Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Thuyết trình côn trùng chuyên khoa: Thiên địch trên cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 60 trang )

CÔN TRÙNG CHUYÊN KHOA
GVHD: ThS. Lê Cao Lượng
Nhóm 2
Đề tài: THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LÚA
Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Nông Học
Thành viên nhóm
1. Bùi Thị Hoa 12145115 DH12BVB
2. Nguyễn Thị Thu Diễm 12145280 DH12BVA
3. Nguyễn Duy Phương 12145062 DH12BVA
4. Dương Bảo Toàn 12145038 DH12BVB
5. Trần Trường Cửu 12145233 DH12BVA
ĐẶT VẤN ĐỀ

Côn trùng lấy sâu rầy làm thức ăn nhưng chúng lại trở thành
thức ăn của những loài côn trùng khác. Người ta gọi những
kẻ tấn công những loài gây hại cho cây lúa là thiên địch.

Giữa thiên địch, dịch hại và cây lúa có mối quan hệ mật
thiết với nhau

Quá trình đấu tranh cùng tồn tại của những sinh vật này
thiết lập nên quy luật cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
ruộng lúa.
HỆ SINH THÁI
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong hệ sinh thái ruộng lúa có 2 nhóm thành phần chính
nhóm sinh vật và không phải sinh vật 2 nhóm đều có vai trò
nhất định nhưng đáng chú ý là mối quan hệ giữa cây
lúa,dịch hại và thiên địch.



Mối quan hệ này được hình thành từ nhu cầu về thức ăn mà
khởi điểm là cây lúa.

Con người trồng lúa có cây lúa thì có dịch hại, thiên địch
xuất hiện để ăn các đối tượng dịch hại.đây là quy luật tự
nhiên khi 1 trong 3 nhóm thành phần thay đổi thì sẽ kéo
theo sự biến động của 2 nhóm còn lại
SÂU BỆNH CHỦ YẾU Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH
TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA
THIÊN ĐỊCH
Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng ăn hoặc gây bệnh
cho những sinh vật gây hại cho sản xuất nông nghiệp.

Thiên địch được chia ra làm 3 nhóm:
-Nhóm thiên địch bắt mồi ăn thịt. Ví dụ: dế nhảy ăn trứng sâu,
bọ cánh cứng ăn sâu, bọ rùa ăn rệp, bọ ngựa bắt sâu.
- Nhóm thiên địch ký sinh. Ví dụ: ong ký sinh nhộng, ong ký
sinh sâu cuốn lá, ong ký sinh sâu đục quả, ong ký sinh sâu đo
- Nhóm vi sinh vật gây bệnh hại côn trùng, làm sâu bị bệnh và
chết. Ví dụ: nấm gây bệnh cho sâu cuốn lá, nấm gây bệnh cho
rệp,virus nhân đa diện(NPV).
THIÊN ĐỊCH
1. NHÓM THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI ĂN THỊT

Bọ rùa đỏ

Bọ rùa 8 chấm

Muồm muỗm


Chuồn chuồn kim

Con đuôi kìm

Kiến ăn thịt

Ong

Nhện ăn thịt Ly-Co-Sa

Dế nhảy

Nhện chân dài

Nhện lưới

Nhện linh miêu

Nhện nhảy

Bọ cánh cứng 3 khoang

Bọ xít mù xanh

Bọ xít nước ăn thịt
BỌ RÙA ĐỎ
Tên khoa học: Micraspis sp.
Bộ: Coleoptera( bộ cánh cứng)
Họ: Cocconellidae( họ bọ rùa)

Micraspis sp. Là một loài bọ rùa đỏ,
hình ovan, màu đỏ chói đậm hoặc nhạt.
Bọ rùa hoạt động vào ban ngày trên
ngọn cây lúa ở môi trường đất cạn
cũng như đất ẩm ướt.
BỌ RÙA ĐỎ

Cả trưởng thành (ảnh 2) và
sâu non màu tối (ảnh 3) của
Micraspis crocea ăn bọ rầy
cũng như sâu non và trứng.
Con trưởng thành của
M.Crocea màu vàng, có
chấm sau cổ ( ảnh 4).
2
3
4
BỌ RÙA 8 CHẤM
Tên khoa học: Harmonia octomaculata
Bọ rùa 8 chấm (Fabricius)
Bộ: Coleoptera (bộ cánh cứng)
Họ: Coccinellidae (họ bọ rùa)
Có lốm đốm trên lưng và bắt những con
mồi di chuyển chậm. Khi bị đụng đến
các con trưởng thành sẽ nhanh chóng
rụng khỏi cây hoặc bay đi.
BỌ RÙA 8 CHẤM
Sâu non của bọ rùa phàm ăn hơn con
trưởng thành và mỗi ngày chúng ăn 5-
10 con mồi (trứng, sâu non, trưởng

