Thứ ba, ngày 25 tháng 10, năm 2011
Lịch sử
DỰA VÀO LƯỢC ĐỒ
VÀ GỢI Ý, EM HÃY
KỂ LẠI TRẬN NGỌC
HỒI, ĐỐNG ĐA:
+Ngày 20 tháng
chạp năm Mậu
Thân
+Đêm mồng 3 Tết
năm Kỉ Dậu…
+Mờ sáng mồng 5
Tết…
+Kết quả…
Thứ ba, ngày 25 tháng 10, năm 2011
Lịch sử
BÀI 26
Chính
sách
Nội dung chính sách Tác dụng của xã hội
Nông
nghiệp
Thương
nghiệp
Văn hóa
- Giáo
dục
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
-
Đúc đồng tiền mới.
-
Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới
-Mở cửa biển cho thuyền buôn
nước ngoài vào buôn bán.
-
Ban hành “ Chiếu lập học”.
-
Cho dịch sách chữ Hán ra chữ
Nôm, coi chữ nôm là chữ chính
thức của quốc gia.
-Giúp cho việc mua bán được
thuận tiện
-Giúp người dân của hai
nước tự do trao đổi hàng
hóa.
-Làm lợi cho sức tiêu dùng
của nhân dân
-
Khuyến khích nhân dân
học tập, phát triển dân trí.
-
Bảo tồn và phát triển chữ
viết của dân tộc
- Ban hành “Chiếu khuyến nông”:
lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng
quê phải trở về quê cũ cầy cấy, khai
phá ruộng hoang.
- Vài năm sau, mùa
màng trở lại tươi tốt,
làng xóm lại thanh bình.
Người dân trở về quê khai phá
ruộng hoang để cày cấy.
Mùa màng tươi tốt
Làng xóm thanh bình
Chiếu khuyến nông của vua Quang Trung
Chiếu chỉ của vua Quang Trung về
việc dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
CHIẾU VIẾT BẰNG CHỮ NÔM
LA SƠN PHU
TỬ NGUYỄN
THIẾP
VIỆN SÙNG
CHÍNH
Kết luận
Vua Quang Trung có nhiều
chính sách nhằm phát triển
kinh tế và văn hóa của đất
nước. Tiêu biểu là “ Chiếu
khuyến nông”; “ Chiếu lập
học” và đề cao chữ Nôm.
Chiếu khuyến
nông được vua
Quang Trung
ban bố có tác
dụng gì ?
Nêu lợi ích của
việc vua
Quang Trung
cho mở cửa
biển biên giới
với nhà Thanh
và mở cửa biển
của nước ta
Chiếu là gì ?
Tại sao vua Quang
Trung lại đề cao chữ
Nôm ?
Giải thích
câu nói : “
Xây dựng
đất nước
lấy việc
học làm
đầu” ?
Hãy kể lại những chính
sách kinh tế, văn hóa,
giáo dục của vua Quang
Trung?