Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bai 23 TH Ho hap nhan tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 26 trang )


Bài 23:
Thực hành:
Hô hấp nhân tạo



 !"#"$%&'()
*+,-,./01$%&'")
2ă
3 .4-()
5+61,./&. &+& 7
(6%891)
:+,;
$4 %.4-()
:16<'++''
='6>6%,>$%&

?('-@$%&,;;.4
"A&!+BC=D$EA
8",; FGHI&8=.,…
%&J
5$="KL&L"84'M
)

I:TÌM HI U CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐO N HÔ H P.Ể Ạ Ấ
Có những nguyên nhân nào làm gián
đoạn quá trình hô hấp?

Chết đuối.


Điện giật.

Lâm vào môi trường thiếu không khí
hay có nhiều khí độc.
Bài 23 Tiế t 24

CHẾT ĐUỐI:
Tác hại: Nước tràn vào phổi
làm ngăn cản sự trao đổi khí ở
phổi
Xử lý: Loại bỏ nước ra khỏi
phổi bằng cách vừa cõng nạn
nhân(ở tư thế dốc ngược đầu)
vừa chạy.
Bài 23 Tiế t 24
I:TÌM HI U CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐO N HÔ H P.Ể Ạ Ấ

Đề phòng:
Đề phòng:
Bài 23 Tiế t 24

Bài 23 Tiế t 24

8
8
ĐIỆN GIẬT
Tác hại: Gây co cứng các cơ hô
hấp làm gián đoạn quá trình
thông khí ở phổi.
Xử lý: Tìm vị trí cầu giao hay công

tắc điện để ngắt dòng điện
Bài 23 Tiế t 24
I:TÌM HI U CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐO N HÔ H P.Ể Ạ Ấ

MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC
MÔI TRƯỜNG THIẾU KHÔNG KHÍ HAY CÓ KHÍ ĐỘC
Tác hại:
Tác hại:


thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao
thiếu khí Oxy cung cấp cho cơ thể, cản trở sự trao
đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
đổi khí, chiếm chỗ của Oxy trong máu.
Xử lý: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
I:TÌM HI U CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIÁN ĐO N HÔ H P.Ể Ạ Ấ
Bài 23 Tiế t 24


II. Hô hấp nhân tạo:
a. Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến
hành như thế nào?

Các bước tiến hành:

Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.


Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát
miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn
nhân không để không khí thoát ra ngoài chổ tiếp
xúc với miệng.

Ngừng thở để hít vào rồi lại thở tiếp.

Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình
tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình
thường.

N
O Pư
? =    L= HLế ệ ạ ị ứ ở
 Q1" = 6  6 = ể ị ệ à ổ à ũ
? ="    &HLế đồ ờ ừ đậ
 6 "  6 ""L&=)ể ừ ổ ạ ừ

b. Phương pháp ấn lồng ngực:
Phương pháp ấn lồng ngực được tiến hành như
thế nào?

Các bước tiến hành phương pháp ấn lồng
ngực:
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng
một gối mềm đầu hơi ngửa ra phí sau
Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức
mạnh của cơ thể ép vào lồng ngực nạn nhân cho
không khí trong phổi bị ép ra ngoài(khoảng
200ml)sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu

nạn nhân.
Thực hiện liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá
trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình
thường.


Lưu ý:
+ Có thể đặt nạn nhân nằm
sấp, đầu hơi nghiêng sang
một bên.
+ Dùng 2 tay và sức nặng
của cơ thể ấn vào lồng
ngực dưới (phía lưng) nạn
nhân theo từng nhịp.
+ Cũng thực hiện khoảng
12-20nhịp/phút như tư thế
nằm ngửa.

Kết hợp các phương pháp hô hấp nhân tạo:
hà hơi thổi ngạt kết hợp xoa bóp tim


Thực hiện phương pháp ấn lồng
ngực ở nhóm

Câu 1: Khi nào tiến hành phương pháp hà hơi thổi
ngạt?
Khi nạn nhân còn tỉnh táo.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn đập.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.

khi nạn nhân đã chết .
A
C
D
B

Câu 2: Khi nào tiến hành phối hợp vừa thổi ngạt
vừa nhấn tim?
Khi nạn nhân ngừng hô hấp nhưng tim còn
đập.
Chỉ khi nào có 2 người cùng thực hiện cấp
cứu.
Khi nạn nhân ngừng hô hấp và tim ngừng đập.
Lúc nạn nhân còn tỉnh táo
A
B
C
D

Câu 3: Phưong pháp thổi ngạt và phương pháp ấn
lồng ngực có điểm giống nhau là?
Phục hồi sự hô hấp bình thường cho nạn
nhân.
Giúp máu lưu thông tốt hơn
Kích thích sự trao đổi khí ở tế bào
Làm giảm đau đớn cho nạn nhân
D
C
B
A


10/29/14
10/29/14
23
23
Câu 4: Phương pháp thổi ngạt có ưu điểm hơn so với
phương pháp ấn lồng ngực là?
Dễ thực hiện
Đảm bảo số lượng không khí đưa vào phổi.
Không làm tổn thương lồng ngực
Cả a, b, c đều đúng
A
C
B
D

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không phải hô hấp nhân tạo
Ngạt thở do chết đuối.
Bất tỉnh và ngừng hô hấp do bị điện giật
Xỉu do bị vết thương chảy máu.
Mất phản ứng do môi trường thiếu không khí
A
D
B
C

Dặn dò
Dặn dò

Về nhà làm bài t ậ p lí t huyế t t rang

61&62. Bài t ậ p kỹ năng t rang 62(vở
bài t ậ p sinh 8)

Nghiên cứ u bài(Tiêu Hóa Và Các Cơ
Quan Tiêu Hóa)t heo nộ i dung các câu
hỏ i t rang 63 và bả ng liệ t kê các cơ
quan t iêu hóa t rang 63

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×