Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

bài tập chương V đại cương kim loại lop 12-hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.94 KB, 40 trang )

Biên soạn: Trƣơng Hồi Thƣơng 22/11/2011

1
CHƢƠNG V: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
VẤN ĐỀ 1: KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
I. Vị trí của kim loại trong BTH
1. Qui tắc viết cấu hình electron:


7s
6p
5p
4p
3p
7p
2p
6d
5d
4d
3d
7d
6f
5f
4f
7f
6s
5s
4s
3s
2s


1s
Phân mức năng lượng
7
6
5
4
3
2
1

TT
lớp e(n)

- Số electron tối đa trong một lớp: 2n
2
(n là số lớp e).
- Khi viết cấu hình ngun tử các ngun tố có Z=1 đến Z=20, tn theo qui tắc trên, Z=21 trở lên
phải có sự chèn mức năng lượng 3d trước 4s.
Ví dụ: Ca (Z=20): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

; Fe (Z=26): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

* Lưu ý: ở phân lớp nd
a
có khuynh hướng đạt trạng thái bán bão hòa (nd
5
) hoặc bão hòa (nd
10
).
Ví dụ: Cr (Z=24): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
4
4s
2
chuyển sang cấu hình bền 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1

Cu (Z=29): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
3d
9
4s
2
chuyển sang cấu hình bền 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1

2. Dựa vào cấu hình e, xác định vị trí ngun tố trong BTH:
a) Ngun tố nhóm A (có cấu hình e lớp ngồi cùng dạng: ns
a
np
b
)
- STT: là số hiệu ngun tử Z
- Chu kì: bằng với số lớp electron n
- Nhóm: (a + b)A
Ví dụ: Al (Z=13): 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
- STT: 13
- Chu kì: 3
- Nhóm: IIIA
b) Ngun tố nhóm B (có cấu hình e lớp ngồi cùng dạng: (n–1)d
a
ns
b
)
- STT: là số hiệu ngun tử Z
- Chu kì: bằng với số lớp electron n
- Nhóm: + Nếu (a + b) < 8  nhóm (a + b)B
+ Nếu (a + b) = [8, 9, 10]  nhóm VIIIB
+ Nếu (a + b) > 10  nhóm [(a + b) – 10]B
Ví dụ: Zn (Z=30): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
10
4s
2
- STT: 30
- Chu kì: 4
- Nhóm: IIB
* Lưu ý: - Các ngun tố có cấu hình e lớp ngồi cùng 1, 2, 3e là ngun tố kim loại.
Biên soạn: Trƣơng Hồi Thƣơng 22/11/2011

2
- Các ngun tố có cấu hình e lớp ngồi cùng 5, 6, 7e là ngun tố phi kim.
- Các ngun tố có cấu hình e lớp ngồi cùng 4e trừ C (Z=6); Si (Z=14) là phi kim, còn lại là
kim loại.
- Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. Trong một
nhóm, khi đi từ trên xuống tính kim loại tăng, tính phi kim giảm  Xuống kim tăng,
Ngang kim giảm. Tính Zkim loại tỉ lệ thuận với bán kính (bán kính càng lớn tính kim loại
càng mạnh, tính phi kim ngược lại). Độ âm điện đặc trưng cho tính phi kim, độ âm điện
càng lớn tính phi kim càng mạnh, tính kim loại ngược lại. Tóm lại:
* Năng lượng ion hóa: I
kim loại
< I
phi kim

* Độ âm điện: 
kim loại
< 
phi kim


* Trong cùng chu kì: R
kim loại
> R
phi kim
(Z
kim loại
< Z
phi kim
)
3. Cách tính bán kính ngun tử kim loại:
x100%
kl
TT
Thể tích các nguyên tử kim loại (V )
Đo äđặc khích mạng tinh thể =
The å tích của toàn bo ämạng tinh the å (V )

Thể tích hình cầu:
3
4
Vr
3

Số Avơgađro N
A
=6,022.10
23



o
10 8
1A 10 m 10 cm


;
97
1nm 10 m 10 cm


;
o
1nm 10A

Ví dụ: Tìm bán kính gần kính của ngun tử Zn biết M
Zn
=65 g/mol và khối lượng riêng của tinh
thể kẽm là D = 7,13 g/cm
3
. Zn có cấu tạo mạng tinh thể Zn có độ đặc là 74%.
Giải
Thể tích mol tinh thể Zn
3
mol
65
V 9,1164cm
7,13


Thể tích 1 mol ngun tử Zn

3
mol
74
V x9,1164 6,746cm
100

nguyên tử

Thể tích 1 ngun tử Zn
23 3
mol
23
6,746
V 1,12.10 cm
6,022.10


nguyên tử

Bán kính của ngun tử Zn
3
3
23
o
8
3
4 3V
V r r
34
3.1,12.10

r 1,388.10 cm 1,388A
4.3,14


   

   

II. Tính chất vật lý:
Kim loại có tính chất vật lí chung là: Tính dẽo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
- Dẫn điện tốt nhất là Ag và Cu, kém nhất là Pb và Hg. Vì nhẹ và rẻ hơn Cu nên Al đang được thay thế
dần Cu để làm dây dẫn điện.
Kim loại
Ag
Cu
Au
Al
Zn
Fe
Pb
Hg
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

3
Độ dẫn điện
59,0
56,9
39,6
36,1
16,0

9,80
4,60
1,00
- Thứ tự tính dẻo kim loại: Au > Ag > Al > Cu > Sn…
- Kim loại nhẹ nhất là Li (D=0,5g/cm
3
), nặng nhất là Os (osimi D=22,6g/cm
3
).
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (- 39
o
C), cao nhất là W (vonfam 3410
o
C).
- Kim loại cứng nhất là Cr (độ cứng = 9, sau kim cương = 10, W = 7, Fe = 4,5, Cu và Al là 3). Kim loại
mềm nhất là Cs (độ cứng = 0,2).
III. Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung kim loại là tính khử: M  M
n+
+ ne
1. Tác dụng với phi kim
a) Với oxi: tạo thành oxit kim loại (trừ Au, Ag, Pt không tác dụng)
2Mg + O
2
 2MgO 4Al + 3O
2
 2Al
2
O
3

b) Với phi kim khác: tạo thành muối
2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
2Al + 3S  Al
2
S
3

2. Tác dụng với axit
a) Axit thường (HCl, H
2
SO
4 loãng
, RCOOH,…): (trừ Cu, Ag, Au, Pt, Hg không phản ứng)
Kim loại + Axit  Muối + H
2

Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
; 2Al + 3H
2
SO
4loãng
 Al
2
(SO

4
)
3
+ 3H
2

b) Axit oxi hóa mạnh (HNO
3
, H
2
SO
4đặc
) tạo sp oxh như: N
2
, N
2
O, NO
2
, NO, NH
4
NO
3
, S, SO
2
, H
2
S (trừ
Au, Pt không phản ứng).
Kim loại + Axit  Muối + sp oxh + H
2

O
10Al + 36HNO
3
 10Al(NO
3
)
3
+ 3N
2
+ 18H
2
O
Mg + 2H
2
SO
4đặc
 MgSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
* Lưu ý: Al, Fe, Cr, Ni, Be không tác dụng với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nguội. Au, Pt tan trong nước cường

toan (3HCl + HNO
3
): Au + 3HCl + HNO
3
 AuCl
3
+ NO + 2H
2
O
3Pt + 4HNO
3
+ 12HCl  3PtCl
4
+ 4NO + 8H
2
O
3. Tác dụng với dung dịch muối
KL mạnh + Muối KL yếu  Muối KL mạnh + KL yếu
Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
FeSO
4
+ Cu  không xảy ra
Bài toán tăng, giảm khối lượng: m
tăng
= m
KL yếu

