Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

anh hung lao dong tran dai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.71 KB, 58 trang )

Tn 21
Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2:TËp ®äc
BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống
hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất
nước.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
Tù nhËn thøc ,x¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n ( biÕt vỴ ®Đp, cao c¶ cđa nh÷ng ngêicã cèng
hiÕn cho ®Êt níc )
T duy s¸ng t¹o( BiÕt vµ häc tËp tèt ®Ĩ cã nh÷ng thµnh tùu lín dèng gãp cho níc
nhµ)
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch hỵp
Tù béc lé suy nghÜ
Hái vµ ®¸p
IV. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
V Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra
nhiều anh hùng đã có những đóng góp
to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo


vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ
mãi. Một trong những anh hùng ấy là
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo sư Trần Đại Nghóa. Qua bài học
hôm nay, các em sẽ hiểu thên về sự
nghiệp của con người tài năng này của
dân tộc.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện
đọc
- 1 HS kh¸ ®äc bµi
- GVhíng d·n c¸ch ®äc
- Chia ®o¹n
- HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
- HS t×m tõ khã
- HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
- HS t×m tõ ng÷
- Híng dÉn t×m giäng ®äc , ng¾t
nghØ
- HS ®äc l¹i ®o¹n nhÉn giäng ®äc
- HS lun ®äc theo cỈp
- HS ®äc toµn bµi
- GV ®äc mÉu toµn bµi
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa
trước khi theo Bác Hồ về nước.
Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng
góp gì lớn trong kháng chiến ?
- Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng
góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc ?
Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế
nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.
- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi 1.

- Ông cùng anh em chế tạo ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn :
súng ba-dơ-ca, súng không giật để
tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc .
- Ông có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của nùc
nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vò
Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kó
thuật nhà nước.
+ HS đọc đoạn “ Những cống hiến . .
. hết “
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
những cống hiến to lớn như vậy ?
- Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể
rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca
ngợi. Nhấn giọng khi đọc các danh
hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng

cho Trần Đại Nghóa.
- Năm 1948, ông được phong Thiếu
tướng, Năm 1952 ông được tuyên
dương Anh hùng Lao động. Được
tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và
nhiều huân chương cao quý.
- nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng.
ng yêu nước , tận tụy, hết lòng vì
nước ; ông lại là khoa học xuất sắc,
ham nghiên cứu , học hỏi.
-ND: Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao
động Trần Đại Nghóa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa
học trẻ của đất nước.
HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò
- HS nêu ý nghóa của bài.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Bè xuôi sông La.
TiÕt 2: To¸n BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết vềphân số tối giản (trường
hợp đơn giản).
-Làm được Bt1(a), Bt2(a).
-HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II . Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
- HS hiĨu c¸ch rót gän , nhËn biÕt vỊ ph©n sè tèi gi¶n , lµm ®ỵcbµi tËp
III.Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc

§éng n·o
Tù béc lé suy nghÜ
IV. §å dïng d¹y häc
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Giới thiệu: Rút gọn phân số
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để
nhận biết thế nào là rút gọn phân số
GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần
bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề
và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết
như thế.
= = Vậy : =
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số
và mẫu số của phân số
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân
số
Có thể rút gọn phân số để được một phân số
có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn
bằng phân số đã cho
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số
6 và 8 đều chia hết cho 2 nên
= =
3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên
nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn
được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản

GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số
Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau:
Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự
nhiên nào lớn hơn 1.
Chia tử số và mẫu số cho số đó.
HS trả lời
HS nhắc lại
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số
tối giản.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1a: Rút gọn phân số
Khi HS làm các bước trung gian không nhất
thiết HS làm giống nhau
HS làm vào bảng con
Bài 2a: HS làm và trả lời.
Bài 3,4: HS kh¸ giái
HS nhắc lại
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
TiÕt 4: KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc
tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt.
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với
bạn về ý nghóa câu chuyện.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
Giao tiÕp( BiÕt bµy tá suy nghÜ, c¶m xóc, mong mn cđa b¶n th©n, l¾ng
nghe,t«n träng ý kiÕn cđa ngêi kh¸c )
ThĨ hiƯn sù tù tin ( m¹nh d¹n tr×nh bµy tríc líp c¸c sù viƯc, ho¹t ®éng cã thùc
theo c¸ch nh×n nhËn , ®¸nh gi¸ cđa m×nh )
Ra qut ®Þnh ( BiÕt lùa chän c©u chun , chän läc ®ỵc c¸c sù viƯc, ho¹t ®éngcã
thùc ®óng chđ ®iĨm)
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
T duy s¸ng t¹o ( nhí l¹i c©u chun , chän läc ®ỵc c¸c sù viƯc , ho¹t ®éng chđ
u vµ biÕt s¾p xÕp chóng hỵp lý , g©y Ên tỵng víi ngêi nghe)
IV – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
v– HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu
cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới
các từ quan trọng.

-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn
kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện
theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể,
khen ngợi những hs đã chuân bò trước
dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất
(tôi, em)
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về
một người có khả năng hoặc có sức
khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để
thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu,
có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc
biệt của nhân vật (không kể thành
chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng
dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp
xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu

được ý nghóa câu chuyện.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu
hỏi cho bạn trả lời.
3/.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe
bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
TiÕt 5: Kü tht
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
A. MỤC TIÊU :
-Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau,
hoa.
-Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau,
hoa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng
của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
Học sinh :
SGK .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:

2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các

điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây rau, hoa
 !"#$!
!% &''()
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh
hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối
với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa
*'!( '+,('!)
-'  !.  .    .  %'  
/.0)
-'  '
!)
IV. Củng cố-Dặn dò:
-Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau,
hoa.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.
Thø ba ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: TËp ®äc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Biết đọc diễm cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẻ của
con người Việt Nam.
II.Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS ®äc lu lo¸t , diƠn c¶m bµi th¬
C¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp dßng s«ng vµ søc sèng m¹nh mÏ cđa con ngêi ViƯt Nam
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
§«ng n·o, hái vµ ®¸p
IV Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

V. Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Bè
xuôi sông La. Với bài thơ này, các em sẽ
được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ
ước của những người chở bè gỗ về xuôi.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
đọc
- 1 HS kh¸ ®äc bµi
- GVhíng d·n c¸ch ®äc
- Chia ®o¹n
- HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
- HS t×m tõ khã
- HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
- HS t×m tõ ng÷
- Híng dÉn t×m giäng ®äc , ng¾t nghØ
- HS ®äc l¹i ®o¹n nhÉn giäng ®äc
- HS lun ®äc theo cỈp
- HS ®äc toµn bµi
- GV ®äc mÉu toµn bµi
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Sông La đẹp như thế nào?
- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái

gì ?
Cách nói ấy có gì hay ?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghó đến
mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài
ngói` hồng ?
khổ thơ.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo
luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1.
- Nước sông La trong veo như
ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre
xanh mướt như đôi hàng mi.
Những gợn sóng được nắng chiếu
long lanh như vẩy cá. Người đi
bè nghe thấy cả tiếng chim hót
trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu
đằm mình thong thả trôi theo
dòng sông. Cách so sánh như thế
làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông
hiện lên rast61 hình ảnh, cụ thể,
sống động.
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả
lời c hỏi 3,4.
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày
mai : những chiếc bè gỗ đang
được chở về xuôi sẽ góp phần
vào công cuộc xây dựng lại quê

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
(BVMT)
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng
tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
+ Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng
dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
hương đang bò chiến tranh tàn
phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của
nhân dân ta trong công cuộc xây
dựng đất nước, bất chấp bom đạn
của kẻ thù.
-ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng
sông La và nói lên tài năng, sức
mạng của con người Việt Nam
trong công cuộc xây dựng quê
hương đất nước, bất chấp bom
đạn của kẻ thù.

- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ
và cả bài.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
TiÕt 2: To¸n
LUYỆN TẬP

I - MỤC TIÊU :
-Rút gọn được phân số .
-Nhận biết được tính chất cơ bản củaphân số.
-Làm được Bt1, Bt2, Bt4(a,b).
-Hs khá giỏi làm hết Bt còn lại.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS biÕt rót gän n¨m s®ỵc tÝnh chÊt
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o ,tù béc lé suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số
HS làm bài. Khi HS làm cần cho HS trao đổi
tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là: hai nhân ba
nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy.
HS làm bài
HS chữa bài
HS làm bài
HS chữa bài
HS nhắc lại

4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU
-Biết rút kinh nghiệm về bài văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt
câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
-HS khá giỏi nhận xét và sữa lỗi để có câu văn hay.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1/Khởi động:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nhận xét chung về kết quả làm bài
Nêu nhận xét :
Những ưu điểm: xác đònh đúng đề bài, kiểu bài, bố
cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
trình bày bài văn…GV nêu tên những HS viết đúng
yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết
giữa các phần, mở bài, kết bài này…
Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ
thể, tránh nêu tên HS .
Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB,
yếu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá
nhân.

Yêu cầu:
Đọc lời nhận xét của thầy.
Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại
lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát
lỗi còn thiếu.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
GV chép lỗi đònh chữa lên bảng lớp.
Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi
trên nháp.
HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét.
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong
lớp.
HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút
kinh nghiệm cho mình.
HS đọc thầm.
HS tự sửa lỗi.
Hai HS đổi bài cho nhau.
HS sửa lỗi chung.
HS lắng nghe.
4/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 4: Khoa häc C« Tëi d¹y
Bi chiỊu
TiÕt 1: §¹o ®øc C« Tëi d¹y
TiÕt 2: ChÝnh t¶
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

-Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh)
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
ViÕt ®Đp vµ tr×nh bµy ®óng
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
Tr×nh bµy s¸ng t¹o
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con
sáng lắm …đến Hình tròn là trái đất.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: sáng,
rõ, lời ru, rộng
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm

HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Giáo viên giao việc
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
Bài tập 3: HS thi tiếp sức
dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc –
vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài
làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
TiÕt 3: To¸n «n
ôn luyện
I : Mục tiêu : Củng cố về phân số (TT)

Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1: Bài cũ :
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :
Rút gọn phân số: 36 75 9 15
10 36 72 35
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài :
Qui đồng mẫu số: 3 và 5 ; 9 và 17
12 6 7 10
Bài 3 : Giải toán về tính diện tích hình bình
hành
3: Củng cố – dặn dò
Hoạt dộng học
HS lên bảng viết , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng
-HS làm và chữa bài
Thø t ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: ThĨ dơc
NH Y DÂY KI U CH M HAI CHÂN Ả Ể Ụ
TRỊ CH I “L N BĨNG B NG TAY”Ơ Ă Ằ
1.M c Tiêu:ụ
-Ơn nh y dây ki u ch m hai chân ả ể ụ
-Trò ch i “l n bóng b ng tay” ơ ă ằ
2.u C uầ
-u c u th c hi n ng tác c b n úngầ ự ệ độ ơ ả đ

-u c u bi t cách ch i và tham gia ch i m t cách ch ngầ ế ơ ơ ộ ủ độ
1. a i m :Đị Đ ể
-Sân tr ng ườ
2.Ph ng Ti nươ ệ :
-Còi, dây nh y, bóng chuy nả ề
III.N I DUNG VÀ PH NG PHÁPỘ ƯƠ
NỘI DUNG Định Lượng PHƯƠNG PHÁP
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Nhận Lớp
#1234&&56789:6
;
$<,' = >?"
2.Khởi Động
@A5'7'B&5
@A4&
@A4&
@A4&>
@A4&5
@CDE
@CDF'D,,
@CD6G4H
@I8J%1GKJL
@I8J%J
@I8J%C
@I8J%MGN
@I8J%O>B&
@I8J%JPQ
@I8J%-R
@I8J%IST
B.PHẦN CƠ BẢN

