Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

s11: hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.83 KB, 22 trang )


Bµi 12
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
Lớp 11 A4 tiết 4
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu các khái niệm: Năng suất sinh học, năng suất
kinh tế, Cho ví dụ minh hoạ.
2. Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông
qua sự điều khiển quang hợp.

Thực vật có hô hấp không?

Quan sát hình sau, giải thích tại sao ống nghiệm đựng
Quan sát hình sau, giải thích tại sao ống nghiệm đựng
nước vôi trong bị vẩn đục? Đã có hiện tượng gì xảy ra
nước vôi trong bị vẩn đục? Đã có hiện tượng gì xảy ra
ở bình chứa hạt cây đang nảy mầm?
ở bình chứa hạt cây đang nảy mầm?
Kh«ng khÝ
Dung
dÞch
KOH
Níc v«i H¹t n¶y mÇm
Nước vôi
bị vẩn đục


N
N


êu hiện tượng và giải thích. Thí nghiệm chứng minh
êu hiện tượng và giải thích. Thí nghiệm chứng minh
điều gì?
điều gì?
V«i xót H¹t n¶y mÇm


ống mao dẫn
Giọt nước
màu


N
N
êu và giải thích hiện tượng sau. Thí nghiệm chứng
êu và giải thích hiện tượng sau. Thí nghiệm chứng
minh điều gì?
minh điều gì?
Mïn ca
H¹t n¶y mÇm
NhiÖt kÕ

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật.
1. Hô hấp ở thực vật là gì?
Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hoá sinh học (dưới tác động
của enzim) nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ của tế bào
sống đến CO
2
và H

2
O, một phần năng lượng giải phóng ra được
tích luỹ trong ATP
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C
C
6
6
H
H
12
12
O
O
6
6
+ 6O
+ 6O
2
2




6CO
6CO
2
2
+ 6H
+ 6H

2
2
O + ATP + nhiệt
O + ATP + nhiệt
Từ các thí nghiệm trên hãy cho biết khi hạt nảy mầm đã
xảy ra quá trình gì?
Hô hấp của thực vật xảy ra ở cơ quan nào?
Hô hấp của cơ thể thực vật xảy ra ở mọi tế bào, đặc
biệt là những tế bào có hoạt động sinh lí mạnh





 !"#$% #&'()(*%#+,#+-.!
 !"#$% #&'()(*%#+,#+-.!


/ #+#0#+&1'#+234)(*%#+,#+-.!
/ #+#0#+&1'#+234)(*%#+,#+-.!
3*(),5#67 #++#&8#+ 9##+ !:#&$ (
3*(),5#67 #++#&8#+ 9##+ !:#&$ (
; )"#<#+')=)(#+.!
; )"#<#+')=)(#+.!
Dựa vào phương trình hô hấp tổng quát và quan sát hình
sau, nêu vai trò của hô hấp
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật.
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C
C

6
6
H
H
12
12
O
O
6
6
+ 6O
+ 6O
2
2




6CO
6CO
2
2
+ 6H
+ 6H
2
2
O + ATP + nhiệt
O + ATP + nhiệt
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT


BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Các con đường hô hấp ở thực vật
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
Phân giải kị khí
Phân giải hiếu khí
Quan sát hình 12.2 hoàn thành nội dung phiếu học tập
Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí
Nơi xảy ra
Nhu cầu ôxi
Diễn biến
Sản phẩm
Hiệu quả năng lượng

Glucozơ
Axit Pyruvic
(2CH
3
COCOH)
Ty thể
+ O
2
Rợu Etylic (2C
2
H
5
OH) + CO
2
Hoặc
Axit lactic (C
3

H
6
O
3
)
6CO
2
6H
2
O
36ATP
Phân
Giải
kị khí
Trong
Tế bào
Chất
Phân
giải
hiếu
khí
Đờng phân
2ATP
NADH
Lên men
Hô hấp hiếu khí
Quan sát hình 12.2
Cú O
2
Khụng cú O

2

II. Các con đường hô hấp ở thực vật
Nơi
xảy ra
Cần O
2
Diễn biến Sản phẩm
Năng
lượng
Phân
giải
kị
khí
tế bào
chất
Không
cần
ôxi
- Đường phân: Glucôzơ 2 axit
piruvic + 2 ATP + NADH
- Lên men: NADH khử
Axit piruvic  rượu êtilic + CO
2
Hoặc: Axit piruvic  axit lactic
Rượu
êtilic và
CO
2
hoặc

axit lactic
2ATP
NADH

Nơi xảy
ra
Cần
O
2
Diễn biến Sản
phẩm
Năng
lượng
Phân
giải
hiếu
khí
Phân giải hiếu khí
tế bào
chất 
ti thể

