Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giao an mi thuat 1 hay de sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 47 trang )

Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
( Tô ngọc vân )
I - Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Mĩ thuật, hiểu biết về tác giả Tô
Ngọc Vân.
2- Kĩ năng: - HS nhận xét đợc hình ảnh và màu sắc có trong tranh.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ Thiếu nữ bên hoa huệ của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân , một số tranh su tầm
về hoạ sĩ TNV.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 5, tranh su tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu về một vài bức tranh đã chuẩn bị .
Hoạt động của thầy
T.G
Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-3'
- Tranh vẽ những gì ? - Vẽ về cô gái bên hoa huệ.
- Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời.
- GV giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu


1
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có những tác phẩm
nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
*HĐ 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ .
10-
20'
- Tên bức tranh ?
- Hình ảnh chính của búc tranh là gì ?
-Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Cô thiếu nữ.
- Bức tranh còn có hình ảnh nào nữa ? - Bông hoa huệ.
- Màu sắc của bức tranh ntn ? - HS trả lời.
- Chất liệu của tranh vẽ ? - Sơn dầu.
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ? - HS kể .
- Em có thích bức tranh này không ? - HS nêu vẻ đẹp của tranh .
- GV cho HS xem thêm 1 số tranh của TNV
*HĐ 3: Củng cố .
4'
- GV nhận xét bài học.
- Cho học nêu cảm nhận của mình về tác giả,
tác phẩm.
- HS nêu.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
- Nhắc HS về nhà đọc thêm về hoạ sĩ Tô Ngọc
Vân.
***************************
Thứ 3 ngày tháng 8 năm 2011

Bài 2: Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí.
I Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS hiểu sơ lợc vai trò, ý nghiã của màu sắc trong trang trí.
2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
3- Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp của màu trong trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
2
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
1- Giáo viên:
- Một số đồ vật trang trí, hoạ tiết phóng to , bảng pha màu.
2- Học sinh: - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nớc để pha màu.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu ảnh chụp, đồ vật trang trí.
Hoạt động của thầy
T.G
Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- Kể tên các trong bài trang trí ? - HS kể.
- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ? - Khác nhau.
- Độ dậm nhạt ở các bài giống hay khác nhau
không ?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Cách vẽ màu :

5-7'
- GV lấy các màu pha vào nhau cho HS quan
sát.
- HS quan sát.
- Vẽ trang trí cần chọn màu ntn ? - Đơn giản.
- Mảng hình giống nhau vẽ màu ra sao ? - Giống nhau.
- GV vẽ vào bài vẽ hình trang trí.
- Vẽ màu theo quy luật nào ?
- Cần chú ý tới những gì ?
- Xen kẽ, nhắc lại,
- Độ đậm nhạt.
*HĐ 3: Thực hành :
- GV yêu cầu HS l vẽ bài trang trí lạ chọn bài
vẽ, hoạ tiết phù hợp .
18-
20'
*HĐ 4: Củng cố .
2'
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
3
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- GV nhận xét bài vẽ màu trang trí của HS.
- Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ?
- HS nghe GV nhận xét bài.
- Vẽ cho đẹp.
*HĐ 5 : Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị Bài 3
1'
***********************************

Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 3: Vẽ tranh Đề tài
trờng em.
I - Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS biết tìm các hình ảnh
đẹp về trờng học của mình đa vào tranh.
2- Kĩ năng: - Vẽ đợc hình ảnh ngôi trờng của
mình.
3- Thái độ: - HS yêu mến ngôi trờng của mình.
II - Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên: - Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi : các đề tài khác nhau.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 1, tranh su tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu về cảnh đẹp trờng em.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
- Tranh vẽ những gì ?
Trong tranh có những màu nào ?
1-2'
- TN đang vui chơi dới sân
trờng.
- HS trả lời.
- Cảnh trờng em
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
4
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- Hình ảnh chính trong tranh ?

