Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 29: Thưc hành - Tính chất HH của Nhôm và Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 17 trang )


Tiết 29:
Thực hành: Tính chất hoá học
của nhôm và sắt

KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh tính chất hoá học của Al và Fe?
Giống nhau
-
Có đủ tính chất hoá học của kim
loại: Tác dụng với Phi kim, axit,
muối.
-
Không tác dụng với HNO
3
(đặc
nguội), H
2
SO
4
đặc nguội.
-
Tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng và
HNO
3
đặc nóng không giải phóng
H


2
.
.
Bài làm
Khác nhau
-
Al có phản ứng với kiềm.
-Trong quá trình phản ứng:
+) Al thể hiện hoá trị III.
+) Fe thể hiện hoá trị II và
III.

DỤNG CỤ - HOÁ CHẤT

Lưu ý:
- Đèn cồn dùng xong phải đậy nắp
-
Khi đốt hóa chất cần hơ đều ống nghiệm rồi
mới đốt tập trung tại chỗ có hóa chất.
- Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh phải tinh
khiết.
- Hóa chất dùng xong phải đậy kín miệng


Hóa chất: Bột nhôm
Dụng cụ: ống hút, đèn cồn, bật lửa.
Lưu ý:
-
Bột nhôm tinh khiết.
-

ấn nhẹ ống hút để nhôm rơi chính giữa ngọn lửa đèn cồn
nhưng không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn.
-
ống hút phải khô.
Cách tiến hành:
- Dùng ống hút lấy một ít bột nhôm (hút một lần).
- ấn nhẹ ống hút để bột nhôm rơi đều vào ngọn lửa đèn cồn.

Al tác dụng với O
2
Hiện tượng: Bột nhôm cháy sáng, tạo ra
chất rắn màu trắng.
Giải thích: Nhôm tác dụng với oxi (trong
không khí)
tạo thành nhôm oxit.

Dụng cụ: 2 muôi thủy tinh, 1 ống nghiệm,
1 kẹp gỗ, 1 đèn cồn, 1 bật lửa, bát sứ,
miếng giấy tẩm nước vôi trong.
Hóa chất:
Bột Fe
Bột S

* Cách làm:
-
Lấy 1/2 thìa lưu huỳnh và 1 thìa sắt vào bát sứ rồi trộn đều.
-
Rồi cho hỗn hợp sắt, lưu huỳnh vào ống nghiệm.
-
Đốt ống nghiệm chứa hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trên ngọn lửa

đèn cồn đến khi có đốm sáng thì thôi.
* Lưu ý:
-
Trộn bột sắt và lưu huỳnh phải đều theo đúng tỉ lệ.
-
Bột sắt và lưu huỳnh chỉ lấy một lượng nhỏ, đốt hỗn hợp khi có
đốm sáng thì dừng đun.
-
Khi đốt ống nghiệm để thẳng đứng, thí nghiệm xong để
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.
một lượng nhỏ
đốm sáng thì dừng đun.
ống nghiệm để thẳng đứng,
miếng giấy tẩm nước vôi trong lên miệng ống nghiệm.

* Hiện tượng:
+) Hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh cháy sáng.
+) Tạo chất rắn màu đen.
* Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo
thành sắt (II) sunfua (màu đen).


- Ghi số 1; 2 vào hai ống nghiệm và hai lọ đựng
kim loại ban đầu.
- Lấy mỗi kim loại một ít vào 2 ống nghiệm (1)
và (2).
-
Nhỏ 1 - 2 ml dung dịch NaOH vào từng ống
nghiệm (1) và (2).
+) Nếu kim loại nào tan dần và sủi bọt khí thì

đó là lọ số … đựng nhôm.
+) Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì đó là
lọ số … đựng sắt.
Cách tiến hành:

2NaOH + 2H
2
O + 2Al 2NaAlO
2
+ 3H
2
Phương trình hóa học

* Thông qua nội dung thực hành chúng
ta chứng minh được những tính chất hoá
học nào của Al và Fe?
+) Al và Fe tác dụng được với phi kim  oxit hoặc muối.
+) Al tác dụng được với dung dịch kiềm  muối và khí H
2
* Trong đời sống có nên dùng các vật dụng
bằng Nhôm để đựng nước vôi (canxi hiđroxit)
và những chất có tính kiềm không. Vì sao?

BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH MÔN HÓA HỌC
Tiết 29 - Bài 23
Thực hành : Tính chất hóa học của nhôm và sắt
TT
Tên thí
nghiệm
Cách tiến hành TN Hiện tượng

Giải thích, viết
PTPƯ
1

2
3
Họ và tên:
Lớp: 9

* Xem và ôn tập tính chất hoá học của
hiđro, oxi (SGK hoá 8)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại.
* Đọc trước nội dung bài 25
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

X
i
n

c
h
â
n

t
h
à
n
h


c
á
m

ơ
n






c
á
c

t
h

y

c
ô

g
i
á
o

v

à

c
á
c

e
m

h

c

s
i
n
h
.

×