+Đường phân:(tb chất):
Glucôzơ2ATP + 2NADH + 2axit piruvic
+ Hô hấp hiếu khí (trong ti thể)
- Axit piruvicaxêtylCoA+CO
2
+NADH
- chu trình Crep: axêtylCoA CO
2

+ 2ATP
+ NADH + FADH
2
- chuỗi chuyền êlectron:
NADH + FADH
2
+ O
2
 H
2
O + 34ATP
II. Các con đường hô hấp ở thực vật
H
2
O,
CO
2
38
ATP

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Các con đường hô hấp ở thực vật
1. Hãy so sánh hiệu quả năng lượng ở 2 con đường hô
hấp ở thực vật.
2. Phân giải kị khí xảy ra trong điều kiện nào? Điều gì xảy
ra khi cây không phân giải hiếu khí mà phân giải kị khí?
3. Từ đặc điểm các con đường hô hấp ở thực vật, em cho
biết để cây sinh trưởng, phát triển tốt, ta cần làm gì?
Các em thảo luận trong bàn trả lời các câu hỏi sau:


Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí
Nơi xảy ra
Cần ôxi
Diễn biến
Sản phẩm
Hiệu quả
năng lượng
tế bào chất
tế bào chất ti thể
- Đường phân:
Glucôzơ 2 axit piruvic +
2ATP + 2NADH
- Lên men:
Axit piruvic  rượu êtilic +
CO
2
Hoặc: Axit piruvic  axit
lactic
cần ôxiKhông cần ôxi
H
2
O, CO
2
38 ATP
2ATP
Rượu êtilic và CO
2
hoặc
axit lactic
-

Đường phân:(tb chất):
Glucôzơ2ATP + 2NADH + 2axit piruvic
-
Hô hấp hiếu khí (trong ti thể)
+ Axit piruvic axêtylCoA + CO
2
+NADH
+ chu trình Crep: axêtylCoA CO
2
+2ATP
+ NADH + FADH
2
+ chuỗi chuyền êlectron:
NADH + FADH
2
+ O
2
 H
2
O + 34ATP
Hãy so sánh hiệu quả năng lượng ở 2 con đường hô hấp
ở thực vật.
Phân giải kị khí xảy ra trong điều kiện nào? Điều gì xảy
ra khi cây không phân giải hiếu khí mà phân giải kị khí?
Từ đặc điểm các con đường hô hấp ở thực vật, em
cho biết để cây sinh trưởng, phát triển tốt, ta cần làm
gì?

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. Hô hấp sáng

Khi cường độ ánh sáng cao, các loại thực vật sẽ có phản ứng gì?
Cường độ
ánh sáng cao
Trong điều kiện trên, nhóm thực vật nào còn duy trì được hoạt
động quang hợp, nhóm thực vật nào không?
Quang hợp mạnh
tạo ra lượng O2 lớn
nồng độ CO2 giảm thấp
Ri1,5DP
Ri1,5DP
APG (C
APG (C
3
3
)
)
Axit glicôlic
Axit glicôlic
(C
(C
2
2
)
)
Axit glicôlic
Axit glicôlic
Gl
Gl
iôxilic
iôxilic

Glixin
Glixin
Sêrin
Sêrin
O
O
2
2
CO
CO
2
2
L
L
ục lạp
ục lạp
P
P
erôxixôm
erôxixôm
Ty th
Ty th


Ánh sáng
Hô hấp sáng là gì? Xảy ra trong điều kiện nào? Cơ chế? Địa điểm? Hậu quả?
Loài thực vật nào có hô hấp sáng?
Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O
2
và giải phóng CO

2
xảy ra ở ngoài sáng
Điều kiện: khi cường độ ánh sáng cao, lượng CO
2
cạn kiệt, lượng O
2
tích luỹ
nhiều
Cơ chế: trong điều kiện trên, enzim cacbôxylaza biến đổi thành enzim
ôxigenaza, ôxi hoá RiDP đến CO
2
xảy ra trong 3 bào quan: lục lạp,
perôxixôm, ti thể
Hậu quả: gây lãng phí sản phẩm quang hợp mà không tạo ra ATP
Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C
3
Vì sao thực vật C3 có năng suất thấp hơn thực vật C4?

