Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng bảo hiểm thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 40 trang )


Baûo hieåm
Thöông
maïi
Chöông 5
Baûo hieåm
Thöông
maïi

I- QUAN NIỆM VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Nhìn nhận bảo hiểm:
Bảo hiểm là một cơ chế chuyển
giao rủi ro.
"Bảo hiểm là một cơ chế, mà theo cơ chế này một
người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển
nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm; công ty đó sẽ
bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất
thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trò thiệt
hại giữa tất cả những người được bảo hiểm" (AIG).


Nhìn nhận bảo hiểm trên góc độ pháp lý:
Bảo hiểm là một thoả thuận, qua đó, người tham
gia bảo hiểm cam kết trả cho công ty bảo hiểm
một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho mình
hoặc cho người thứ ba. Ngược lại, công ty bảo
hiểm cũng dựa vào đó cam kết trả một khoản tiền
bồi thường khi có rủi ro xảy ra gây ra tổn thất.

“Bảo hiểm là một hoạt động, thông qua đó, một cá


nhân hay một tổ chức có quyền được hưởng bồi
thường hoặc chi trả nếu rủi ro xảy ra nhờ vào
khoản đóng góp cho mình hay cho người khác.
Khoản bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức
đảm nhiệm, tổ chức này có trách nhiệm trước các
rủi ro và bù trừ theo đúng quy luật thống kê”.
Quan niệm tổng quát:

II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo hình thức tham gia:

Bảo hiểm tự nguyện.

Bảo hiểm bắt buộc.

Theo kỹ thuật bảo hiểm:

Bảo hiểm kỹ thuật phân chia.

Bảo hiểm theo kỹ thuật tổn tích.

II- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Theo đối tượng được bảo hiểm:

Bảo hiểm tài sản.

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự.


Bảo hiểm con người.

2.1- Bảo hiểm tài sản (BHTS)

Đối tượng bảo hiểm :

Tài sản (cố đònh hay lưu động).

Quyền tài sản của người được bảo hiểm .

Người thụ hưởng bảo hiểm:

Là người có tài sản được bảo hiểm .

2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).

Đối tượng được bảo hiểm:
Trách nhiệm dân sự của người được bảo
hiểm đối với người thứ ba theo luật đònh.

Người được bảo hiểm
Thường chính là người tham gia bảo hiểm.

2.2- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (BHTNDS).

Người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm:
Những người thứ ba có tính mạng, tài sản
bò thiệt hại trong sự cố bảo hiểm.

Người thứ ba chỉ có quan hệ gián tiếp với công

ty bảo hiểm.

Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm căn cứ
vào các thiệt hại thực tế đã xảy ra đối với
người thứ ba.

BHTNDS cũng được coi là bảo hiểm thiệt hại
như bảo hiểm tài sản.

2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)

Đối tượng được bảo hiểm:

Tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ con người

Các sự kiện có ảnh hưởng đến cuộc sống con người.

Nguyên tắc áp dụng khi thanh toán tiền bảo hiểm:

Nguyên tắc khoán;

Nguyên tắc bồi thường.

2.3- Bảo hiểm con người (BHCN)

Chú ý:

Mỗi đối tượng bảo hiểm có thể đồng thời được
bảo hiểm bằng nhiều hợp đồng với một hoặc
nhiều công ty bảo hiểm khác nhau.


Khi có sự cố bảo hiểm, việc trả tiền bảo hiểm
của từng hợp đồng bảo hiểm độc lập nhau.

3.1- Khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản pháp
lý, qua đó công ty bảo hiểm cam kết chi
trả, bồi thường cho bên được bảo hiểm
khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra, gây tổn
thất. Bên mua bảo hiểm cam kết trả
khoản phí phù hợp với mức trách nhiệm
và rủi ro mà công ty bảo hiểm đã nhận.
III- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HP ĐỒNG BHTM




Tính chất của hợp đồng bảo hiểm:

Mang tính tương thuận.

Mang tính song vụ.