– m
KL mạnh

m
giảm
= m
KL mạnh
– m
KL yếu

* Lưu ý: Các kim loại: Li, Na, K, Ca, Ba khi phản ứng với dung dịch muối không xảy ra như trên mà:
Ví dụ: cho Na vào dung dịch CuSO
4
: 2Na + 2H
2
O  2NaOH + H
2

2NaOH + CuSO
4
 Cu(OH)
2
 + Na
2
SO
4

4. Tác dụng với nước
- Li, Na, K, Ca, Ba + H
2

O  dd bazơ + H
2

Ca + 2H
2
O  Ca(OH)
2
+ H
2

- Pb, Cu, Ag, Hg, Pt, Au không phản ứng ở bất kì nhiệt độ nào.
- Các kim loại như Zn, Fe, Mg, Mn, Cr phản ứng ở nhiệt độ cao tạo oxit và khí H
2
.
Zn + H
2
O  ZnO + H
2

3Fe + 4H
2
O  Fe
3
O
4
+ 4H
2

5. Tác dụng với dung dịch bazơ
- Al, Zn, Be, Sn, Pb tan trong dung dịch bazơ mạnh.

Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

4
2Al + 2NaOH + 2H
2
O  2NaAlO
2
+ 3H
2

Hay: 2Al + 2NaOH + 6H
2
O  2NaAl(OH)
4
+ 3H
2

Zn + 2NaOH  Na
2
ZnO
2
+ H
2

Hay: Zn + 2NaOH + 6H
2
O  Na
2
Zn(OH)
4

+ H
2

- Be, Sn, Pb phản ứng tương tự Zn.
VẤN ĐỀ 2: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. Khái niệm cặp oxi hóa – khử của kim loại
M
n+
+ ne M
Dạng oxh Dạng khử
Dạng oxh và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử.
II. Pin điện hóa
1. Định nghĩa: Pin điện hóa là thiết bị trong đó năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử chuyển thành
điện năng.
2. Cấu tạo
- Pin điện hóa A – B tạo bởi 2 cặp oxi hóa – khử A
n+
/A và B
m+
/B.
- A khử mạnh hơn B thì A là Anot (–), B là catot (+).
Anot (–)
A  A
n+
+ ne Quá trình oxi hóa A
Catot (+)
B
m+
+ me  B Quá trình khử B
m+


Suất điện động của pin A – B:
o o 0 0 o
pin catot anot ( ) ( )
E E E E E

   

Ví dụ: Pin Zn – Cu

- Có dòng electron từ Zn sang Cu.
- Có dòng điện từ Cu sang Zn.
Anot (–): Zn  Zn
2+
+ 2e quá trình oxi hóa Zn
Catot (+): Cu
2+
+ 2e  Cu quá trình khử Cu
2+

Phản ứng xảy ra trong pin: Zn + Cu
2+
 Zn
2+
+ Cu
Trong cầu muối có sự di chuyển ion để trung hòa điện tích trong dung dịch.
Anion
3
NO


đi về anot (–)
Cation K
+
đi về Catot (+)
22
o o 0 0 o
pin catot anot
Cu /Cu Zn /Zn
E E E E E

   

Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

5
III. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
1. Dãy sắp xếp các cặp oxh – khử theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn

2. Ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại
a) So sánh tính oxi hóa – khử
Theo chiều tăng dần của E
o
, tính oxi hóa M
n+
tăng dần, tính khử của M giảm dần.
b) Xác định chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử
Khử mạnh + Oxi hóa mạnh  Oxi hóa yếu + Khử yếu
Phản ứng tuân theo qui tắc 
Xét 3 cặp oxi hóa khử
* Tính oxi hóa: Fe

2+
< Cu
2+
< Fe
3+

* Tính khử: Fe > Cu > Fe
2+

Các phản ứng xảy ra: Fe + Cu
2+
 Fe
2+

Fe + 2Fe
3+
 2Fe
2+

Cu + 2Fe
3+
 Cu
2+
+ Fe
2+

c) Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối: Kim loại có tính khử mạnh mạnh nhất phản ứng
trước cho đến hết mới đến kim loại tiếp theo.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp nhiều muối: Cation có tính oxi hóa mạnh nhất phản
ứng trước cho đến hết rồi mới đến cation tiếp theo.

VẤN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN PHÂN
I. Khái niệm
Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều
đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.
II. Sự điện phân các chất điện li
1. Điện phân nóng chảy
Sơ đồ điện phân: M
m
X
n
 mM
n+
+ nX
m-

Catot (–)
Anot (+)
M
n+
+ ne  M quá trình khử
Quá trình oxi
2Cl
-
 Cl
2
+ 2e
2Br
-
 Br
2

+ 2e
2I
-
 I
2
+ 2e
2O
2-
 O
2
+ 4e
4OH
-
 O
2
+ H
2
O + 4e
a). Điện phân nóng chảy muối halogenua
Ví dụ: điện phân nóng chảy muối NaCl
NaCl

noùng chaûy
Na
+
+ Cl
-

Catot (–): Na
+

+ 1e  Na x 2
Anot (+): 2Cl
-
 Cl
2
+ 2e x 1
PTĐP: 2NaCl

ñpnc
2Na + Cl
2
b) Điện phân nóng chảy oxit kim loại
Ví dụ: điện phân nóng chảy Al
2
O
3

Al
2
O
3


noùng chaûy
2Al
3+
+ 3O
2-

Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011


6
Catot (–): Al
3+
+ 3e  Al x 4
Anot (+): 2O
2-
 O
2
+ 4e x 3
PTĐP: 2Al
2
O
3

36
Na AlF

ñpnc
4Al + 3O
2

c) Điện phân nóng chảy hiđroxit kim loại
Ví dụ: điện phân nóng chảy NaOH
NaOH

noùng chaûy
Na
+
+ OH

-

Catot (–): Na
+
+ 1e  Na x 4
Anot (+): 4OH
-
 O
2
+ H
2
O + 4e x 1
PTĐP: 4NaOH

ñpnc
4Na + O
2
+ 2H
2
O

2. Điện phân dung dịch
2.1. Qui tắc ở Catot (–):
a) Dung dịch muối của các cation: Li
+
, K
+
, Na
+
, Ca

2+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
không tham gia điện
phân mà H
2
O sẽ tham gia điện phân:
2H
2
O + 4e  2OH
-
+ H
2

b) Dung dịch muối của các Anion: Mn
2+
, Cr
2+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Mg
2+
, Cr
3+

, Ni
2+
, Sn
2+
, Pb
2+
, H
+
, Cu
2+
,
Fe
3+
, Ag
+
, Hg
2+
. Cation kim loại tham gia điện phân theo dãy hoạt động hóa học.
M
n+
+ ne  M
2H
+
+ 2e  H
2

2.2. Qui tắc ở Anot (+):
a) Dung dịch muối chứa anion:
2
43

SO ,NO ,F
  
không tham gia điện phân. Nước tham gia điện
phân:
2H
2
O  4H
+
+ O
2
+ 4e
b) Dung dịch muối chứa anion:
2
2
S I Br Cl OH H O
    
    
tham gia điện phân:
2
X

 X
2
+ 2e

4OH

 O
2
+ 2H

2
O + 4e
2RCOO
-
 R – R + 2CO
2
+ 2e
c) Trường hợp anot hoạt động (Zn, Cu,…): Bản thân các kim loại này có tính khử vượt trội hơn
hẳn so với các anion có mặt trong dung dịch, vì vậy chúng sẽ tham gia vào quá trình oxi hóa:
Cu  Cu
2+
+ 2e ; Zn  Zn
2+
+ 2e
2.3. Một số ví dụ
Ví dụ 1: điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ (graphit)
Catot (–)  CuSO
4
 Anot (+)
Cu
2+
, H
2
O (H
2
O) H
2
O,

