Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng về bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.82 KB, 38 trang )


Chửụng 2
Chửụng 2
Baỷo hieồm
Baỷo hieồm


xaừ
xaừ
hoọi
hoọi


N I DUNG CH NG IIỘ ƯƠ
N I DUNG CH NG IIỘ ƯƠ
I. Bản chất và đặc điểm của BHXH
II. Đối tượng, chức năng, vai trò của BHXH
III. Hệ thống các chế độ BHXH
IV. Quỹ BHXH
V. BHXH VN trong ĐK nền kinh tế thị trường


I- BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BHXH
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập đối với người lao
động khi họ gặp phải những biến cố làm
giảm hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng
một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo
đời sống cho người lao động và gia đình
họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội.


1.1 Bản chất của BHXH


NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BẢN CHẤT BHXH


BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức
tạp của xã hội. Các bên tham gia quan hệ BHXH.

Bên tham gia BHXH.

Bên BHXH.

Bên được BHXH.

Biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm trong BHXH.

Những rủi ro ngẫu nhiên;

Những rủi ro không hoàn toàn ngẫu nhiên.




Đồng thời những yếu tố đó có thể xảy ra
cả trong và ngoài quá trình lao động.

Nguồn quỹ BHXH:


Do các bên tham gia BHXH đóng góp.

Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước.
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BẢN CHẤT BHXH



Mục tiêu của BHXH
Nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của
người lao động trong trường hợp bò giảm hoặc
mất thu nhập, mất việc làm, như:
NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BẢN CHẤT BHXH

Đền bù những khoản thu nhập bò mất để


đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của
người lao động.

Chăm sóc sức khỏe và chống bệnh tật.

Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các
nhu cầu của đặc biệt của người già, người
tàn tật và trẻ em.


1.2. Đặc điểm của BHXH

BHXH là hoạt động chia sẻ rủi ro của cộng đồng
theo nguyên tắc “số đông bù số ít” và “tiết kiệm

chi tiêu”;

BHXH thực thi chính sách xã hội, không nhằm
mục đích kinh doanh;

BHXH là một bộ phận của hệ thống an sinh xã
hội được thực hiện theo nguyên tắc đóng góp;

BHXH thực hiện phân phối trên cơ sở mức đóng
góp vào quỹ BHXH.


II- ĐỐI TƯNG, CHỨC NĂNG
VÀ VAI TRÒ CỦA BHXH
2.1- Đối tượng BHXH và đối tượng tham gia BHXH

Đối tượng BHXH
Là thu nhập bò giảm hoặc mất của người lao
động tham gia BHXH do họ bò giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm.

Đối tượng tham gia BHXH

Người lao động

Người sử dụng lao động.


2.2- Chức năng của BHXH


Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
người lao động tham gia bảo hiểm khi:

Họ bò giảm hoặc mất thu nhập;

Họ mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.

Phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những
người tham gia BHXH.

Góp phần kích thích người lao động hăng hái
lao động sản xuất.

Tạo sự gắn bó lợi ích giữa người lao động và
người sử dụng lao động, giữa người lao động với xh.


3.3- Vai trò của BHXH

Đối với người lao động: giúp khắc phục những
khó khăn thông qua các khoản trợ cấp BHXH.

Đối với xã hội:

Góp phần phục hồi năng lực làm việc, khả năng
sáng tạo của sức lao động; nâng cao năng suất lao
động xã hội.

Gián tiếp làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội; đồng
thời bảo đảm an ninh quốc gia.


Tác động tới hệ thống tài chính thông qua hoạt
động đầu tư, bảo tồn và phát triển quỹ BHXH.

Góp phần thực hiện công bằng xã hội.


III- HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH
Là một hệ thống các quy đònh được
pháp luật hóa về đối tượng hưởng,
nghóa vụ và mức đóng góp cho từng
trường hợp BHXH cụ thể.
3.1- Khái niệm
Chế độ BHXH thường được biểu hiêïn dưới
dạng các văn bản pháp luật và dưới luật, các
thông tư điều lệ.


3.2- Hệ thống các chế độ BHXH
Theo khuyến nghò của Tổ chức lao động quốc tế
(ILO) hệ thống các chế độ BHXH bao gồm:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
.
.





3.2- Hệ thống các chế độ BHXH
7.Trợ cấp sinh đẻ
8.Trợ cấp khi tàn phế
9.Trợ cấp cho người còn sống
(Trợ cấp mất người nuôi dưỡng)
Tùy điều kiện kinh tế xã hội mà mỗi nước thực
hiện khuyến nghò đó ở mức độ khác nhau. Nhưng
ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ. Trong đó, ít
nhất phải có một trong năm chế độ: (3), (4), (5),
(8), (9).
.
.


