Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 10 Các nước tây Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 29 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỊCH SỬ LỚP 9A
LỊCH SỬ LỚP 9A

TiÕt 12 -Bµi 10:
C¸c n íc t©y ©u

Lược đồ các nước Châu Âu


Tiết 12-
Tiết 12-
Bài 10
Bài 10
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
- Bị phát xít chiếm đóng và tàn phá rất
nặng nề .
Tên
nước
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
Tài chính


Pháp
(1944)
Giảm
38%
Giảm
60%
Nợ nước
ngoài
Italia
(1944)
Giảm 30%
Đảm bảo
1/3
nhu cầu
lương thực
Nợ nước
ngoài
Anh
(1945)
Giảm Giảm
Nợ nước
ngoài
(21 tỉ
bảng)


Em hãy nêu những nét nổi
Em hãy nêu những nét nổi
bật nhất về tình hình kinh tế
bật nhất về tình hình kinh tế

các nước Tây Âu trong chiến
các nước Tây Âu trong chiến
tranh thế giới thứ hai ?
tranh thế giới thứ hai ?


Tuần 12
Tuần 12
.
.
Tiết 12
Tiết 12
.
.
Bài 10
Bài 10
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
-Nhiều nước bị phát xít chiếm đóng và
tàn phá rất nặng nề trong chiến tranh.
Để khôi phục và phát triển kinh
Để khôi phục và phát triển kinh
tế các nước Tây Âu đã làm gì
tế các nước Tây Âu đã làm gì ?
-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện
trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch
Mác-san”.
Để được nhận viện trợ kinh tế từ

Mĩ, các nước Tây Âu phải tuân theo
những điều kiện như thế nào?
Để được nhận viện trợ kinh tế từ Mĩ,
các nước Tây Âu phải tuân theo
những điều kiện do Mĩ đặt ra như:
-Không được tiến hành quốc hữu
hóa các xí nghiệp.
-Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ
nhập vào.
-Phải gạt bỏ những người cộng sản
ra khỏi chính phủ (ở Pháp, I-ta-li-a )
Việc nhận viện trợ này đã để lại hệ
quả gì cho các nước Tây Âu ?
-Kinh tế phục hồi nhưng ngày càng lệ
thuộc vào Mĩ.

Töôùng Marshall
Marshall vaø Toång thoáng Mó Truman

Tiết 12 -
Tiết 12 -
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
2.Chính trị:
a. Đối nội:
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và

dân chủ .
b. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
-Tham gia khối quân sự NATO.
Em hãy nêu
chính sách đối nội
của các nước Tây
Âu sau chiến tranh
thế giới thứ 2 ?
Các nước Tây
Âu đã thi hành
những chính sách
đối ngoại như thế
nào sau chiến
tranh ?

Hình ảnh về khối quân sự NATO

Tiết 12 -
Tiết 12 -
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
2.Chính trị:
a. Đối nội:
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
- Ngăn cản phong trào công nhân và
dân chủ .

b. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược.
-Tham gia khối quân sự NATO.
- Chạy đua vũ trang.
3.Nước Đức
3.Nước Đức

Đức
Pháp
Bỉ
Hà Lan
Lúcxămbua
Đan
Mạch
Ba Lan
Séc
Áo
Thụy Sĩ

Tiết 12 -
Tiết 12 -
Bài 10
Bài 10
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
2.Chính trị:
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:

-Tiến hành chiến tranh xâm lược
-Tham gia khối quân sự NATO và
chạy đua vũ trang
3
3
.Nước Đức
.Nước Đức
:
:
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở
lại.
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2
nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên
nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên
bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân
bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân
chủ Đức (10/1949)
chủ Đức (10/1949)
Nêu những nét nổi
bật nhất về tình hình
nước Đức sau chiến
tranh thế giới thứ 2 ?
- Là quốc gia có tiềm lực kinh tế,
quân sự lớn mạnh nhất Tây Âu

Tiết 12 –
Tiết 12 –
Bài 10
Bài 10

: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực:
Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên
kết với nhau?
1. Nguyên nhân:
-
Có chung nền văn minh, kinh tế
không có sự cách biệt nhau lắm, có
quan hệ mật thiết từ lâu.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
và cạnh tranh với các nước ngoài
khu vực

Tiết 12-
Tiết 12-
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân: (SGK T42)
CỘNG
ĐỒNG THAN
THÉP CHÂU
ÂU
(4/1951)
CỘNG
ĐỒNG NĂNG
LƯỢNG

NGUYÊN TỬ
CHÂU ÂU
(3/1957)
CỘNG
ĐỒNG KINH
TẾ CHÂU
ÂU
(EEC –
3/1957)
CỘNG
ĐỒNG
CHÂU
ÂU
(EC-
7/1967)
LIÊN
MINH
CHÂU
ÂU
(EU-
12/1991)
Dựa vào sơ đồ trên hãy cho
biết quá trình liên kết kinh
tế giữa các nước Tây Âu
diễn ra như thế nào?
CỜ LIÊN MINH CHÂU ÂU
2.Qúa trình liên kết:
- 4/ 1951:Cộng đồng than, thép Châu
Âu thành lập gồm 6 nước
-

3/1957: “Cộng đồng năng lượng
nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng
kinh tế châu Âu” ( EEC).
- 7/1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập
thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu
Âu (EU).

