Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Báo cáo môn Thông tin di động TỔNG QUAN WCDMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.25 KB, 30 trang )

Company
LOGO
TỔNG QUAN WCDMA
Nhóm sinh viên: Nguyễn Thành Linh
Nguyễn Đức Nam
Lê Trung Kiên
Trần Ngọc Tân
Contents
5.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R4
4.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R3
3. CHUYỂN MẠCH KÊNH (CS), CHUYỂN MẠCH GÓI (PS)
2.KIẾN TRÚC CHUNG CỦA MỘT HỆ THỐNG TTDĐ 3G
1. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN DI ĐỘNG
6.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R5 VÀ R6
7.CHIẾN LƯỢC DỊCH CHUYỂN TỪ GSM SANG UMTS
8.CẤU HÌNH ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G
1. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN
DI ĐỘNG
1. Lộ trình phát triển thông tin di
động

Lịch trình nghiên cứu phát triển trong
3GPP
2.KIẾN TRÚC CHUNG CỦA MỘT HỆ
THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G

3. CHUYỂN MẠCH KÊNH (CS),
CHUYỂN MẠCH GÓI (PS)


Dịch vụ chuyển mạch kênh (CS Service) là dịch vụ trong đó mỗi đầu cuối


được cấp phát một kênh riêng và nó toàn quyển sử dụng tài nguyên của kênh
này trong thời gian cuộc gọi

Dịch vụ chuyển mạch gói (PS Service) là dịch vụ trong đó nhiều đầu cuối
cùng chia sẻ một kênh và mỗi đầu cuối chỉ chiếm dụng tài nguyên của kênh
này khi có thông tin cần truyền và nó chỉ phải trả tiền theo lượng tin được
truyền trên kênh
4.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R3
5.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R4
6.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R5 và R6
6.KIẾN TRÚC 3G WCDMA UMTS R5 và
R6

Chuyển đổi dần từ R4 sang R5
8.CẤU HÌNH ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G

Phân chia theo vùng mạng

Các vùng mạng di động 3G được đại diện bằng tổng đài
cổng GMSC hoặc GGSN.

Phân chia theo vùng phục vụ MSC/VLR và SGSN
8.CẤU HÌNH ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G

Phân chia theo vùng định vị và vùng định tuyến

Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR được chia thành một
số vùng định vị: LA (Location Area) . Mỗi vùng phục

vụ của SGSN được chia thành các vùng định tuyến
(RA: Routing Area)
8.CẤU HÌNH ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỐNG
THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G

Phân chia theo ô

Vùng định vị hay vùng định tuyến được chia
thành một số ô


Kiến trúc mạng 3G

bao gồm hai vùng chuyển mạch:vùng chuyển mạch
các dịch vụ CS và vùng chuyển mạch các dịch vụ
PS.

Các phát hành đánh dấu các mốc quan trọng phát
triển mạng 3G WCDMA UMTS được xét: R3, R4,
R5 và R6.

R3 bao gồm hai miền chuyển mạch kênh và chuyển
mạch gói

R4 là sự phát triển của R3 trong đó miền chuyển mạch
kênh chuyển thành chuyển mạch mềm và kết nối giữa
các nút mạng bằng IP

R5 và R6 hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện IP hoàn toàn
dựa trên chuyển mạch gói.


cấu trúc địa lý của một mạng thông tin di đông 3G
9.TỔNG KẾT
10.GPRS

GPRS (General Packet Radio Service – mạng
thông tin thế hệ 2.5G) là công nghệ chuyển
mạch gói được phát triển trên nền tảng công
nghệ GSM sử dụng đa truy nhập phân chia theo
thời gia(TDMA).