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
CO
2
+ H
2
O
C
6
H
12

O
6
+ O
2
Quang hợp Hô hấp
Ánh sáng
ATP
- Nguyên liệu của hô hấp là sản phẩm của quang hợp và
ngược lại
- Quang hợp cung cấp nguyên liệu, tổng hợp enzim cho
hô hấp. Ngược lại, hô hấp cung cấp nguyên liệu và năng
lượng cho một số hoạt động của quang hợp
Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường, các
phương pháp bảo quản nông phẩm
1. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp
2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở
thực vật. Vai trò của các yếu tố đó đối với hô hấp?
a) Nước: là môi trường diễn ra các phản ứng chuyển hoá
của hô hấp
b) Nhiệt độ: trong giới hạn về nhiệt của tế bào, tăng nhiệt
độ lên thì tốc độ các phản ứng tăng
c) ôxi: cần cho hô hấp hiếu khí, là chất ôxi hoá nguyên
liệu hô hấp
d) CO
2
: là sản phẩm của hô hấp, nồng độ CO

2
cao sẽ ức
chế hô hấp
a) Nước:
b) Nhiệt độ
c) ôxi
d) CO
2
Hãy nêu một số biện pháp bảo quản nông sản được tốt

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường, các
phương pháp bảo quản nông phẩm
2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường




>?5(; 5###+,5#@=#+AB#; )"#
>?5(; 5###+,5#@=#+AB#; )"#
C#
C#
DE87+5787&1'#+#1@,!=
DE87+5787&1'#+#1@,!=
DF5(; 5##=@7)
DF5(; 5##=@7)
D/G?
D/G?
ơ
ơ

7/H
7/H


8(? 9#+?5(; 5#(I!
8(? 9#+?5(; 5#(I!
=J#AK#+K?5(; 5#+57H
=J#AK#+K?5(; 5#+57H





KẾT LUẬN
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
II. Con đường hô hấp ở thực vật
III. Hô hấp sáng
IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
C
C
6
6
H
H
12
12
O
O
6
6

+ 6O
+ 6O
2
2




6CO
6CO
2
2
+ 6H
+ 6H
2
2
O +
O +
ATP
ATP
+ nhiệt
+ nhiệt
1. Phân giải kị khí
Nơi xảy ra
Diễn biến chính
Sản phẩm và
năng lượng
tế bào chất
đường phân và lên men
rượu êtilic hoặc axit lactic,

2 ATP
2. Phân giải hiếu khí
tế bào chất  ti thể
đường phân, chu trình
crep, chuỗi chuyền elêctrôn
CO
2
và nước,
38 ATP
Hấp thụ ôxi và thải CO
2
ở ngoài sáng, tiêu tốn sản phẩm
quang hợp và không tạo ATP
- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc vào nhau
- Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường. Điều chỉnh các yếu tố
môi trường để bảo quản nông sản

BÀI TẬP
1. Quá trình phân giải kị khí và
phân giải hiếu khí có giai đoạn
chung là:
a/ Chuổi chuyền êlectron.
b/ Chu trình crep.
c/ Đường phân.
d/ Tổng hợp Axetyl – CoA.
2. Lên men tạo ra:
a/ Chỉ rượu êtylic.
b/ Rượu êtylic hoặc axit lactic.
c/ Chỉ axit lactic.
d/ Đồng thời rượu êtylic và axit

lactic
3. Hô hấp ánh sáng xảy ra:
a/ Ở thực vật C4.
b/ Ở thực vật CAM.
c/ Ở thực vật C3.
d/ Ở thực vật C4 và thực vật
CAM.
4. Sự hô hấp diễn ra trong ty
thể tạo ra:
a/ 32 ATP b/ 34 ATP.
c/ 36 ATP. d/ 38ATP

BÀI TẬP
5. Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực
vật là:
a/ Ở rễ b/ Ở thân. c/ Ở lá
d/ Tất cả các cơ quan của cơ thể.
6. Giai đoạn đường phân
diễn ra ở trong:
a/ Ty thể. b/ Tế bào chất.
c/ Lục lạp. d/ Nhân
7. Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
a/ Lục lạp, lizôxôm, ty thể. b/ Lục lạp Perôxixôm, ty thể.
c/ Lục lạp, bộ máy gôn gi, ty thể. d/ Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
8. Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
a/ Mạng lưới nội chất. b/ Không bào c/ Lục lạp. d/ Ty thể.
9. Để bảo quản nông sản, người ta không:
a/ phơi, sấy khô b/ bơm O
2
vào buồng bảo quản

c/ bơm CO
2
vào buồng bảo quản d/ bảo quản lạnh

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học bài 12 “ Hô hấp ở thực vật”

Làm thí nghiệm: Cho hạt vào bình thủy tinh, đổ nước ngập hạt,
ngâm hạt trong nước khoảng 2 -3 giờ. Sau đó gạn hết nước
khỏi bình. Nút kín bình và cắm 1 nhiệt kế trực tiếp vào khối
hạt. Đặt bình thủy tinh có chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kế vào
hộp xốp cách nhiệt. Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế
và sau 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. Ghi kết quả nhiệt độ theo thời gian ,
nhận xét và giải thích thí nghiệm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×