Tiết 12 -
Tiết 12 -
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung :
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
2.Qúa trình liên kết:
Hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích
đã thông qua những quyết định
quan trọng nào?
-
Hội nghị thông qua hai quyết
định quan trọng:
+Xây dựng một thị trường nội địa Châu
Âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ
Châu Âu, có một đồng tiền chung duy
nhất là đồng EURO.
+Xây dựng một liên minh chính trị, mở
rộng sang liên kết về chính sách đối
ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nước
chung Châu Âu.

- 4- 1951:Cộng đồng than, thép Châu
Âu thành lập gồm 6 nước: Pháp,
CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-
bua.
-
3-1957: 6 nước trên thành lập
“Cộng đồng năng lượng nguyên tử
Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế
châu Âu ( EEC).
- 7-1967: Ba cộng đồng trên sáp nhập
thành Cộng đồng Châu Âu (EC).
- 12-1991, đổi tên là Liên minh Châu
Âu (EU).

Đồng tiền chung Châu Âu (EURO)

Ñoàng tieàn chung Chaâu AÂu (EURO )

Quá trình liên kết khu vực
- 4/ 1951:Cộng đồng
than, thép Châu Âu
thành lập gồm Pháp,
CHLB Đức, Ý, Hà Lan ,
Bỉ, Lúc-xăm-bua.
- 3/1957: 6 nước trên
thành lập “Cộng đồng
năng lượng nguyên tử
Châu Âu” và “Cộng
đồng kinh tế Châu Âu”
( EEC).

- 7/1967:Ba cộng đồng
trên sáp nhập thành
Cộng đồng Châu Âu
(EC).
- 12/1991, đổi tên là
Liên minh Châu Âu
(EU).
- Năm 2007, có 27
thành viên.
Qúa trình liên kết kinh tế giữa các
nước Tây Âu từ 4/1951 đến năm 2007
Xlôvênia

TRỤ SỞ EU TẠI BRUC-XEN (Bỉ)
Ngân hàng Trung ương
Châu Âu (ECB)

Mối quan hệ Việt Nam - EU

Tổng thống Pháp Nicolas
Sarkozy đón tiếp Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng
nhân chuyến thăm Pháp
năm 2007
Hội ðàm giữa Tổng bí
thư Nông Ðức Mạnh và
Tổng thống Jacques
Chirac, Paris, 6-2006
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
Phú Trọng và Chủ tịch Quốc

hội Pháp Bernard Accoyer ký
thỏa thuận hợp tác giữa hai
Quốc hội.
Việt nam - Pháp

Trong khuôn khổ chuyến thăm
Anh, Thủ tướng chứng kiến lễ
ký kết văn kiện hợp tác trong
lĩnh vực giáo dục. Ảnh: BBC
Một số hình ảnh
trong chuyến thăm
3 nước : Vương
quốc Anh, Bắc
Ireland và CHLB
Đức của Thủ
tướng. Ảnh: Web
Chính phủ

Mối quan hệ Việt Nam - EU
Kể tên những mặt hàng chủ lực
mà Việt Nam xuất sang EU?



Tiết 12 -
Tiết 12 -
Bài 10
Bài 10
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I / Tình hình chung :
1.Kinh tế:
-Nhiều nước bị phát xít chiếm đóng và
tàn phá rất nặng nề trong chiến tranh.
-Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện
trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch
Mác-san”.
-Kinh tế phục hồi nhưng ngày càng lệ
thuộc vào Mĩ.
2.Chính trị:
- Ngăn cản phong trào công nhân và dân
chủ .
- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
- Xóa bỏ những cải cách tiến bộ
a. Đối nội:
b. Đối ngoại:
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
II. Sự liên kết khu vực:
1. Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh, kinh tế không
có sự cách biệt nhau lắm , có quan hệ
mật thiết từ lâu đời.
- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
2.Qúa trình liên kết:
- Tháng 4 /1951, “Cộng đồng than, thép
châu Âu” ra đời gồm 6 nước.
-Tham gia khối quân sự NATO và chạy
đua vũ trang
- Tháng 3 /1957, “Cộng đồng năng lượng
nguyên tử” và “Cộng đồng kinh tế Châu

Âu” (EEC) ra đời
-Tháng 7/1967, ba tổ chức trên hợp
thành Cộng đồng Châu Âu (EC)
- Năm 1991, đổi tên thành Liên minh
Châu Âu (EU)
- Năm 2007, có 27 thành viên.
c.Nước Đức
c.Nước Đức
:
:
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2
- Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2
nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên
nước đối đầu nhau: Cộng hòa Liên
bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân
bang Đức (9/1949) và Cộng hòa Dân
chủ Đức (10/1949)
chủ Đức (10/1949)
- 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở lại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×