng khoáng
Hàm lợng chất dinh
dỡng trong đất ảnh hởng
đến sự sinh trởng của hệ rễ
và áp suất thẩm thấu của
dung dịch đất, nên ảnh
hởng đến quá trình hấp
thụ nớc và chất khoáng

của rễ.
Sau khi bón phân cây khó
hấp thụ nớc.
Sau khi các chất khoáng
vào rễ thì cây hút nớc một
cách dễ dàng.



Hoạt động 3: Cơ sở khoa học của việc tới nớc hợp lí cho cây trồng
Mục tiêu:
HS giải thích đợc cơ sở khoa học của việc tới nớc hợp lý cho cây trồng.
Biết vận dụng thực tiễn.

28
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV hỏi:
+ Thế nào là trạng thái cân
bằng nớc trong cây?
+ Trạng thái cân bằng nớc
có đợc duy trì hay không?















GV hỏi: Khi nào cần tới
nớc cho cây?

GV nêu vấn đề
+ Với một chế độ nớc phù
hợp thì có lợi nh thế nào
cho cây trồng?
+ Tới nớc cho cây nh
thế nào là hợp lí?





HS nghiên cứu SGK.
trang 14 mục 1 trả lời
lớp nhận xét bổ sung.
Yêu cầu nêu đợc:
+ Khái niệm cân bằng nớc
trong cây.
+ Phân biệt trạng thái cân
bằng nớc.








HS sử dụng kiến thức về
trạng thái cân bằng nớc
trong cây để trả lời.
Yêu cầu nêu đợc: Tới
nớc khi cây ở trạng thái
cân bằng âm.
HS quan sát một số hình
ảnh về cây trồng đợc tới
nớc đầy đủ và cây trồng
không đợc tới đầy đủ.
Nghiên cứu SGK trang
15 mục 2.
1. Cân bằng nớc của cây
trồng


* Khái niệm:
Cân bằng nớc là sự
tơng quan giữa quá trình
hấp thụ n
ớc và quá trình
thoát nớc.
* Trạng thái cân bằng
nớc:
Cân bằng nớc dơng: Là
sự mất nớc đợc bù lại

bằng sự nhận nớc đến
mức cây bão hoà nớc.
Cân bằng nớc âm: Là sự
thiếu hụt nớc trong cây,
làm cho cây thiếu nớc và
bị hạn.
2. Tới nớc hợp lý cho
cây trồng









29
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung






GV nhận xét đánh giá và
yêu cầu HS khái quát kiến
thức.











GV giảng giải về thời
gian tới, lợng nớc tới
và cách tới nh sách GV
trang 33.
* Liên hệ: Việc tới nớc
cho cây trồng đợc thực
hiện nh thế nào?

* Củng cố: GV nhấn mạnh
mối liên quan giữa 3 quá
trình: Hấp thụ nớc, vận
chuyển nớc, thoát hơi
Trao đổi nhanh trong
nhóm và yêu cầu nêu đợc
3 vấn đề:
+ Thời điểm cần tới nớc.
+ Lợng nớc cần tới.
+ Cách tới.














HS dựa vào các thông tin
trên đài, báo, tivi, có thể
chỉ nêu đợc lợng nớc
cần cho từng loại cây và
cách tới phun phổ biến ở
các trang trại. Ngoài ra HS
còn nêu vấn đề chống hạn
cho cây trồng.







Kết luận: Tới nớc hợp lý
cho cây trồng bao gồm:
Căn cứ vào các chỉ tiêu
sinh lí về chế độ nớc của
cây trồng để xác định thời
điểm cần tới nớc.

Lợng nớc tới phải căn
cứ vào nhu cầu nớc của
từng loài cây, tính chất đất
và điều kiện môi trờng cụ
thể.
Cách tới phụ thuộc vào
các nhóm cây trồng, các
loại đất.

×