IV. QUỸ BHXH
4.1- Khái niệm
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung
nằm ngoài ngân sách nhà nước. Quỹ có mục đích
và chủ thể riêng. Mục đích tạo lập quỹ BHXH là
dùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn
đình cuộc sống khi gặp các biến cố và rủi ro. Chủ
thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia
đóng góp để hình thành nên quỹ, do đó có thể bao
gồm cả người lao động, người sử dụng lao động và
Nhà nước.



4.2- Nguồn hình thành quỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình thành từ những nguồn sau:

Người sử dụng lao động đóng góp;

Người lao động đóng góp;

Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm;

Các nguồn khác.


VD:Tỷ lệ đóng góp của các bên cho quỹ BHXH của một số nước.
Doanh nghiệp
(% so với quỹ
lương)
Người lao động
(% so với tiền
lương)
Nhà nước
Malaixia 12,75 9,5 Chi toàn bộ chế độ
ốm đau, thai sản
Nhật 26,30 25,0 48.7
Indonexia 6,50 3,0 Bù thiếu
Pháp 19,68 11,82 Bù thiếu
CHLB
Đức
16,3 – 22,6 14,8 – 18,8 Bù thiếu
4.2- Nguồn hình thành quỹ BHXH



4.2- Nguồn hình thành quỹ BHXH
Mức đóng góp BHXH thực chất là phí BHXH.
Khi xác đònh mức phí BHXH phải đảm bảo
các nguyên tắc:

Cân bằng thu chi.

Lấy số đông bù số ít.

Có dự phòng.
Công thức biễu diễn cân đối quỹ bảo hiểm:
Tổng
thu
+
Tổng
tiền
sinh lời
=
Tổng chi
trả chế
độ BHXH
+
Tổng chi phí
quản lý và các
khoản chi khác
+
Quỹ
dự
phòng



4.2- Nguồn hình thành quỹ BHXH
Phí BHXH được xác đònh theo công thức:
P = f1 + f2 + f3
Trong đó:

P: Phí BHXH

f1: Phí thuần túy trợ cấp BHXH

f2: Phí dự phòng

f3: Phí quản lý


4.3- Sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu để chi
trả cho các mục đích sau đây:
o
Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH
o
Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
o
Chi đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH.


V- BHXH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


Năm 1946 của nước VN, Chính phủ đã ban
hành một loạt sắc lệnh quy đònh về các chế độ
trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân
viên chức Nhà nước.

Năm 1962, BHXH VN chính thức được hình
thành, phát triển và là một bộ phận của NSNN.
5.1- Sơ lược quá trình ra đời
và phát triển của BHXH Việt Nam



Năm 1995, với Nghò đònh 19/NĐ- CP:
- BHXH VN tách ra khỏi NSNN, áp dụng chung
cho người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế;
- Quỹ BHYT được thành lập.

Năm 2002, theo Nghò đònh số 100/2002/QĐ-CP
ngày 6/12/2002 của Chính phủ, BHYT VN chuyển
sang BHXH VN và được thống nhất quản lý trong
hệ thống BHXH Việt Nam
5.1- Sơ lược quá trình ra đời
và phát triển của BHXH Việt Nam


5.1- Sơ lược quá trình ra đời
và phát triển của BHXH Việt Nam

BHXH VN là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính
phủ, có chức năng thực hiện chính sách, chế

độ BHXH, BHYT (gọi chung là BHXH) và
quản lý quỹ BHXH.

Hiện nay, BHXH VN đảm bảo 6 chế độ chủ
yếu, nhằm hỗ trợ một phần thu nhập cho
người lao động trong khi đang làm việc, khi
về hưu và cả khi bò chết.


5.2- Đối tượng tham gia BHXH Việt Nam
5.2.1- Đối tượng tham gia các chế độ BHXH bắt buộc
+ Người lao động làm việc theo hợp đồng có
thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng
không xác đònh thời hạn trong các doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức
+ Cán bộ, công chức, viên chức theo pháp
lệnh cán bộ công chức.
+ Người lao động, xã viên làm việc và hưởng
tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3
tháng trở lên trong các hợp tác xã thành
lập và hoạt động theo Luật HTX.


5.2.1- Đối tượng tham gia các chế độ BHXH bắt buộc

Người lao động làm việc và hưởng tiền lương,
tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng
trở lên trong các DN nông- lâm - ngư - diêm
nghiệp.


Người lao động được quy đònh ở điểm (1), (3), (4)
làm việc theo hợp đồng có thời hạn dưới 3
tháng, khi hết hạn hợp đồng vẫn tiếp tục làm
việc hoặc ký hợp đồng lao động mới.

Người lao động quy đònh tại tất cả các điểm
trên đi học, thực tập mà vẫn hưởng tiền lương
hoặc tiền công.


5.3- Nguồn hình thành và sử dụng quỹ BHXH
5.3.1- Nguồn hình thành quỹ BHXH

Người sử dụng lao động: 17% tổng quỹ
tiền lương của những người tham gia BHXH
trong đơn vò.

Người lao động: 6% tiền lương tháng.

Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm.

Tiền sinh lời của quỹ.

Các nguồn khác.

×