Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ l(op 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 36 trang )


C¸c thÇy c« gi¸o
vÒ dù giê líp 4a
GV: Hoàng Thị Thu Hiền

Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm về địa hình của dãy
Hoàng Liên Sơn?
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi
rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.

Mời các em
quan sát bản
đồ và cho biết
đồng bằng
được hiển thị
màu gì?
Em hãy chỉ
ra những
đồng bằng
lớn của nước
ta trên bản
đồ.

Hãy cho biết
đồng bằng
Bắc Bộ nằm ở
phía nào của
nước ta?
Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ



Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng
giống hình gì?

Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với
đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

1/ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi
đắp nên?
2/ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao
nhiêu?
3/ Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 2 : Sự hình thành, diện tích, địa hình
đồng bằng Bắc Bộ
Dựa vào nội dung mục 1 và hình 1, hình 2
trong sách giáo khoa cùng với vốn hiểu biết của mình,
các em hãy thảo luận nội dung các câu hỏi sau:

1. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa
những con sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa
sông Hồng và sông Thái Bình bồi
đắp nên.

Sông Hồng
Sông Thái Bình


2. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy
trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao
nhiêu?
- Lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta.
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng
15 000 ki-lô-mét vuông.


Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình
khá bằng phẳng, sông chảy uốn lượn
quanh co và đang tiếp tục mở rộng
ra biển.
3. Địa hình ở đồng bằng Bắc Bộ có
đặc điểm gì?
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
*Sự hình thành, diện tích, địa hình
đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và
sông Thái Bình bồi đắp nên.
-Diện tích lớn thứ hai trong các đồng
bằng của nước ta.
- Địa hình khá bằng phẳng.

- Quan sát lược đồ SGK và cho biết đồng
bằng Bắc Bộ có những con sông nào?
Sông Hồng
Sông Đáy
Sông Thái Bình
Sông Cầu
Sông Đuống


S«ng Hång

S«ng Th¸i B×nh

Dựa vào nội dung mục 2 và vốn hiểu
biết của mình, các em hãy thảo luận:
Làm việc nhóm đôi
Làm việc nhóm đôi

+ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa mưa trùng
với mùa hạ.
+ Về mùa mưa, nước ở các con sông dâng cao
và gây ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
1.Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm?
2.Về mùa mưa, nước ở các con sông ở
đây như thế nào?
3.Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
+ Để ngăn chặn lũ lụt người dân
đồng bằng Bắc bộ đã đắp đê dọc
hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt cho
đồng ruộng và nhà cửa.
3. Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?

Cảnh đắp đê dưới thời Trần

Cảnh đắp đê


Một đoạn đê sông Hồng


Người dân Bắc bộ đã làm gì để hạn
chế tác hại của lũ lụt?
Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng
bằng Bắc Bộ đã đắp đê dọc hai bên
bờ sông để ngăn lũ lụt cho đồng
ruộng và nhà cửa.
Nếu bờ đê không chắc chắn, điều gì
sẽ xảy ra khi nước sông chảy mạnh?
Nếu bờ đê không chắc chắn, nước
sông lại chảy mạnh thì dễ làm vỡ đê,
gây ngập lụt cho cả cánh đồng.

Theo em, người dân đã làm gì để
bảo vệ và hạn chế việc vỡ đê ?
Người dân ở đây đã đắp đê cao hơn,
kiểm tra đê thường xuyên, trồng cỏ
bảo vệ chân đê, xây bờ kè ở những
nơi nước chảy mạnh, thông thoáng
dòng chảy cho sông,
Các biện pháp bảo vệ đê

Vỡ đê

Nạn đói năm 1945

×