2
4
SO


Cu
2+
+ 2e  Cu 2H
2
O  4H
+
+ O
2
+ 4e
PTĐP: 2CuSO
4
+ 2H
2
O  2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4

Ví dụ 2: điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực anot bằng đồng (anot hoạt động)
Catot (–)  CuSO
4

 Anot (+)
Cu
2+
, H
2
O (H
2
O) Cu, H
2
O,
2
4
SO


Cu
2+
+ 2e  Cu Cu
(r)
 Cu
2+
+ 2e
(Cu bám lên bề mặt catot) (Cu tan dần)

Biờn son: Trng Hoi Thng 22/11/2011

7
Vớ d 3: in phõn dung dch NaCl vi in cc tr.
Catot () NaCl Anot (+)
Na

+
, H
2
O (H
2
O) H
2
O, Cl
-

2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2
2Cl
-
Cl
2
+ 2e
PTP: 2NaCl + 2H
2
O

ủieọn phaõn
co ựvaựch ngaờn
2NaOH + Cl
2
+ H

2

Khụng vỏch ngn: 2NaOH + Cl
2
NaCl + NaClO + H
2
O
Vớ d 4: in phõn dung dch KNO
3
vi in cc tr.
Catot () KNO
3
Anot (+)
K
+
, H
2
O (H
2
O) H
2
O,
3
NO


2H
2
O + 2e 2OH
-

+ H
2
2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e
PTP: 2H
2
O
3

ủieọn phaõn
KNO
O
2
+ 2H
2

Vớ d 5: in phõn dung dch H
2
SO
4
vi in cc tr.
Catot () H
2
SO
4

Anot (+)
H
+
, H
2
O (H
2
O) H
2
O,
2
4
SO


2H
+
+ 2e H
2
2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e
PTP: 2H
2
O
24

H SO

ủieọn phaõn
O
2
+ 2H
2

Vớ d 6: in phõn dung dch NaOH vi in cc tr.
Catot () NaOH Anot (+)
Na
+
, H
2
O (H
2
O) OH
-
, H
2
O
2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2

4OH


O
2
+ 2H
2
O + 4e
PTP: 2H
2
O
NaOH

ủieọn phaõn
O
2
+ 2H
2

Nhn xột: Cỏc dung dch axit mnh HNO
3
, H
2
SO
4
, dung dch baz mnh LiOH, NaOH, KOH,
Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
, cỏc dung dch mui to bi Li
+
, K

+
, Na
+
, Ca
2+
, Ba
2+
, Mg
2+
, Al
3+
v
3
NO

,
2
4
SO

, F
-

u cú PTP l: 2H
2
O O
2
+ 2H
2


Trong dung dch axit, do nng H
+
ca axit nhiu hn H
+
ca H
2
O nờn H
+
axit
in phõn trc.
Vớ d 7: in phõn dung dch cha ng thi KBr v KCl vi in cc tr. Xy ra theo
th t sau:
Catot () KBr, KCl Anot (+)
K
+
, H
2
O (H
2
O) Br
-
, Cl
-
, H
2
O
2H
2
O + 2e 2OH
-

+ H
2
2Br
-
Br
2
+ 2e
2Cl
-
Cl
2
+ 2e (khi Br
-
ht)
PTP: 2KBr + 2H
2
O

ủieọn phaõn
co ựvaựch ngaờn
2KOH + Br
2
+ H
2

2KCl + 2H
2
O

ủieọn phaõn

co ựvaựch ngaờn
2KOH + Cl
2
+ H
2
(khi KBr ht)
Vớ d 8: in phõn dung dch cha ng thi CuSO
4
v ZnSO
4
vi in cc tr. Xy ra
theo th t sau:
Catot () KBr, KCl Anot (+)
Cu
2+
, Zn
2+
, H
2
O (H
2
O)
2
4
SO

, H
2
O
Cu

2+
+ 2e Cu 2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e
Zn
2+
+ 2e Zn (Khi Cu
2+
ht)
PTP: 2CuSO
4
+ 2H
2
O 2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4

2ZnSO
4
+ 2H
2
O 2Zn + O
2

+ 2H
2
SO
4
(Khi Cu
2+
ht)
Biờn son: Trng Hoi Thng 22/11/2011

8
Vớ d 9: in phõn dung dch cha ng thi CuSO
4
(a mol) v NaCl (b mol)

vi in
cc tr. n khi H
2
O b in phõn c hai in cc thỡ dng.
Catot () CuSO
4
, NaCl Anot (+)
Cu
2+
, Na
+
, H
2
O (H
2
O) Cl

-
,
2
4
SO

, H
2
O
Xy ra theo th t sau
Cu
2+
+ 2e Cu 2Cl
-
Cl
2
+ 2e
2H
2
O + 2e 2OH
-
+ H
2
2H
2
O 4H
+
+ O
2
+ 4e

PTP: Giai on 1: 2CuSO
4
+ 2NaCl Cu + Cl
2
+ Na
2
SO
4

Giai on 2: + Nu CuSO
4
ht trc, NaCl cũn li b in phõn n ht (b > 2a)
2NaCl + 2H
2
O

ủieọn phaõn
co ựvaựch ngaờn
2NaOH + Cl
2
+ H
2

+ Nu NaCl ht trc, CuSO
4
cũn li b in phõn n ht (b < 2a)

2CuSO
4
+ 2H

2
O 2Cu + O
2
+ 2H
2
SO
4

III. nh lut Faraday
Lng n cht to ra in cc c xỏc nh bng biu thc:

X
AIt
m
nF


X
It
n
nF


e
It
n
F


Trong ú: m: Khi lng n cht X thu c in cc (g)

n
x
: S mol n cht X thu c in cc
n
e
: S mol electron nhng hoc nhn in cc
A: Khi lng mol nguyờn t ca cht X thu c in cc
n: S electron m nguyờn t, phõn t hoc ion ó nhng hoc nhn
I: Cng dũng in (ampe A)
t: Thi gian in phõn (giõy s)
F: Hng s Faraday (F=96500)
Vớ d 1: in phõn dung dch CuSO
4
trong 10 phỳt vi cng dũng in I=96,5A. Tỡm khi
lng Cu.
Cu
AIt 64.9,65.10.60
m 1,92g
nF 2.96500


Vớ d 2: in phõn dd NaNO
3
trong 20 phỳt vi cng dũng in I=9,65A. Tỡm s mol O
2
.
2
O
It 96,5.20.60
n 0,3mol

nF 4.96500


Vớ d 3: Mc ni tip hai bỡnh in phõn. Bỡnh 1 cha dung dch NiSO
4
, bỡnh 2 cha dung dch
NaOH. Khi bỡnh 1 thu c 0,5 mol Ni thỡ bỡnh 2 thu c bao nhiờu mol O
2
?
Do mc ni tip nờn I v t hai bỡnh nh nhau

Ni
It It
n
nF 2.F


2
O
It It
n
nF 4.F



2
2
Ni Ni
O
O

nn
4 0,5
n 0,25mol
n 2 2 2


Vớ d 4: in phõn dung dch cha 0,1 mol Cu(NO
3
)
2
v 0,2 mol AgNO
3
trong 40 phỳt vi cng
dũng in I=9,65A. Tỡm khi lng kim loi thu c.