- Hình ảnh phụ là gì ?
*HĐ 2: Cách vẽ:
- Ngôi trờng em có những gì ?
- Vẽ hình ảnh nào trớc ?
- Các hình ảnh phụ là gì ?
- Vẽ màu ntn cho đẹp ?
GV vẽ và củng cố.
*HĐ 3 :Thực hành:
- GV cho Hs vẽ tranh.
*HĐ 4:Củng cố :
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ.
- Em làm gì để giữ gìn ngôi trờng luôn sạch
đẹp ?
*HĐ 4 : Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị
Bài 4:Về nhà su tầm hình hộp, hình cầu.
5-7'
18-
20'
2
1'
******************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 4:Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I - Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm khối hộp và k.cầu.
2- Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
3- Thái độ: - HS biết quan tâm tìm hiểu khối hộp và khối cầu.

II - Đồ dùng dạy học :
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
5
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
1- Giáo viên: - Khối hộp và khối cầu, bài vẽ của HS.
2- Học sinh: - Vở Tập vẽ 5, bút chì, giấy vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới: *Giới thiệu bài : ( 1 phút)
- GV giới thiệu về đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu.
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
-Cho HS QS hình khối hộp và khối cầu
- Hình dáng khối hộp và khối cầu giống
hay khác nhau?
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
- Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu .
*Bớc1:Vẽ khung hình chung.
- Khối hộp và khối cầu vẽ trong khung
hình gì ?
*Bớc 2: ứơc lợng các phần:
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều
cao?
*Bớc 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?
*Bớc 5: Vẽ đậm nhạt.

- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
*HĐ 3: Thực hành :
1-2'
3-5'
18-
20'
- HS quan sát.
- Khác nhau.
- HS nêu.
- CN, hình vuông.
- HS trả lời.
Nét thẳng .
Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
Hs nhắc lại các bớc vẽ
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
6
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn
lúng túng.
*HĐ 4: Củng cố .
- Treo bài vẽ cả lớp. GVgợi ý HS nhận xét
bài vẽ của HS và đánh giá.
- Khốicầu, khối hộp dùng để làm gì ?
*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị bài 5.
2'
- HS nghe nhận xét bài.
- HS nhận xét, xếp loại.

****************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 5: tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc.
I - Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng một số con vật.
2- Kĩ năng: - HS biết cách nặn con vật quen thuộc .
3- Thái độ: - HS yêu mến con vật.
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên:
- ảnh về 1 số con vật, đất nặn.
- Bài tập nặn về 1 số con vật.
2- Học sinh:
-Vở Tập vẽ 5, đất nặn, ảnh chụp con vật do các em su tầm .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
7
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật . - HS quan sát.
- Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ? - Khác nhau.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách nặn:
5-7'
- Kể tên 1 số con vật mà em biết ? - HS kể.

- Con vật có những phần nào ? - Đầu, mình, đuôi.
- VD: Con mèo.
- Đầu con mèo có dạng hình gì ?
- GV nặn phần đầu cho HS QS.
- Phần đầu có bộ phận nào ?
- Tơng tự thân, đuôi
- Con mèo khi chạy giống hay khác khi nằm
-Màu sắc con mèo ra sao ?
- Mắt, tai, miệng
- Khác nhau.
- HS trả lời.
*HĐ 3: Thực hành :
- GV cho HS nặn con vật theo cá nhân, theo
nhóm.
18-
20'
- HS nặn .
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- Trng bày bài nặn, xé dán.GV nhận xét bài
của HS và đánh giá.
- HS quan sát và nghe NX.
*HĐ 5:Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà su tầm quan sát các hoạ
tiết trang trí.
1
**************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 6: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

I - Mục Tiêu :
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
8
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết đối xứng qua trục.
3- Thái độ: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí.Đồ vật trang trí .
- Bài tập của HS.Bài trang trí hoạ tiết đối xứng qua trục.
2 -Học sinh:
- Vở Tập vẽ 5, giấy , bút chì
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuẩn bị ĐD của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : -GV giới thiệu về một số đồ vật trang trí trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- HS quan sát.
- Hoạ tiết hoa, lá
- GV cho HS QS đồ vật trang trí.
- Đồ vật trang trí những gì ?
- Trang trí theo hình thức nào ? - HS trả lời.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
5-7'
- Hình vẽ hoạ tiết giống hay khác nhau?. - HS trả lời.
-Hình giống nhau đợc vẽ màu ntn ? - Giống nhau

Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
9
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- Vẽ ra sao ?
*Vẽ hình chung:
- Hình chung là hình gì?
* Kẻ trục đối xứng để làm gì ?
* Vẽ phác hoạ tiết cần khái quát không ?
* Vẽ chi tiết ra sao ?
* Các hoạ tiết giống nhau đối xứng qua trục
vẽ màu ntn ?
- Đối xứng qua trục.
- Vuông, tròn,
- Vẽ cho cân đối.
- HS trả lời.
- Tạo bằng các nét cong.
- Giống nhau.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- GV treo bài vẽ hoàn thiện của HS khoá tr-
ớc.
*HĐ 3: Thực hành :
18-
20'
- GV cho HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ của
HS và đánh giá.

*HĐ 5:Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà su tầm ảnh chụp về an
toàn giao thông.
1
*****************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I - Mục Tiêu :
1- Kiến thức: - HS hiểu biết về An toàn giao thông và tìm đợc hình ảnh phù hợp với
nội dung đề tài.
2- Kĩ năng: - Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.
3-Thái độ: - HS có ý thức chấp hành luật lệ An toàn giao thông.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
10
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trớc về đề tài An toàn giao
thông 2-Học sinh:
-Vở Tập vẽ 5, tranh su tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2-Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu về An toàn giao thông.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:

1-2'
- Tranh vẽ những gì ?
- Những hình ảnh đặc trng về đè tài này là gì?
- Cảnh An toàn giao thông.
- Ngời đi bộ, ô tô, xe máy, xe
đạp
- Khung cảnh chung là gì ? - Nhà cửa, cây cối .
- GV gợi ý để HS nhận xét về hình ảnh đúng
hay sai về An toàn giao thông.
- HS nhận xét.
*HĐ 2: Cách vẽ tranh:
5-7'
- Vẽ hình ảnh nào thể hiện về An toàn giao
thông ?
- Ngời đi bộ, ô tô, xe máy, xe
đạp
- Em nhớ đợc những hình ảnh nào ?
- Vẽ hình ảnh nào trớc ?
- HS trả lời.
- Xe cộ, ngời đi bộ.
- Các hình ảnh phụ là gì ?
- Sắp xếp hình ảnh ntn cho hợp lí ?
- Chim muông.
- Hài hoà , hợp lí.
- Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời .
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
11
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
*GV vẽ và củng cố.

*HĐ 3 :Thực hành:
- GV cho Hs vẽ tranh.
18-
20'
*HĐ 4: Củng cố :
2
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ. - HS nhận xét.
- Em thực hiện ý thức chấp hành Luật lệ An
toàn giao thông ntn ?.
- HS trả lời.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
Nhắc HS chuẩn bị Bài 8.:Mẫu hình trụ và
hình cầu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
*****************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I - Mục tiêu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm hình trụ và hình cầu
2- Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.
3- Thái độ: - HS thích quan tâm tìm hiểu các vật xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Hình trụ và hình cầu, bài vẽ của HS.Đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 5, bút chì, giấy vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
12
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
*Giới thiệu bài : ( 1 phút)
- GV giới thiệu về đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- GV cho HS QS hình trụ và hình cầu - HS quan sát.
- Hình dáng hình trụ và hình cầu giống
hay khác nhau?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
3-5'
- Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu . - HS nêu.
*Bớc1:Vẽ khung hình chung.
- Hình trụ và hình cầu vẽ trong khung
hình gì ?
*Bớc 2: ứơc lợng các phần:
- CN, hình vuông.
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần
chiều cao?
- HS trả lời.
*Bớc 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bớc 4:Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?