1.Bài Tập RLTTCB
UR<N,V
JDW .,&H'
$'2&3XF'<F,Y3
&9F,''2&
2.Trò Chơi
* Lăn Bóng Bằng Tay
"K'+'Z'7& Z.T[
8'\,>EG4],T'T
. >^S'4E0 >V,4EGB_`'&%')Z
'7&'NG2E77'.E8S'G4
0'&D,[3'a8)
bTrường Hợp Phạm Quy
c^d&e'
^V&e'
fc&e'
VVVg&e'
^h^f&e'
ij&e'
MJ'2&B&34&E<,.6%% = >#1
I8+-2M4&
k(GV)
kkkkkkkkkkLT
kkkkkkkkk
kkkkkkkkk
kkkkkkkkk
C%6834&%6DLE8
#1[ %' l .F'<LE8
; 
I8+$LI8

( LT )kk(GV)
kkkkkkk
kkkkkk
kkkkkkk
kkkkkk
#13,,]7'B&R'0
#1[ %' l "
I8+
k(GV)
kkkkkkkk

kkkkkkkk
kkkkkkkk
#19'9'TK.32'?'TK
C"K'l K'2'
J5ZE8+G'E`
#13,';'VE8'E`
I8+
k(GV)
kkkkkkkk
A`'&%''G4X3X?#1
$  ]  6F  T  [  \    D
m
-G\'G4GE7K G\'ZVE
_`'&%'
C.PHẦN KẾT THÚC
^)JRMH
V)-2An'I%#%
h)oYoT
p)A>M4&

hg&e'
kkkkkkkk
XPĐ
MJES<"'R3H
#12_n'E%%'7';
oYT"S'2&.m6q6r
#1Jo"Es'H
I8+
k(GV)
kkkkkkkkkkLT
kkkkkkkkk
kkkkkkkkk
kkkkkkkkk
TiÕt 2: Lun tõ vµ c©u
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
-Xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (Bt1 mục III); bước đầu
viết được đoạn văn có dung câu kể Ai thế nào? (Bt2).
-HS khá giỏi viết được đoạn văn có dung 2, 3 câu kể theo yêu cầu Bt2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
Nội dung phần ghi nhớ.
Bút màu xanh, đỏ.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới:
Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: câu kể “Ai, thế nào?”.
Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1, 2:
- Làm việc nhóm: đọc đoạn văn dùng bút chì
gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự
- HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày
Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS
vật
(xanh um, thưathớt dần, hiền lành, trẻ và thật
khỏe mạnh)
Bài tập 3:
Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được :
VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào? ….
- GV nhận xét.
Bài tập 4: tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được
miêu tả trong mỗi câu
Bên đường, cây cối xanh um.
Nhà cửa thưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Cả lớp nhận xét.
Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm
được:
VD: Bên đường, cái gì xanh um?
+ Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
1) Bài 1:
Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể hiểu
“Ai, thế nào?”.

Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới
vò ngữ.
- GV sửa bài – Nhận xét.
2) Bài 2:
GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế
nào?”.
- GV nhận xét.
kết quả.
- HS đọc bài 3.
HS làm bài.
- HS đọc bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- HS làm bài.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 bạn làm bảng phụ.
- Đọc yêu cầu bài: Cả lớp
đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân viết
bài vào nháp.
- 1 số HS đọc bài.
3/. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3: To¸n
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
-Làm được Bt1.
-Hs khá giỏi làm hết Bt còn lại.

II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
-HS biÕt quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè , gi¶i ®ỵc bµi tËp
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o, tù ®éc lËp suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Giới thiệu: Quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số
hai phân số và
Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được
hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân
số bằng và một phân số bằng ?
Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số
là 15
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có
==, ==
Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng
mẫu số thành hai phân số và .
15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và
Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu số hai phân
số
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân
với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân
HS thảo luận tìm cách giải

quyết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
với mẫu số của phân số thứ nhất.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi để
HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai
phân số và ta nhận được các phân số nào.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài như bài tập 1.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
HS làm bài
HS sửa bài
HS trả lời
HS làm bài
HS chữa bài.
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 4; Khoa häc C«Tëi d¹y
Bi chiỊu
TiÕt 1: LÞch sư C« Tëi d¹y
TiÕt 2; TiÕng viƯt «n Chính tả : ( Nhớ – viết )
Bài viết : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I: Mục tiêu : -Giúp HS viết bài viết đúng đẹp. Trình bày rõ ràng
II: Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1: Bài cũ :
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn viết chính tả