2
Cu
n 0,1mol



Ag
n 0,2mol



e
It 9,65.40.60
n 0,24mol
F 96500



catot (), phn ng xy ra theo th t:
Ag
+
+ 1e Ag
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

9
0,2  0,2  0,2
Cu
2+
+ 2e  Cu
0,02  0,04  0,02
 Cu
2+
còn dư
 m = 108.0,2 + 64.0,02 = 22,88g
VẤN ĐỀ 4: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I. Sự ăn mòn hóa học
Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các
chất trong môi trường.
Ví dụ: 3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3

O
4
2Al + 3Cl
2

o
t

2AlCl
3

II. Sự ăn mòn điện hóa
1. Định nghĩa: Là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch
chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
2. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. (có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại
– phi kim, hoặc cặp kim loại – hợp chất (như xementit Fe
3
C), trong đó kim loại có thế điện cực
chuẩn nhỏ hơn làm cực âm).
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Thiếu 1 trong 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra ăn mòn điện hóa.
3. Cơ chế ăn mòn điện hóa: Vật gồm 2 thành phần A – B
- A là kim loại.
- B là kim loại có tính khử yếu hơn A hoặc phi kim hay hợp chất hóa học.
A, B hình thành pin điện hóa.
A: anot (–) A  A
n+
+ ne

* Nếu dung dịch điện li là axit
B: catot (+) 2H
+
+ 2e  H
2

* Nếu dung dịch điện li là bazơ, muối hay nước tự nhiên
B: catot (+) 2H
2
O + O
2
+ 4e  4OH
-

VẤN ĐỀ 5: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. Nguyên tắc chung: khử ion kim loại trong hợp chất thành kim loại tự do: M
n+
+ ne  M
II. Các phƣơng pháp điều chế
1. Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn…để khử ion kim loại yếu
hơn trong dung dịch.
2. Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử mạnh như C, CO, H
2
, Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ để khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao.
3. Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại.
III. Phƣơng pháp thích hợp để điều chế kim loại thƣờng gặp
1. Kim loại kiềm: điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit
4NaOH


ñpnc
4Na + O
2
+ 2H
2
O ; 2KCl

ñpnc
2Na + Cl
2

2. Kim loại kiềm thổ: Điện phân nóng chảy muối clorua
MgCl
2


ñpnc
Mg + Cl
2

3. Nhôm: điện phân nóng chảy Al
2
O
3

2Al
2
O
3



ñpnc
4Al + 3O
2

4. Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

10
a) Nhiệt luyện Cr
2
O
3
+ 2Al

o
t
2Cr + Al
2
O
3

Fe
2
O
3
+ 3CO

o
t

2Fe + 3CO
2

b) Điện phân dung dịch muối 2ZnSO
4
+ 2H
2
O

ñp
2Zn + 2H
2
SO
4
+ O
2

2Pb(NO
3
)
2
+ 2H
2
O

ñp
2Pb + 4HNO
3
+ O
2


5. Cu, Ag, Hg, Pt, Au
a) Thủy luyện Zn + 2AgNO
3


Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
b) Nhiệt luyện CuO + H
2

o
t

Cu + H
2
O
HgO + H
2


o
t

Hg + H
2
O
c) Điện phân dung dịch 2CuSO
4
+ 2H
2
O

ñp
2Cu + 2H
2
SO
4
+ O
2

4AgNO
3
+ 2H
2
O

ñp
4Ag + 4HNO
3
+ O

2

* Lưu ý: 2AgNO
3

o
t

2Ag + 2NO
2
+ O
2

Hg(NO
3
)
2

o
t

Hg + 2NO
2
+ O
2

Hg
2
S + O
2


o
t

2Hg + SO
2

B. BÀI TẬP LÝ THUYẾT
 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH
Câu 001: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm II
A
là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 002: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm I
A
là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 003: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là:
A. R
2
O
3
. B. RO
2
. C. R
2
O. D. RO.
Câu 004: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. R
2

O
3
. B. RO
2
. C. R
2
O. D. RO.
Câu 005: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Câu 006: Hai kim loại đều thuộc nhóm II
A
trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 007: Hai kim loại đều thuộc nhóm I
A
trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 008: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là:
A. [Ar ] 3d
6
4s
2
.

B. [Ar ] 4s
1
3d
7

. C. [Ar ]

3d
7
4s
1
.

D. [Ar ] 4s
2
3d
6
.
Câu 009: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là:
A. [Ar ] 3d
9
4s
2
.

B. [Ar ] 4s
2
3d
9
. C. [Ar ] 3d
10
4s
1
.


D. [Ar ] 4s
1
3d
10
.
Câu 010: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là:
A. [Ar ]

3d
4
4s
2
.

B. [Ar ] 4s
2
3d
4
. C. [Ar ] 3d
5
4s
1
.

D. [Ar ] 4s
1
3d
5
.
Câu 011: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là:

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.

B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3

.

D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
.
Câu 012: Cation M
+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
là:
A. Rb
+
. B. Na
+
. C. Li
+
. D. K
+
.
Câu 013: Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe

2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

C. 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2

Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011


11
Câu 014: Cation M
3+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vậy M là nguyên tố:
A. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIB B. Ở chu kỳ 3, nhóm IIIA
C. Ở chu kỳ 2, nhóm IIIB D. Ở chu kỳ 2, nhóm IIA.
Câu 015: Cation M
+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vậy M là nguyên tố:
A. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm III B. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm I
C. Ở chu kỳ 3, PNC nhóm III D. Ở chu kỳ 2, PNC nhóm II.
 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 016: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO

nóng và axit H
2
SO


nóng là:
A. Ag, Pt B. Pt, Au C. Cu, Pb D. Ag, Pt, Au
Câu 017: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 018: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 019: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng
Câu 020: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
Câu 021: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.
Câu 022: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ?
A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi
Câu 023: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
Câu 024: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
giải phóng kim loại Cu là:
A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
Câu 025: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. Fe + Cu(NO
3
)
2
. B. Cu + AgNO
3
. C. Zn + Fe(NO

3
)
2
. D. Ag + Cu(NO
3
)
2
.
Câu 026: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch:
A. NaCl loãng. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. NaOH loãng
Câu 027: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch:
A. FeSO
4
. B. AgNO
3
. C. KNO
3
. D. HCl.
Câu 028: Dung dịch FeSO
4
và dung dịch CuSO
4
đều tác dụng được với:
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.

Câu 029: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Zn, ta có dùng một lượng dư dung dịch:
A. HCl. B. AlCl
3
. C. AgNO
3
. D. CuSO
4
.
Câu 030: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:
A. CuSO
4
và HCl. B. CuSO
4
và ZnCl
2
. C. HCl và CaCl
2
. D. MgCl
2
và FeCl
3
.
Câu 031: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2
là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 032: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp
vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:

A. AgNO
3
B. NaOH C. H
2
SO
4
D. HCl
Câu 033: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO
4
?
A. Fe B. Al C. Ag D. Zn.
Câu 034: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch:
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

12
A. AgNO
3
B. HCl C. H
2
SO
4
loãng D. Pb(NO
3
)
2
.
Câu 035: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO
3
)
2

; Pb(NO
3
)
2
; Zn(NO
3
)
2
được đánh số theo thứ tự
ống nghiệm là 1, 2, 3. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá
kẽm sẽ:
A. X giảm, Y tăng, Z không đổi B. X tăng, Y giảm, Z không đổi.
C. X giảm, Y giảm, Z không đổi D. X tăng, Y tăng, Z không đổi.
Câu 036: Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A. Ag B. Mg C. Cu D. Pb
Câu 037: Trong dãy điện hoá các kim loại thì cặp Na
+
/Na đứng trước cặp Ca
2+
/Ca. Nhận xét nào sau
đây đúng
A. Na
+
có tính oxi hoá yếu hơn Ca
2+
và Na có tính khử mạnh hơn Ca.
B. Na
+

có tính oxi hoá mạnh hơn Ca
2+
.
C. Na có tính khử yếu hơn Ca.
D. Tất cả đều sai.
Câu 038: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử các chất rắn NaCl, I
2
và Fe thuộc loại liên
kết:
A. Fe: kim loại B. I
2
: cộng hoá trị C. NaCl: ion D. Tất cả đều đúng.
Câu 039: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:
A. H
2
SO
4
đặc, nguội B. HCl C. H
2
SO
4
đặc, nóng D. HNO
3
loãng.
Câu 040: Người ta có thể dùng thùng bằng sắt để đựng:
A. ddHCl B. dd H
2
SO
4
loãng C. dd HNO