*Bớc 5: Vẽ đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
- Nét thẳng .
- Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn
lúng túng.
*HĐ 4:Củng cố .
2'
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
13
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ
của HS và đánh giá.
*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị Bài 9.
**************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 9 thờng thức mỹ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam
I - Mục Tiêu :
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tợng tròn,
phù điêu tiêu biểu).
- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học :
- Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ.

- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: (2
,
)
- Nêu cách vẽ mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1
,
)
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
- GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và
phù điêu cổ nh sgk.
8-10
,
- HS quan sát.
- Các tác phẩm điêu khắc cổ do ai tạo ra ?
- Các em thờng thấy tợng và phù điêu ở
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
14
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
đâu ?
- Các điêu khắc cổ thờng thể hiện chủ đề
gì ?
- Các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu
gì ?
HĐ 2: Tìm hiểu một số pho tợng và phù

điêu nổi tiếng
- Các pho tợng đợc làm bằng chất liệu
gì ? Đợc đặt ở đâu ? Hình dáng, khuôn
mặt nh thế nào ?
- Phù điêu đợc trạm trên chất liệu gì ?
Diễn tả cảnh gì ?
- Địa phơng em có tác phẩm điêu khắc cổ
nào không ?
-Tên của tác phẩm là gì ? Đang đợc đặt ở
đâu ? Chất liệu ?
- Hãy tả sơ lợc và nêu cảm nhận về tác
phẩm đó ?
*GVKL:
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen những HS tích cực phát biểu xây
dựng bài.
HĐ 4: Dăn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu
khắc cổ.
- Su tầm một số bài trang trí của HS lớp tr-
ớc
13-
15
3-4
,

1
,
- HS trả lời câu hỏi.

- HS quan sát 3 pho tợng: tợng
phật A-di-đà, tợng Phật Bà
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay,
tợng vũ nữ Chăm.
- 2 phù điêu: Chèo thuyền và
Đá cầu.
- HS trả lời.
- HS nghe nhận xét bài.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
15
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
***************************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 10: vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
I - Mục Tiêu :
- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II - Đồ dùng dạy học :
- Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, chữ nhật, đờng
diềm,
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: (2
,
)
- Kể tên một số tác phẩm điêu khắc cổ nổi tiếng của Việt Nam ?
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1
,
) - GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.
b. B i m i:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát, nhận xét
- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng
qua trục ?
GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình có
vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ
trục đối xứngđể vẽ hoạ tiết cho đều.
*HĐ 2:( Cách trang trí đối xứng
- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?
- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều gì ?
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
16
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
*HĐ 3: Thực hành
- Yêu cầu HS trang trí hình tròn hoặc hình
vuông theo trục đối xứng.
- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã
chuẩn bị .
*HĐ 4 :Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và
cha đẹp, đính lên bảng.
- Động viên, khích lệ những HS hoàn thành
bài vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
*HĐ 5 : Dăn dò:

- Su tầm tranh ảnh về ề tài Ngày nhà giáo
Việt Nam.
***********************
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2011
Bài 11- vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt NAm 20 - 11
I - Mục Tiêu :
- HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: (2
,
)
- Nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng qua trục ?
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
17
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1
,
)
- Yêu cầu HS hát bài hát về thầy cô giáo, liên hệ đến bài học.
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Hãy kể lại những hoạt động kỉ niệm
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của tr-
ờng, lớp mình ?
- Hình ảnh chính trong các bức tranh là
gì ?
- Nêu những hình ảnh phụ có trong tranh
? - Màu sắc của tranh ra sao ?
- Em có nhận xét gì về cách vẽ tranh của
các bạn ?
HĐ 2: Cách vẽ tranh
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình
gợi ý cách vẽ.
- Khi vẽ em cần vẽ hình ảnh nào trớc ?
Hình ảnh nào sau ?
- Vẽ màu em cần vẽ nh thế nào cho
hợp ?
- Để vẽ đợc bức tranh đẹp em cần lu ý
điều gì ?
GVKL:
HĐ 3: Thực hành
- GV gợi ý HS cách sắp xếp hình ảnh, vẽ
hình, vẽ màu.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài .
- GV đánh giá lại, khen ngợi những HS
3-4
,
4-5
,
16-

