Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng địa lý 7 bài 21 môi trường đới lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.14 KB, 19 trang )

BÀI 21: MÔI
TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7
CÂU HỎI 1 : Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và
kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay?

KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 2 : Những biện pháp cơ bản đang sử dụng để khai
thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên
thế giới?
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH – HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát hình: Xác định ranh giới môi trường đới lạnh ở hai
bán cầu.
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến
hai cực.
Quan sát hình : Hãy nhận xét có gì khác nhau giữa môi
trường đới lạnh ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương.
- Ở Nam bán cầu là lục địa.
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến
hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục
địa.
Thảo luận nhóm
Cao
nhất
Thấp
nhất


Biên
độ
nhiệt
Số
tháng

nhiệt
>0
0
C
Số tháng
có nhiệt <
0
0
C
Nhận
xét

Nhiệt độ

Lượng mưa
Lượng mưa
trung bình
năm
Tháng mưa
nhiều nhất
Tháng mưa
thấp nhất
Nhận
xét

Cao
nhất
Thấp nhất Biên độ
nhiệt
Số tháng có
nhiệt >0
0
C
Số tháng có nhiệt
< 0
0
C
Nhận xét
Thán
g 7: 9
Tháng 2:
-31
40
3.5 tháng
( Tháng
6 giữa
tháng 9)
8.5 tháng
( Giữa tháng 9
 tháng 5)
Quanh năm
lạnh lẽo, mùa
hạ ngắn

Nhiệt độ


Lượng mưa
Lượng mưa trung
bình năm
Tháng mưa nhiều nhất Tháng mưa thấp
nhất
Nhận xét
130 mm
Tháng 7 và 8: dưới 20
mm
Các tháng còn
lại
Mưa rất ít
phần lớn dưới
dạng tuyết rơi
Rút ra đặc điểm cơ bản của môi trường đới
lạnh?
- Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -10
0
c
+ Mùa hạ ngắn ngủi ( 35 tháng), không vượt quá 10
0
c.
+Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng
mưa tuyết.
1. Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục địa.

Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi
băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Tàu Titanic
Tàu phá băng
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi trường
Quan sát hình: Hãy nhận xét thực vật ở đài nguyên đới lạnh:
số lượng cây, loài cây, độ cao của cây?
Thực vật thích nghi với môi trường đới lạnh như thế nào?
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…
- Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào
mùa hạ.
Động vật ở đới lạnh
Cách thích nghi của các loài động vật với môi trường
đới lạnh?
- Thực vật đặc trưng: rêu, địa y…
- Thực vật ít về số lượng, số loài và chỉ phát triển vào
mùa hạ.
- Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, gấu
trắng…
- Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày, lông không
thấm nước hoặc lớp mỡ dày…
- Sống theo bầy đàn đông, di cư hoặc ngủ đông.
2. Sự thích nghi của động vật và thực vật đối với môi
trường
CỦNG CỐ

1. Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh của
Trái Đất vì :
a. Lượng mưa trong năm ít <500 mm, rất khô
hạn
b. Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm va
ngày lớn
c. Có rất ít người sinh sống, thực động vật
nghèo nàn
d. Tất cả các ý trên
2. Động vật ở đới lạnh thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt nhờ :
a. Có lớp mỡ dày dưới da
b. Có bộ lông dày, không thấm nước
c. Di cư hoặc ngủ đông
d. Tất cả đều đúng
DẶN DÒ
- Học bài 21
- Chuẩn bị bài 22

×