3
đặc, nguội D. dd HNO
3
loãng.
Câu 041: Cho các ion: Fe
2+
(1); Na
+
(2); Au
3+
(3). Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm tính oxi hoá là:
A. (2) > (1) > (3) B. (3) > (1) > (2) C. (3) > (2) > (1) D. (1) > (2) > (3)
Câu 042: Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl
2
(1); CuSO
4
(2); Pb(NO
3
)
2
(3);
NaNO
3
(4); MgCl
2
(5); AgNO
3
(6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. (1); (2); (4); (6) B. (1); (3); (4); (6) C. (2); (3); (6) D. (2); (5); (6).
Câu 043: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe

2+
thành Fe
3+
.
A. Mg B. Ag
+
C. K
+
D. Cu
2+
.
Câu 044: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
A. Cu, Al, Fe B. Cu, Ag, Fe C. CuO, Al, Fe D. Al, Fe, Ag
Câu 045: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A. Cu(OH)
2
B. CuCl C. Cu D. Tất cả đều sai
Câu 046: Chất nào sau đây có thể khử Ag
+
thành Ag ?
A. Pt B. K
+
C. H
2
D. Au
Câu 047: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nguội?

A. Al, Fe, Au, Mg B. Zn, Pt, Au, Mg C. Al, Fe, Zn, Mg D. Al, Fe, Au, Pt.
Câu 048: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:
Fe
2+
/Fe (1); Pb
2+
/Pb (2); 2H
+
/H
2
(3); Ag
+
/Ag (4); Na
+
/Na (5); Fe
3+
/Fe
2+
(6); Cu
2+
/Cu (7).
A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4).
C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7).
Câu 049: Cho E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66 V; E
0
(Mg

2+
/Mg) = -2,37 V; E
0
(Fe
2+
/Fe) = -0,77 V; E
0
(Na
+
/Na) = -
2,71 V; E
0
(Cu
2+
/Cu) = +0,34 V. Nhôm có thể khử được ion kim loại nào dưới đây
A. Na
+
, Cu
2+
, Mg
2+
B. Cu
2+
, Fe
2+
, Mg
2+
C. Cu
2+
, Fe

2+
D. Cu
2+
, Mg
2+
.
Câu 050: Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Mg dư, lọc B. Bột Cu dư, lọc C. Bột Al dư, lọc D. Bột Fe dư, lọc.
Câu 051: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca
2+
/ Ca (1); Cu
2+
/ Cu (2); Fe
2+
/ Fe (3); Au
3+
/ Au (4); Na
+
/ Na
(5); Ni
2+
/ Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là:
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

13
A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1) B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).

C. (5) < (1) < (6) < (3) < (2) < (4) D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4).
Câu 052: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Crôm
Câu 053: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với axit H
2
SO
4
đặc, nóng?
A. Fe, Al, Na B. Mg, Zn, Al. C. K, Ca, Mg D. Tất cả đều được
Câu 054: Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al
3+
/Al;
Fe
2+
/Fe; Ni
2+
/Ni; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các
kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:
A. Al, Fe, Ni, Cu B. Al, Ag, Ni, Cu C. Al, Fe, Ni, Ag D. Ag, Fe, Ni, Cu.
Câu 055: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch CuSO
4
, AgNO

3
, CuCl
2
và FeSO
4
. Kim loại nào sau
đây khử được cả 4 dung dịch muối ?
A. Al B. Tất cả đều sai C. Fe D. Cu
Câu 056: Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?
A. Mg
2+
B. K
+
C. Na
+
D. H
+
.
Câu 057: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO
3
)
2
. B. Cu(NO
3
)
2
. C. Fe(NO
3
)

2
. D. Ni(NO
3
)
2
.
Câu 058: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch:
A. HCl. B. H
2
SO
4
loãng. C. HNO
3
loãng. D. KOH.
Câu 059: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
Câu 060: Cho phản ứng: aAl + bHNO
3


cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O. Hệ số a, b, c, d, e là các số
nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 061: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được

với dung dịch AgNO
3

A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca
Câu 062: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+
.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
.
Câu 063: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là :
A. Cu + dung dịch FeCl
3
. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl
3
. D. Cu + dung dịch FeCl
2
.
Câu 064: Cho kim loại M tác dụng với Cl
2

được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại
M có thể là:
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 065: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại:
A. K B. Na C. Ba D. Fe
Câu 066: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư :
A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag
Câu 067: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Cu và dung dịch FeCl
3
B. Fe và dung dịch CuCl
2

C. Fe và dung dịch FeCl
3
D. dung dịch FeCl
2
và dung dịch CuCl
2
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

14
Câu 068: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO
3
)
3
. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe
3+
/Fe
2+

đứng trước Ag
+
/Ag)
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.
Câu 069: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 070: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi

trường kiềm là :
A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.
Câu 071: Trong dung dịch CuSO
4
, ion Cu
2+

không bị khử bởi kim loại
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.
Câu 072: Kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4

loãng là :
A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.
Câu 073: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 074: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 075: Đồng tác dụng được với dung dịch
A. H
2
SO
4
đặc, nóng. B. H
2
SO

4
loãng. C. FeSO
4
. D. HCl.
Câu 076: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch
HNO
3
loãng là:
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 077: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là:
A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.
Câu 078: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các
ion kim loại theo thứ tự sau: (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
A. Ag
+
,Pb
2+
,Cu
2+
B. Cu

2+
, Ag
+
, Pb
2+
C. Pb
2+
, Ag
+
, Cu
2
D. Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+

Câu 079: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng
dần theo thứ tự Fe
2+
, Cu

2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định
nào sau đây là đúng:
A. Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.

C. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
Câu 080: Dung dịch Cu(NO
3
)
2
có lẫn tạp chất AgNO
3
. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Fe dư, lọc B. Bột Cu dư, lọc C. Bột Ag dư, lọc D. Bột Al dư, lọc.
Câu 081: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn

2+
?
A. Fe B. Ag
+
C. Al
3+
D. Mg
2+
.
Câu 082: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
và MgSO
4
. Kim loại nào sau
đây khử được cả 4 dung dịch muối?
A. Cu B. Fe C. Al D. Tất cả đều sai.
Câu 083: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A. Al + 3Ag
+
 Al
3+
+ Ag B. Zn + Pb
2+
 Zn
2+
+ Pb.

C. Cu + Fe
2+
 Cu
2+
+ Fe D. Cu + 2Fe
3+
 2Fe
2+
+ Cu
2+
.
Câu 084: Cặp kim loại nào sau đây thụ động trong axit HNO
3
đặc, nguội?
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

15
A. Mg, Fe B. Al, Ca C. Al, Fe D. Zn, Al
Câu 085: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riên biệt gồm: NaOH, Al, Mg và Al
2
O
3
. Nếu chỉ dùng thêm một
thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là:
A. H
2
O B. Dung dịch KOH
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch HNO
3
đặc, nguội.

