Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

dạng 1: tán sắc ánh sáng( thầy THÀNH biên soạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.18 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 5 : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNH

Dạng 1 : LĂNG KÍNH VÀ HIỆN TƯỢNG TÁN SÁC ÁNH SÁNG
giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
CÂU1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính
theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm rất gần A.
Chùm tia ló được chiếu vào một màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng
này một khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề
rộng quang phổ thu được trên màn là :
A. ≈ 4mm. B. ≈ 8,38mm. C. ≈ 11,4mm. D. ≈ 6,5mm.
CÂU2: Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong không khí là λ = 0,75μm. Bước sóng của nó trong nước là bao
nhiêu ? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3. A. 0,546µm. B. 0,562µm C. 0,445µm. D.
0,632µm.
CÂU3: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7µm và trong chất lỏng trong suốt là
0,56µm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là : A.
3
B. 1,5. C. 1,25.
D.
2

CÂU 4:Một lăng kính có góc chiết quang A= 60 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ . và đối
với tia tím là Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia
ló màu đỏ và tia tím: A. 0,0011 rad. B. 0,0043 rad. C. 0,00152 rad. D. 0,0025
rad.
CÂU5:Gọi A, D
m
, n lần lượt là góc chiết quang, góc lệc cực tiểu và chiết suất lăng kính. Công thức đúng của
lăng kính dùng khi có góc lệch cực tiểu là
A.
m


D -A
A
sin = nsin
2 2
. B.
m
sin(D +A)
A
= nsin
2 2
.
C.
m
D +A
A
sin =nsin
2 2
. *D.
m
D -A
sinA
sin = n
2 2
.
CÂU6:Lăng kính đặt trong không khí có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân tại A, góc

ABC
= 30
0
. Lăng kính làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tia sáng đơn sắc đến mặt

AB và vuông góc mặt này (hình vẽ). Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là
A. 40,5
0
. B. 20,2
0
. C. 19,5
0
. D. 10,5
0
.*
CÂU7:Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không
khí có chiết suất n=
2
. Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi là kính
song song với mặt AC. Góc chiết quang lăng kính là
A. 40
0
. B. 48
0
. C. 45
0
. * D. 30
0
.
CÂU8:Một tia sáng truyền từ môi trường (1) với vận tốc V
1
sang môi trường (2) với vận
tốc V
2,
với V

2
> V
1
. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i
gh
hoặc ) được tính bởi:
A.
1
gh
2
V
sini =
V
. B.
2
gh
1
V
sini =
V
. C.
1
gh
2
V
tgi =
V
. D.
2
gh

1
V
tgi =
V
.


A
B
C
S
A
R
I
B
C

CHƯƠNG 5 : TÍNH CHẤT SĨNG CỦA ÁNH SÁNH

Dạng 1 : LĂNG KÍNH VÀ HIỆN TƯỢNG TÁN SÁC ÁNH SÁNG
giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
CÂU9:Một lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chiết suất n =
2
. Chiếu một tia sáng nằm trong một tiết
diện thẳng của lăng kính dưới góc tới i = 45
0
. Nếu tăng góc tới một ít thì góc lệch của tia sáng khi qua lăng

kính sẽ
A. tăng vì góc lệch đang có giá trị cực tiểu. *B. tăng vì góc lệch tăng theo góc tới.
C. giảm vì góc lệch đang có giá trị cực đại. D. giảm vì góc lệch giảm theo góc ló.
CÂU10:- Một kính có góc chiết quang
0
30
A  , chiết suất
3
n  . Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc tới
mặt bên AB và ló ra ở mặt bên AC. Góc lệch của tia sáng làA. D=15
0
. B. D=30
0
. C.
D=45
0
. D. D=60
0
.
CÂU11:- Một lăng kính có
0
30
A  ,
0
90
B  , chiết suất
2
n 
. Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc tới mặt
AC sao cho tia khúc xạ tới BC. Góc lệch của tia sáng làA. D=15

0
. B. D=30
0
. C. D=45
0
.
D. D=75
0
.
CÂU12:- Một lăng kính có
0
30
A  ,
0
90
B  , mặt AB được mạ bạc, chiết suất
2
n 
. Một tia sáng đơn sắc
chiếu vuông góc tới mặt AC sao cho tia khúc xạ tới AB. Chọn đáp án đúng về góc lệch của tia sáng
A. D=30
0
. B. D=60
0
. C. D=180
0
. D. B và C đúng.
CÂU13:- Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất
3
n  . Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên

AB có tia ló ra ở mặt bên AC với góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang. Góc chiết quang là
A. A=30
0
. B. A=45
0
. C. A=60
0
. D. A=90
0
.
CÂU14:Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất
2
n 
. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên AB
có tia ló ra ở mặt bên AC với góc lệch cực tiểu bằng nửa góc chiết quang. Góc chiết quang là
. A=30
0
. B. A=45
0
. C. A=60
0
. D. A=90
0
.
Câu 15:Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A=10
0
đặt trong khơng khí, có chiết suất đối với tia đỏ là
n
đ
=1,50, đối với tia tím là n

t
=1,52. Chiếu một tia sáng trắng tới gặp lăng kính theo phương vng góc mặt bên
AB thì góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím bằng:
A. 1,01
0
. B. 0,2
0
. C. 2,2
0
. D. 2
0
.
Câu 16 Một lăng kính có góc chiết quang A=60
o
, chiết suất
3n
đối với ánh sáng vàng của natri nhận một
chùm tia ánh sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch đối với ánh sáng vàng cực tiểu. Tính góc tới.
A. 10
o
B. 25
o
C. 60
o
D. 75
o
Câu 17: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên
AB
của lăng kính có
0

50A , dưới góc tới
0
1
60i . Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 541,n 
d
; 581,n 
t
. Hãy xác
định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia tím ló ra khỏi lăng kính.
A.
0
3,34
B.
0
342, C.
0
4,34
D.
0
1,34

Câu 18: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào mặt bên của lăng kính có
0
60A dưới góc tới
1
i thì
chùm tia ló ra khỏi mặt AC lệch về đáy với các góc lệch khác nhau. Trong đó tia màu vàng cho góc lệch cực
tiểu. Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia vàng và tia đỏ lần lượt là: 491521 ,n;,n 
dv

.
1) Xác định góc tới
i
.
2) Xác định góc lệch ứng với tia đỏ.
A.
0
1
49,46
i  ;
0
3336,D  B. .
0
1
49,46
i  ;
0
35,33
D 
CHƯƠNG 5 : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNH

Dạng 1 : LĂNG KÍNH VÀ HIỆN TƯỢNG TÁN SÁC ÁNH SÁNG
giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
C. .
0
1
48,46
i  ;
0

3336,D  E. .
0
1
46,46
i  ;
0
3336,D 
Câu 19: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC có góc chiết quang
0
60A , chiết suất của lăng kính
đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 541,n
t
 và 51,n
d
 .
1) Một chùm ánh sáng trắng hẹp tới mặt bên AB (gần A) dưới góc tới
0
1
60i . Tính góc hợp bởi hai tia giới
hạn ló ra khỏi mặt bên AC.
2) Bây giờ thay đổi góc tới của chùm ánh sáng trắng chiếu vào lăng kính sao cho góc lệch ứng với tia màu
vàng (có chiết suất 521,n
v
 ) là cực tiểu. Tính góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC.
ĐS: 1)
0
23, , 2)
0
53, .
Câu 20: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang

0
6A chiết suất của nó đối tia tím và tia đỏ lần lượt là
66441,n
t
 và 65521,n
d
 . Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp vào mặt bên AB của lăng kính theo phương
vuông góc với mặt đó rất gần A. Hứng chùm tia ló bằng màn ảnh E song song với AB và cách AB một
khoảng


m1
1) Tính góc hợp bởi hai tia ló màu đỏ và tím.
2) Tính khoảng cách giữa 2 vệt sáng màu đỏ và màu tím trên màn.
ĐS: 1)
0
0550, , 2)


cm,09680 .
Câu 21: Một máy quang phổ có lăng kính thuỷ tinh góc chiết quang
0
60A . Chiếu đồng thời các bức xạ
21
 , vào máy quang phổ. Biết chiết suất của lăng kính đối với các bức xạ
21
 ,

lần lượt là: 4141
1

,n  và
7321
2
,n  . Lăng kính được đặt sao cho bức xạ
2
 cho góc lệch cực tiểu.
1) Tính góc tới của chùm sáng tới lăng kính và góc lệch qua lăng kính ứng với
2
 .
2) Muốn cho góc lệch ứng với
1
 đạt cực tiểu thì phải quay lăng kính một góc bao nhiêu? Theo chiều nào?
ĐS: 1) Góc tới
0
1
60i , góc lệch cực tiểu ứng với
2
 là
0
60
min
D , 2) Ngược chiều kim đồng hồ một góc
0
15 .
Câu 22(ĐH – 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm
màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm

màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 23(CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10
14
Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi
truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600
nm.
C. vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.10
14
Hz còn bước sóng lớn hơn 600
nm.
Câu 24(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008):: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối
với ánh sáng tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
CHƯƠNG 5 : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNH

Dạng 1 : LĂNG KÍNH VÀ HIỆN TƯỢNG TÁN SÁC ÁNH SÁNG
giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Câu 25(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ
không khí tới mặt nước thì
A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.
B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.
D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.
Câu 26. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4
0
, đặt trong không khí.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song
song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo
bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
A. 1,416
0
. B. 0,336
0
. C. 0,168
0
. D. 13,312
0
.
Câu 27: . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2011) Một lăng kính có góc chiết quang A = 6
0
(coi là góc nhỏ) được đặt
trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương
vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng
kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết
suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là n
đ
= 1,642 và đối với ánh sáng tím là n

t
= 1,685. Độ rộng từ màu đỏ
đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là
A. 4,5 mm. B. 36,9 mm. C. 10,1 mm. D.5,4mm
Câu 28. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi
như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước
(sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là
các tia đơn sắc màu:
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.

×