- GV đọc bài văn
-Hỏi : Đoạn văn viết vềcái gì ?
- Luyện viết từ khó
-Viết bài chính tả:
- Hướng dẫn dò bài chữa lỗi
- GV thu bài chấm
Nhận xét bài viết
3: Củng cố – dặn dò
Hoạt động học
- HS đọc lại bài
- HS trả lời câu hỏi
HS viết bảng con từ khó:
-HS chép bài vào vở theo trí nhớ
- Dò bài , chữa lỗi
TiÕt 3: To¸n «n
ôn luyện
I : Mục tiêu : n tập về phân số
Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1: Bài cũ :
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 2: So sánh các phân số:
Bài 3 : Rút gọn các phân số:
Bài 4 : Giải toán về tính diện tích hình bình
hành
3: Củng cố – dặn dò

Hoạt dộng học
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng
-HS làm và chữa bài
Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1; TËp lµm v¨n
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây
cối (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (Bt1, mục III); biết lập dàn
ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (Bt2).
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS nhËn biÕt ®ỵc tr×nh tù miªu t¶ bµi v¨n t¶ c©y cèi , biÕt lËp dµn ý
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
Tù béc lé suy nghÜ tù tr×nh bµy
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu…
-Trò: SGK, vở ,bút,nháp …
V.CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/Khởi động: Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Tả đồ vật.
3/Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn tả cây cối.
Nhận xét:
Bài 1: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô”

-GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại
bài: xác đònh các đoạn và nội dung của từng
đọan.
-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
-cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi bảng.
.Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi
ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non
đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng
dài, nõn nà.
.Đoạn 2: “4 dòng tiếp” Tả hoa và búp ngô non
giai đoạn đơm hoa, kết trái.
.Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai
đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu
hoạch.
Bài 2:
*Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”
*GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có gì khác
nhau.
-GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.
Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây.
Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
(BVMT)
Ghi nhớ:
Bài 3: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu ghi nhớ.
-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo”
-GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc thầm bài
văn và nêu ý kiến.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.

.Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài,
-3 Hs nhắc lại
-2 hs đọc lại bài.
-Hs trao đổi, thảo luận theo
nhóm đôi.
-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc lại
-1 hs đọc to
-hs tiếp tục trao đổi, thảo luận
theo nhóm đôi.
-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc lại
-hs phát biểu cá nhân.
-Vài hs nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ.
-1 hs đọc to bài “Cây gạo”
-hs phát biểu cá nhân
-Vài hs nhắc lại
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp làm dàn ý vào phiếu-
Vài hs đọc.
thân bài, kết luận)
.Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn
cây.
-Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào
phiếu.
-Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:

-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa làm
TiÕt 2: To¸n
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo )
I - MỤC TIÊU :
-Biết qui đồng mẫu số hai phân số.
-Làm được Bt1, Bt2 (a,b,c).
-Hs khá giỏi làm hết Bt còn lại.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS lµm bµi tËp thµnh th¹o
III. Ph ¬ng ph¸p kü tht d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o tù béc lä suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Khởi động
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các phân số
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai
phân số và
HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và
6:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12 có chia hết cho 6 hay không?
Có thể lấy 12 làm mẫu số được không?
Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.
Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: == và giữ
nguyên

Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được
hai phân số và
Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó
mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số
chung ta làm như sau:
Xác đònh mẫu số chung
Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của
phân số kia.
Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của
phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là
MSC.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài (Làm phân nửa số
bài.)
Bài 3: GV nêu bài tập, HS nhận xét và nêu cách
làm.
HS trả lời.
HS nhắc lại.
HS làm bài
HS sửa bài
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 3: §Þa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Nhớ được tên một số dân tộc ở đồng bằng nam Bộ: kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
-Trình bày một số đặt điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ:
+Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà

cửa đơn sơ.

×