Câu 086: Cho 3 kim loại Ag, Fe, Mg và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
và CuSO
4
. Kim loại nào
sau đây khử được cả 4 dung dịch muối?
A. Fe B. Mg C. Ag D. Tất cả đều sai.
Câu 087: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A. Cu + (dd) HNO
3
B. Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
C. Cu + (dd) HCl D. Fe + (dd) CuSO
4

Câu 088: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
A. Dung dịch HNO
3
B. S C. O
2
D. Cl
2


Câu 089: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:
Cu + 2Ag
+
 Cu
2+
+ 2Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
A. Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag
+
có tính oxi hoá yếu hơn Cu
2+
D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
Câu 090: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự:
Na
+
/Na<Al
3+
/Al< Fe
2+
/Fe< Ni
2+
/Ni< Cu
2+
/Cu< Fe
3+

/ Fe
2+
< Ag
+
/Ag< Au
3+
/Au.
Trong các kim loại Na(1), Al(2), Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với
dung dịch muối sắt III là:
A. 3, 4, 5, 6, 7 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 091: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H
2
SO
4
loãng rồi nối 2 lá kim loại bằng một
dây dẫn. Khi đó sẽ có:
A. Dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn.
B. Dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
C. Dòng ion H
+
trong dung dịch chuyển về lá đồng.
D. Cả B và C cùng xảy ra.
Câu 092: Có thể coi chất khử trong phép điện phân là:
A. Dòng điện trên catot B. Bình điện phân.
C. Dây dẫn điện D. Điện cực.
Câu 093: nhúng lá kim loại Zn vào dung dịch muối Cu
2+
thấy có lớp kim loại Cu phủ ngoài lá kẽm. Khi
nhúng lá bạc kim loại vào dung dịch muối Cu
2+

không thấy có hiện tượng gì. Điều đó chứng tỏ
A. E
o
(Zn
2+
/Zn) > E
o
(Cu
2+
/Cu) > E
o
(Ag
+
/Ag)
B. E
o
(Zn
2+
/Zn) > E
o
(Cu
2+
/Cu) > E
o
(Ag
+
/Ag).
C. E
o
(Zn

2+
/Zn) < E
o
(Cu
2+
/Cu) < E
o
(Ag
+
/Ag)
D. E
o
(Zn
2+
/Zn) < E
o
(Cu
2+
/Cu) > E
o
(Ag
+
/Ag).
Câu 094: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Ni thành Ni
2+
:
A. K
+
B. H
2

C. Al
3+
D. Cu
2+
.
Câu 095: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Sn B. Hg C. Pb D. Al
Câu 096: phản ứng Fe + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 9 B. 20 C. 64 D. 58
Câu 097: Sắt kim loại bị oxi hoá trong dung dịch bởi ion kim loại nào dưới đây?
A. Fe
3+
B. Al
3+
C. Zn
2+
D. Mg
2+

.
Câu 098: Chất nào sau đây có thể khử Fe
2+
thành Fe.
A. Ag
+
B. H
+
C. Cu D. Na
Câu 099: Kim loại nào sau đây dẫn điện kém nhất:
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

16
A. Ag B. Au C. Al D. Fe
Câu 100: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M
n+
là:
A. Tính oxi hoá B. Tính khử.
C. Tính hoạt động mạnh D. Tính khử và tính oxi hoá.
Câu 101: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, MgCl
2
, AlCl

3
, FeCl
2
, FeCl
3
. Hóa chất
được dùng để nhận biết 6 chất trên là:
A. Na (dư) B. dd NaOH (dư) C. Ba (dư) D. dd BaCl
2

Câu 102: Cho các ion: Fe
2+
(1); Ag
+
(2); Cu
2+
(3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là:
A. (3) < (1) < (2) B. (1) < (3) < (2) C. (1) < (2) < (3) D. (2) < (1) < (3).
Câu 103: Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
A. Fe

2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
. B. Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
.
C. Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+

. D. Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
.
Câu 103: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp
chất:
A. Dung dịch FeCl
3
B. Dung dịch AgNO
3
C. Dung dịch FeCl
2
D. Dung dịch CuCl
2
.
Câu 104: Cho suất điện động chuẩn E
0
của các pin điện hoá: E
0
(Cu-X) = 0,46V; E
0
(Y-Cu) =
1,1V;E

0
(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính
khử từ trái sang phải là
A. X, Cu, Y, Z B. Z, Y, Cu, X C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Z, Y.
Câu 105: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Mg thành Mg
2+
?
A. Ca
2+
B. Ag
+
C. Al D. Na
+
.
Câu 106: Chọn câu trả lời đúng nhất?
A. Al(OH)
3
là 1 hiđrôxit lưỡng tính. B. Al là 1 kim loại lưỡng tính.
C. Mg là 1 kim loại có tính khử mạnh D. Tất cả đều đúng
Câu 107: Vai trò của nguyên tử Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO
3
)
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)

2
là:
A. chất bị oxi hoá B. chất khử C. chất bị khử D. chất trao đổi.
 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 108: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy
khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric.
Câu 109: Biết rằng ion Pb
2+
trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
Câu 110: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá
hủy trước là:
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 111: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.
C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.
Câu 112: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại:
A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb.
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

17
Câu 113: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl

3
, d) HCl có lẫn CuCl
2
. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 114: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 115: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là:
A. Cu B. Mg C. Al D. Zn
Câu 116: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn
điện hoá
A. Sắt tây (sắt tráng thiếc) B. Sắt nguyên chất.
C. Hợp kim gồm Al và Fe D. Tôn (sắt tráng kẽm).
Câu 117: Khi cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Sự thụ động hoá B. Ăn mòn hoá học.
C. Ăn mòn điện hoá D. Ăn mòn hoá học và điện hoá.
 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 118: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.
Câu 119: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO
3
. B. HNO

3
. C. Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
.
Câu 120: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là :
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H
2
.
Câu 121: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.
Câu 122: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl
2
là:
A. nhiệt phân CaCl
2
. B. điện phân CaCl
2
nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca
2+
trong dung dịch CaCl
2
. D. điện phân dung dịch CaCl
2

.
Câu 123: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na
2
O. B. CaO. C. CuO. D. K
2
O.
Câu 124: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
A. Zn + CuSO
4
→ Cu + ZnSO
4
B. H
2
+ CuO → Cu + H
2
O
C. CuCl
2
→ Cu + Cl
2
D. 2CuSO
4
+ 2H
2
O → 2Cu + 2H
2
SO

4
+ O
2

Câu 125: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO
3
theo phương pháp
thuỷ luyện ?
A. 2AgNO
3
+ Zn → 2Ag + Zn(NO
3
)
2
B. 2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2
+ O
2

C. 4AgNO
3
+ 2H
2
O → 4Ag + 4HNO
3
+ O
2
D. Ag

2
O + CO → 2Ag + CO
2
.
Câu 126: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại nào
làm chất khử ?
A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.
Câu 127: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al
2
O
3
, Mg. D. Cu, Al
2
O
3
, MgO.
Câu 128: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3

, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

18
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 129: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 130: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + Fe
3+
 B. Fe + H
+
 C. Ag + Fe
3+
 D. Ag
+
+ Fe
2+

Câu 131: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Câu 132: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Al và Pb. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 133: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
. B. sự oxi hoá ion Cl

-
. C. sự oxi hoá ion Na
+
. D. sự khử ion Na
+
.
Câu 134: Oxit dễ bị H
2
khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na
2
O. B. CaO. C. Ag
2
O. D. K
2
O.
Câu 135: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
của kim loại đó là:
A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 136: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl
2

là:
A. điện phân dung dịch MgCl
2
. B. điện phân MgCl
2

nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl

2
. D. dùng K khử Mg
2+

trong dung dịch MgCl
2
.
Câu 137: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H
2
ở nhiệt độ cao để
khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:
A. Muối rắn B. Dung dịch muối C. Hidroxit kim loại D. Oxit kim loại.
Câu 138: Khi điện phân dung dịch CuCl
2
(điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi:
A. Tăng dần.
B. Không thay đổi.
C. Chưa khẳng định được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ mol.
D. Giảm dần.
Câu 139: Từ Fe
2
O
3
người ta điều chế Fe bằng cách:
A. điện phân nóng chảy Fe
2
O
3.
B. khử Fe
2