GPRS cung cấp các dịch vụ số liệu mới cho người
dùng như truy cập Internet từ điện thoại,gửi tin
nhắn hình ảnh âm thanh, chia sẻ các kênh truyền
số liệu tốc độ cao và ứng dụng đa phương tiện:
ảnh chụp, video thương mại điện tử.
Cấu trúc hệ thống GPRS

Cấu trúc của GSM

Cấu trúc của hệ thống GPRS

GPRS được phát triển trên nền tảng của GSM,bổ
sung thêm 2 nút SGSN (Serving GPRS Support
Node -Nút phục vụ các thuê bao) và GGSN
(Gateway GPRS Support Node - Nút định tuyến
của GPRS).
SGSN(Serving GPRS Support Node)

Là thành phần có nhiệm vụ chuyển tiếp các gói IP

mà mạng di động gửi đi và nhận được.

Chức năng Có thể coi SGSN giống với MSC trong
GSM,chỉ khác ở chỗ chuyển mạch cho các gói mà
không phải các kênh:

Chứng thực:kiểm tra sự cho phép của các
thuê bao sử dụng các dịch vụ.

Giám sát các thuê bao đang hoạt động.

Mã hóa các dữ liệu với thuật toán GEA 1,2,3
khác với các thuật toán trong GSM
( A5/1,A5/2,A5/3).
GGSN (Gateway GPRS Support Node)

Chịu trách nhiệm thu và phát dữ liệu từ các mạng
bên ngoài,chẳng hạn như Internet hay các mạng
của các nhà khai thác GPRS khác.

Nếu nhìn từ phía các mạng gói IP bên ngoài thì
GGSN hoạt động như 1 bộ định tuyến cho các địa
chỉ IP của mọi thuê bao được phục vụ bởi mạng
GPRS.

Ngoài ra GGSN còn có nhiệm vụ phân phối các
địa chỉ IP và các dịch vụ tính cước.
Ưu điểm của GPRS

Chuyển mạch gói cho phép nhiều người sử dụng

phân chia kênh vật lý =>Tối ưu hóa sử dụng phổ
nhờ phân chia khe thời gian động.

Có thể đạt tốc độ truyền dẫn số liệu lên tới 171,2
kbit/s nhanh hơn gấp 12 lần so GSM ( 9.6 kbit/s).

Tốc độ dữ liệu của GPRS phụ thuộc vào lược đồ
mã hóa kênh
Ưu điểm của GPRS

Tốc độ thực tế cho các dịch vụ ứng dụng GPRS

Ưu điểm của GPRS là người dùng chỉ phải chi trả
cho lượng thông tin phát/thu ,không phụ thuộc
vào thời gian vào mạng như trước đây với GSM.

GPRS làm giảm giá thành, tăng khả năng thâm
nhập các dịch vụ số liệu cho người dùng.

GPRS là bước quan trọng hội nhập tới các mạng
thông tin thế hệ thứ 3 (3G).
Động lực phát triển lên 3G

Khi số lượng thuê bao tăng lên,cần thiết phải
nâng cao dung lượng mạng,chất lượng các cuộc
đàm thoại cũng như cung cấp thêm một số dịch
vụ bổ sung.

Cần có một hệ thống phát triển từ hệ thống GSM
hiện tại và có khả năng kết hợp nhiều mạng khác

nhau như PMR,MSS,WLAN… thành một mạng
thống nhất hỗ trợ các dịch vụ số liệu tốc độ cao
và là mạng hướng dịch vụ.

ITU đề ra một số yêu cầu đối với hệ thống thông
tin thế hệ thứ 3 :

Yêu cầu đối với mạng thế hệ thứ 3

Mạng phải là băng rộng và có khả năng truyền thông đa
phương tiện, nghĩa là mạng phải đảm bảo được tốc độ
bit lên tới 2 Mbps phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của
máy đầu cuối: 2 Mbps dự kiến cho các dịch vụ cố định,
384 kbps khi đi bộ và 144 kbps khi đang di chuyển tốc
độ cao.

Chất lượng thoại tương đương mạng hữu tuyến.

Có thể cung cấp cả dịch vụ di động và cố định.

Có khả năng chuyển vùng quốc gia và quốc tế.

Cơ chế tính cước theo dung lượng truyền thay cho thời
gian như hiện nay.

Mạng phải có khả năng sử dụng toàn cầu nghĩa là gồm
cả vệ tinh ITU-R đã phát triển bộ chỉ tiêu kỹ thuật IMT-
2000

×