thành). Ảnh bên cho ta thấy 1 con sâu
non của H.octomaculata đang ăn 1 con
rầy non.
MUỒM MUỖM
Tên khoa học: Conocephalus longgipennis
Họ: Tethigoniidae (họ sát sành)
Bộ: Orthoptera (bộ cánh thẳng)
Muồm muỗm là một loại côn trùng to, mặt nghiêng, có
râu rất dài, thường dài gấp đôi thân do đó dễ phân biệt với
các loài châu chấu thông thường. Muồm muỗm có màu
xanh, con trưởng thành có màu xanh và vàng. Chúng
thường hoạt động mạnh về đêm và có nhiều ở ruộng
MUỒM MUỖM
Thiên địch của bọ xít, sâu đục thân,
bọ rầy lá và bọ rầy thân.
Mỗi ngày 1 con thiên địch có thể ăn
3-4 trứng sâu đục thân 2 chấm.
CHUỒN CHUỒN KIM
Tên khoa học: Agriocnemis pymaea;
Agriocnemis femina
Họ: Coenagrionidae (họ chuồn chuồn
kim)
Bộ: Odonata (bộ chuồn chuồn)
Đây là loại chuồn chuồn cánh hẹp, yếu
hơn các loại chuồn chuồn cùng họ với nó
CHUỒN CHUỒN KIM
Con trưởng thành màu xanh và đen, có
bụng nhỏ dài. Con đực màu sắc đẹp hơn
con cái. Phần đuôi bụng của con đực màu
vàng cam (màu xanh lam). Con cái thân

có màu xanh lục. Thiên địch của bọ rầy,
sâu cuốn lá…ảnh bên cho ta thấy 1 đôi
A.F.Femina đang giao cấu, con cái đang
ăn bướm sâu cuốn lá.
CON ĐUÔI KÌM
Tên khoa học: Euborellia stali
Họ: Carcinophoridae (họ đuôi kìm)
Bộ: Dermaptera (bộ cánh da)
Đặc điểm của con đuôi kìm là có một đôi
càng sau như hình cái kẹp dùng để tự vệ.
Bọ đuôi kìm có màu đen bóng, giữa cái
đốt bụng có khoang trắng và có điểm trắng
đầu đỉnh râu
CON ĐUÔI KÌM
Chúng thường sống trên ruộng khô và
làm tổ dưới đất ở gốc cây lúa. Loài bọ
này chui vào các rãnh sâu đục thân đã
đục để tìm sâu non. Đôi khi chúng trèo
lên lá để tìm mồi sâu cuốn lá.
KIẾN ĂN THỊT
Tên khoa học: Solenopsis geminata
Họ: Formicidae (họ kiến)
Bộ: Hymenoptera (bộ cánh màng)
Kiến ăn thịt là các loài kiến lửa và
chúng đốt rất đau. Kiến có màu nâu đỏ,
làm tổ trên ruộng khô hoặc trên các bờ
ruộng lúa ướt
KIẾN ĂN THỊT
Những kiến thợ đã được chuyên
môn hóa cắn gẫy hạt thóc để làm

thức ăn cho kiến non. Solenopsis
ăn bất cứ côn trùng nào mà chúng
kiếm được. Trứng của bọ xít đen
(hình 1) cũng có thể bị tấn công.
Cả đến bọ xít đen trưởng thành
(ảnh 2) cũng là đối tượng của
chúng.
1 2
ONG
Tên khoa học: Panstenon nr. Collavis
Boucek
Bộ: Hymenoptera (bộ cánh màng)
Họ: Pteromalidae
Là các loại ong nhỏ màu xanh lam thép,
gân cách thoái hóa, râu có 13 đốt.
Thích sống ở lúa nước hơn
Là thiên địch của trứng rầy.
ONG
Con cái để 1-2 trứng trên 1
nhánh lúa. Sau khi nở, sâu non
hình chữ C của loài ký sinh
nhỏ bé này đã tìm trứng của bọ
rầy.
NHỆN ĂN THỊT LY-CÔ-SA
Tên khoa học: Lycosa Pseudoannulata
Bộ: Araneae (bộ nhện lớn)
Họ: Lycosidae (họ nhện lycôsa)
Nhện Lycosa Pseudoannulata có vạch hình nĩa
trên lưng và bụng có những điểm trắng. Chúng
rất nhanh và đến định cư trên ruộng lúa nước

hoặc lúa cạn vừa mới chuẩn bị xong.
NHỆN ĂN THỊT LY-CÔ-SA
Lycosa là loại nhện phổ biến nhất trên
cây trồng và khi bị động chúng bò rất
nhanh trên mặt nước. Chúng không kéo
màng mà tấn công con mồi trực tiếp.
Nhện trưởng thành ăn rất nhiều loại côn
trùng có hại, kể cả bướm sâu đục thân
(hình 1) nhện đực tấn công bọ rầy non
(hình 2)
1
2
DẾ NHẢY
Tên khoa học: Metioche vittaticollis
Anaxiphalongipennis
Bộ: Orthoptera (bộ cánh thẳng)
Họ: Gryllidae (họ dế mèn)
Dế có đuôi nhọn xuất hiện ở môi trường đất ẩm và
đất khô. Hầu hết các con trưởng thành bị mất cánh
sau khi ở ruộng lúa. Dế non sắp lớn tuổi có cánh
cụt.

×