Mang tính may rủi.

Mang tính tin tưởng tuyệt đối.

Có tính chất phải trả tiền.

Có tính gia nhập.


Tính dân sự - thương mại hỗn hợp.

3.2- Chủ thể và trách nhiệm của các bên
trong hợp đồng bảo hiểm.
3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm).

Khái niệm
Là tổ chức hoặc cá nhân có đầy
đủ tư cách pháp nhân, được Nhà
nước cho phép tiến hành hoạt
động kinh doanh bảo hiểm, được
thu phí để lập ra quỹ bảo hiểm
và chòu trách nhiệm bồi thường
hay chi trả cho bên được bảo hiểm
khi sự kiện bảo hiểm xảy ra.

3.2.1- Công ty bảo hiểm (người bảo hiểm).

Nhiệm vụ của người bảo hiểm

Tổ chức thu phí bảo hiểm và triển khai các loại
hình bảo hiểm.

Khi giao kết hợp đồng có trách nhiệm:

Cung cấp đầy đủ, trung thực và chính xác các
thông tin liên quan đến HĐBH;

Giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm

cho bên mua bảo hiểm.


Nhiệm vụ của người bảo hiểm

Giữ bí mật về thông tin mà bên mua bảo hiểm
đã cung cấp.

Khắc phục và bồi thường thiệt hại cho người
tham gia bảo hiểm.

Tham gia hạn chế ngăn ngừa những tai nạn
xẩy ra.

Thông báo cho bên mua bảo hiểm biết nếu có
bất kỳ sự thay đổi nào ảnh hưởng đến việc
thực hiện HĐBH và quyền lợi của bên mua bảo
hiểm.

3.3- Người tham gia bảo hiểm.

Khái niệm: Người tham gia bảo hiểm là:

Tổ chức hoặc cá nhân trực tiếp ký kết hợp
đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm;

Người duy nhất có quan hệ về mặt pháp luật
với người bảo hiểm.



Nhiệm vụ của người tham gia bảo hiểm:
3.4 - Người tham gia bảo hiểm.
o
Đóng phí bảo hiểm.
o
Khai báo rủi ro tổn thất.
o
Thông báo những thay đổi liên quan đến
đối tượng được bảo hiểm.
o
Chòu trách nhiệm trong việc đề phòng, ngăn
ngừa tổn thất.

3.5 - Người được bảo hiểm.
Là tổ chức hoặc cá nhân có tài
sản, trách nhiệm dân sự, tính
mạng hoặc tình trạng sức khoẻ
được bảo hiểm theo hợp đồng bảo
hiểm.

3.6 - Người thụ hưởng
Người thụ hưởng là người
được hưởng tiền bảo hiểm
trả hay bồi thường trong
trường hợp có sự cốù bảo
hiểm xảy ra hoặc khi người
được bảo hiểm bò chết.

3.7- Đối tượng bảo hiểm.
Là những đối tượng mà vì sự an

toàn của nó, chủ sở hữu phải
tham gia vào một loại hình bảo
hiểm nào đó, nhằm giảm thiểu
rủi ro và phân tán tổn thất.

3.8- Rủi ro bảo hiểm.

Khái niệm

Rủi ro là tình trạng có thể đưa đến tổn thất
ngoài ý muốn.

Rủi ro bảo hiểm là mức độ hay khả năng xảy
ra sự cố bảo hiểm.

Rủi ro bảo hiểm là căn cứ để xây dựng tỷ lệ
phí bảo hiểm, xác đònh mức độ quỹ bảo hiểm.


Phân loại rủi ro bảo hiểm:

Căn cứ vào nguồn gốc rủi ro:

Rủi ro có nguồn gốc tự nhiên.

Rủi ro có nguồn gốc từ các hoạt động kinh tế -
xã hội mang lại.

Căn cứ vào nguyên nhân làm xuất hiện rủi ro:



Rủi ro có tính khách quan.

Rủi ro có tính chủ quan.
3.8- Rủi ro bảo hiểm.

×