O
3
ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân Fe
2
O
3
. D. Tất cả đều đúng.
Câu 140: Ion Na
+
bị khử khi:
A. Điện phân dung dịch Na
2
SO
4
B. Điện phân dung dịch NaCl
C. Điện phân dung dịch NaOH D. Điện phân nóng chảy NaCl.
Câu 141: Dẫn 1 luồng H
2
dư qua hỗn hợp rắn X nung nóng gồm Al
2
O
3
, MgO, FeO và CuO. Sau phản
ứng được hỗn hợp rắn Y gồm bao nhiêu kim loại?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 142: Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch
Pb(NO
3
)

2
:
A. Ca B. Na C. Cu D. Fe
Câu 143: Điện phân dung dịch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
A. AlCl
3
B. AgNO
3
(điện cực trơ)
C. CaCl
2
D. NaCl
Câu 144: Một dung dịch có chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
, d mol HCO
3
-
. Biểu thức liên hệ
giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 2a + c = 2b + d C. a + b = 2c + 2d D. 2a + 2b = c + d
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

19
Câu 145: Khi cho luồng khí hiđrô dư đi qua ống nghiệm chứa Al
2
O

3
, FeO, CuO, MgO nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al
2
O
3
, MgO, Fe, Cu B. Al, MgO, Fe, CuO.
C. Al, MgO, Fe, Cu D. Al
2
O
3
, MgO, FeO, Cu.
Câu 146: Dãy các oxit kim loại bị khử bởi H
2
khi nung nóng là:
A. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, ZnO B. Cr
2
O
3
, BaO, CuO C. Fe
3

O
4
, PbO, CuO D. CuO, MgO, FeO
Câu 147: Từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
có thể điều chế Cu bằng cách:
A. Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO
3
)
2
.
B. Cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO
3
)
2
.
C. Dùng Fe khử Cu
2+
trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 148: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất
khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:
A. Ca, Cu B. Al, Cu C. Mg, Fe D. Fe, Ni
C. BÀI TẬP TÍNH TOÁN

 DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Câu 149: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl
3
?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 150: Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn
trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là :
A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.
Câu 151: Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl
2
?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.
Câu 152: Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời
gian cho đến khi số mol O
2
trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12
gam. Giá trị m đã dùng là :
A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
Câu 153: Đốt 1 lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O
2
. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn
toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm đã
dùng là :
A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam.
Câu 154: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl
2

. Khối lượng
magie tham gia phản ứng là:
A. 4,8 gam B. 7,2 gam C. 2,4 gam D. Kết quả khác.
Câu 155: Đốt Na trong bình chứa 11,2 lit không khí (đktc). Khối lượng Na tham gia phản ứng là (biết
oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A. 4,6 gam B. 2,3 gam C. 6,9 gam D. Kết quả khác.
Câu 156: Đốt 5,4 g Al trong bình chứa lưu huỳnh (vừa đủ). Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng
là:
A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 9,6 gam D. 3,2 gam
Câu 157: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (vừa đủ). Cho sản phẩm thu được vào 500 ml
dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:
A. 1,2M B. 1M C. 1,6M D. 1,5M
Câu 158: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho
chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

20
A. 30,05 gam B. 40,05 gam C. 53,5 gam D. 50,05 gam
Câu 159: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Khối
lượng chất rắn X là:
A. 15 gam B. 20,4 gam C. 20 gam D. 10 gam
Câu 160: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Khối lượng
natri tham gia phản ứng là:
A. 2,3 gam B. 6,9 gam C. 4,6 gam D. 6,4 gam
Câu 161: Oxi hóa hoàn toàn 0,792 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu ta thu được 1,032 gam hỗn hợp các
oxit. Thể tích khí H
2
(đktc) tối thiểu cần lấy để khử các oxit thành kim loại là:
A. 0,672 lit B. 0,426 lit C. 0,896 lit D. 0,336 lit
Câu 162: Đốt cháy 8,4 gam Fe trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu

được là:
A. 12,0 gam B. 14,5 gam C. Kết quả khác D. 13,2 gam
Câu 163: Cho 5,4g một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là:
A. Mg B. Al C. Cu D. Fe
Câu 164: Cho 13g một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 27,2 gam muối. Kim loại X là:
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ag
Câu 165: Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi dư một thời gian thu được 1,24 gam hỗn hợp Fe
2
O
3
và Fe
còn dư. Lượng sắt còn dư là:
A. 0,66 g B. 0,44 g C. 0,33 g D. Kết quả khác.
Câu 166: Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam muối clorua và thấy thể tích khí
clo trong bình giảm 13,44 lit (đktc). Kim loại đã dùng là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Al
Câu 167: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit oxi (đktc). Khối lượng oxit thu được là:
A. 12,8 gam B. 24,8 gam C. 4,6 gam D. Kết quả khác.
Câu 168: Khi clo hoá 3g bột đồng và sắt cần 1,4 lit khí clo (đktc). Thành phần % của đồng trong hỗn
hợp đầu là:
A. 46,6% B. 55,6% C. 44,5% D. 53,3%
Câu 169: Đốt natri trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 11,7 gam muối NaCl. Thể tích khí
clo cần dùng (đktc) là:
A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. Kết quả khác D. 2,24 lit
Câu 170: Đốt cháy 10,8 gam Al trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích
không khí (đktc) cần dùng là:
A. 22,4 lit B. 11,2 lit C. 4,48 lit D. Kết quả khác.
Câu 171: Oxi hóa hoàn toàn một kim loại M có hóa trị không đổi thì cần vừa đủ lượng oxi bằng 40%
khối lượng kim loại M. Kim loại M là:
A. Mg B. Ca C. Zn D. Na

Câu 172: Cho 6,4g một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X là:
A. Cu B. Al C. Mg D. Fe
Câu 173: Đốt cháy 9,6 gam Mg trong không khí. Biết oxi chiếm 20% không khí thì thể tích không khí
(đktc) cần dùng là:
A. 11,2 lit B. 33,6 lit C. 22,4 lit D. 44,8 lit
Câu 174: Đốt cháy 5,4g Al trong bình chứa lưu huỳnh (vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:
A. 17,6 gam B. 15 gam C. 8,8 gam D. 25,7 gam
Câu 175: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho
chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Thể tích khí thu được (đktc) là:
A. 13,44 lit B. 8,96 lit C. 11,2 lit D. 16,8 lit
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

21
Câu 176: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl
2
. Thể tích khí
clo (đktc) cần dùng là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 6,72 lit
Câu 177: Đốt cháy 16,8 gam Fe trong không khí. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí thì thể tích
không khí (đktc) cần dùng là:
A. 4,48 lit B. 11,2 lit C. 22,4 lit D. 33,6 lit
Câu 178: Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 13,5 gam B. 28,5 gam C. 23,4 gam D. 32,4 gam
Câu 179: Thể tích oxi (đktc) cần để tác dụng hết 4,8 gam kim loại Mg là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 1,12 lit.
Câu 180: Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Cho sản phẩm thu được
vào 500 ml dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì thể tích khí (đktc) thu được là:
A. 6,72 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. Kết quả khác.
Câu 181: Cho 10,8g Al tác dụng với 9,6g lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X
tan hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:

A. 2M B. 3M C. 2,5M D. Kết quả khác.
Câu 182: Đốt sắt trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26g.
Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 2,24g B. 1,08g C. 0,86g D. 1,62g
 DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT
Câu 183: Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, cô cạn dung dịch thu được
6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 184: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.
Câu 185: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml
khí H
2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Câu 186: Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất
rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là:
A. FeCO
3
. B. BaCO
3

. C. MgCO
3
. D. CaCO
3
.
Câu 187: Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được
cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.
Câu 188: Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp
tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. Rb và Cs.
Câu 189: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Để trung hoà lượng
axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M ?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 190: Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO
2
đã oxi hoá
kim loại M (thuộc nhóm II
A
), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be.
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