18
,
3-4
,
- HS kể
- HS quan sát 3 bức tranh
trong sgk và trả lời câu
hỏi.
-
HS quan sát, tìm ra cách
vẽ.
- HS trả lời .
- HS vẽ một bức tranh về
đề tài Ngày Nhà giáo
Việt Nam.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
18
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
làm bài tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
HĐ 5 - Dăn dò:
Nhắc HS chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu
Bình nớc và quả hoặc cái chai và quả
1
,
- HS nhận xét, xếp loại
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
19

Mü ThuËt 5 - (2011 -2012)
NguyÔn Thanh Nhµn
Trêng TH DiÔn Phó – DiÔn Ch©u
20
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
Bài 12 - vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I - Mục đích yêu cầu :
- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen
hoặc vẽ màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2
,
) - Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1
,
) b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 4-5
,
- HS các nhóm tự bày
mẫu sao cho đẹp.
- GV chia nhóm .
- Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai
vật mẫu nh thế nào ?
- Vị trí của các vật mẫu ra sao ?

- Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?
- So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?
- HS quan sát mẫu và trả
lời câu hỏi.
- HS quan sát H2 sgk
trang 39 và trả lời câu
hỏi.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ?
- Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ?
- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì
đen.
4-5
,
- Lựa chọn bố cục cho
hợp lí.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
21
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
Hoạt động 3: Thực hành
-Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ.
- GV quan sát, góp ý cho HS.
15-
17
,
- HS vẽ bài theo đúng vị
trí hớng nhìn của mình.
.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ
về : + Bố cục.
+ Hình, nét vẽ.
+ Đậm nhạt.
- GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những
bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở một số
bài.
- Nhận xét chung tiết học.
3-4
,
- HS nhận xét
Hoạt động 5 - Dặn dò:
- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng
ngời.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
1
,
- Chuẩn bị đồ dùng học
tập.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
22
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
Bài 13 - tập nặn tạo dáng
Nặn dáng ngời
I - Mục đích yêu cầu :
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động.
- HS nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các bức tợng thể hiện về con ngời.
II - Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh về dáng ngời đang hoạt động.
- Mẫu nặn dáng ngời.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,)
- Nêu các bớc vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1
,
)
- GV đa HS xem mẫu nặn.
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
- GV đa các tranh ảnh về dáng ngời và
các bức tợng.
- Nêu các bộ phận của cơ thể con ngời ?
- Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng hình
gì ?
- Nêu một số dáng hoạt động của con
ngời ?
- Hãy nhận xét về t thế của các bộ phận
- HS quan sát.
- HS trả lời.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
23
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
cơ thể ngời ở một số dáng hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn
- Nêu các bớc nặn ?

- GV vừa nêu lại các bớc nặn vừa nặn
mẫu chậm cho HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS nặn một hoặc nhiều ngời
mà em thích rồi tạo dáng cho sinh động,
phù hợp với nội dung.
- GV góp ý, hớng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại
một số bài nặn về :
+ Tỉ lệ của hình nặn.
+ Dáng hoạt động.
-Nhận xét chung tiết học.
Hoạt động 5 - Dặn dò:
- Su tầm tranh ảnh trên sách báo về trang
trí đờng diềm ở đồ vật.
4-5
,
15-
17
,
3-4
,
1
,
- HS quan sát hình vẽ 3
sgk và tìm ra các bớc
nặn.
- HS chú ý nhìn cho rõ.
- HS dựa vào hình trong

sgk, tự chọn dáng và
nặn.
- HS nhận xét, xếp loại
theo cảm nhận riêng và
nêu lí do vì sao đẹp hay
cha đẹp.
- Chuẩn bị đồ dùng học
tập.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
24
Mỹ Thuật 5 - (2011 -2012)
bài 14 - vẽ trang trí
Trang trí đờng diềm ở đồ vật
I - Mục đích yêu cầu :
- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềmở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
Nguyễn Thanh Nhàn
Trờng TH Diễn Phú Diễn Châu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×