22

Câu 191: Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm II
A
vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung
dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm II
A
là:
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 192: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với
dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Câu 193: Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lít
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 194: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu
được 3,733 lit H
2
(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là
A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
Câu 195: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư.
Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là
A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.
Câu 196: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO
3
thu V lít N
2
O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.
Câu 197: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng
hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 198: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H
2

(đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 199: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H
2

(ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 200: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là
A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.
Câu 201: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H
2
SO
4

đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO
2

(sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 202: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H
2


(ở đktc). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.
Câu 203: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO
3

loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 204: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư). Sau phản ứng
thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 205: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H
2
bay
ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?
A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.
Câu 206: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau
khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm m
A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

23

Câu 207: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng
theo thứ tự kim loại trong hợp kim là
A. 80% và 20% B. 81% và 19% C. 91% và 9% D. 90% và 10%
Câu 208: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và
1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.
Câu 209: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít
khí H
2
(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.
Câu 210: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thấy có
8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.
Câu 211: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO
3
lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí
NO và NO
2
có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là
A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 212: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 13,44lit
khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là

A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.
Câu 213: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thu
được 0,896 lít khí NO
2
duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp
lần lượt là
A. 73%; 27%. B. 77,14%; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44%; 56%
Câu 214: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được 45,5 gam
muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Câu 215: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được 560ml
lít khí N
2
O (đktc) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:
A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 216: Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H
2
ở đktc. Phần trăm Al
theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là
A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.
Câu 217: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng thu
được 1,344 lít khí NO

2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong
hỗn hợp X là
A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.
Câu 218: Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
loãng thu được dd A chỉ chứa một
muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N
2
có tỉ khối hơi so H
2
là 14,25. Giá trị a là
A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam.
Câu 219: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu
và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được
2,24 lít khí SO
2
(đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là:
A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.
Câu 220: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy
khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

24
Câu 221: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H

2

(đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.
Câu 222: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO
3
đặc, nguội. Sau phản ứng thu
được 4,48 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 42 gam B. 34 gam C. 24 gam D. Kết quả khác
Câu 223: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại M đứng trước hidro trong dãy điện hóa vào 100 ml
dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
aM và HCl 3aM thì thu được 5,6 lít khí H
2
(đktc), dung dịch X và phần
kim loại chưa tan hết có khối lượng 1,7 gam. Cô cạn X thu được m gam muối. m có giá trị là:
A. 26,20 g B. 26,27 g C. 28,55 g D. 30,24 g
Câu 224: Chia 7,18 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit.
Phần 2: Hòa tan hoàn toàn trong HNO
3
đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO
2
(sản phẩm khử
duy nhất). V có giá trị là:
A. 14,336 lit B. 23,456 lit C. 13,548 lit D. 15,678 lit
Câu 225: Cho 3,24 gam một kim loại M tan hết trong 0,1 lit dung dịch HNO
3

0,5M. Phản ứng chỉ tạo ra
khí NO (trong dung dịch không có sự tạo thành NH
4
NO
3
) và nồng độ mol của HNO
3
còn lại sau
phản ứng giảm đi 5 lần. Kim loại M là:
A. Cu B. Ag. C. Mg D. Zn
Câu 226: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO
3
đặc, dư. Thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là
A. 22,4 ml B. 224 ml C. 448 ml D. 44,8 ml
Câu 227: Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H
2
(đktc).
Phần 1: Cho tác dụng với axit HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).
Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:
A. 26,6% B. 63,2% C. 36,8% D. 63,8%
Câu 228: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2

) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối
với H
2
bằng 19. Gía trị của V là
A. 3,36 B. 4,48 C. 2,24 D. 5,60
Câu 229: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H
2
SO
4

0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 37,21% B. 62,79% C. 45,24% D. 54,76%
Câu 230: Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được 6,72 lit
N
2
O (đktc). Kim loại đó là:
A. Na B. Zn C. Mg D. Al
Câu 231: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 4,48 lit H
2
(đktc). Nếu đem hỗn
hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với với dung dịch H
2
SO
4
loãng thì thể tích khí H
2

(đktc)
thu được là:
A. 4,48 lit B. 3,36 lit C. 2,24 lit D. 6,72 lit
Câu 232: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO
3
đặc, người ta thu được
1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là:
A. 63% và 37% B. 36% và 64% C. 64% và 36% D. 40% và 60%
Câu 233: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđro (đktc).
Thành phần % kim loại Al trong hỗn hợp là:
A. 28% B. 10% C. 81% D. 18%
Biên soạn: Trƣơng Hoài Thƣơng 22/11/2011

25
Câu 234: 12g kim loại M tan hết trong 600ml dung dịch H
2
SO
4
1M loãng. Để trung hòa axit dư cần vừa
đủ 200ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại M là:
A. Mg B. Ni C. Zn D. Fe
Câu 235: Cho Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng được dung dịch A. Làm bay hơi nước dung dịch
A thu được tinh thể FeSO
4
.7H
2

O có khối lượng 55,6 gam. Thể tích khí H
2
thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit
Câu 236: Cho hỗn hợp Fe, FeO, Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO
3
3M thu được 5,376
lít (đktc) khí NO duy nhất. Số mol muối sau phản ứng là:
A. 0,12 mol B. 0,36mol C. 0,24mol D. 0,4 mol
Câu 237: Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thoát ra 14,56
lit khí H
2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
A. 48,75 g B. 84,75 g C. 74,85 g D. 78,45 g
Câu 238: Hòa tan hết hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư,
sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch
KMnO
4

0,1M. Giá trị của m là:
A. 1,24 gam B. 0,64 gam C. 0,96 gam D. 3,2 gam
Câu 239: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi
đối với hidro bằng 16,75. Thể tích NO và N
2
O thu được là (lit):
A. 2,24 và 6,72 B. 2,016 và 0,672 C. 0,672 và 2,016 D. 1,972 và 0,448
Câu 240: Cho m gam Mg tác dụng với HNO
3
loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu
trong không khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. 2,7 gam
Câu 241: Cho 5,35 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al vào 250ml dung dịch Y gồm H
2
SO
4
0,5M và HCl
1M thu được 3,92lít khí (đktc) và dd A. Cô cạn dd A trong điều kiện không có không khí, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 20,900 gam B. 26,225 gam C. 26,375 gam D. 28,600 gam
Câu 242: Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl thu được 7,84 lit khí A
(đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m muối, m có giá trị là:
A. 31,45 gam B. 40,59 gam C. 18,92 gam D. 28,19 gam
Câu 243: Có m gam hỗn hợp Al, Ag. Cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với axit H
2
SO

4
loãng thì có 6,72
lit khí H
2
(đktc) bay ra. Cũng m gam hỗn hợp trên nếu cho phản ứng hết với HNO
3
đặc, nguội thì
có 4,48 lit khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) duy nhất. Giá trị của m là:
A. 54 gam B. 28 gam C. 27 gam D. 72 gam
Câu 244: Đốt 10,08g phôi bào sắt trong không khí thu được 12 gam hỗn hợp B chứa Fe, FeO, Fe
3
O
4
,
Fe
2
O
3
. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO
3
loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất
(đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lit B. 3,36 lit C. 1,12 lit D. 2,24 lit
Câu 245: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào HNO
3
đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lit NO
2

(ở 0
o

C, 2 atm). Cũng m gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong HNO
3
loãng dư, thì thu được 0,168
lit NO (ở 0
o
C, 4 atm). Giá trị của m là:
A. 9,0 g B. 16,8 g

C. 0,9 g D. 35,1 g
Câu 246: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 9,94 gam X hòa tan trong lượng dư dung dịch HNO
3

loãng thì thoát ra 3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:
A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 93,7g
Câu 247: Hỗn hợp hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch
C và giải phóng 0,12 mol H
2
. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là:
A. 120ml B. 60ml C. 1,2 lit D. 0,24 lit

×