Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Anh cua mot vat tao boi guong phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 16 trang )



GIÁO VIÊN :Phạm Văn Hên
GIÁO VIÊN :Phạm Văn Hên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAI LẬY
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAI LẬY
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚ CƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 7
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 7

1/ Thế nào là ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
2/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Cho hình vẽ, hãy xác định tia tới.
1/ Hình của một vật quan sát được trong
gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
2/ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và
đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
 Góc phản xạ bằng góc tới.
60
0
I
R
N
S
60
0


Bài 5


I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Quan sát ảnh của cục pin
trong gương
 Haõy döï ñoaùn:
1/Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên màn
chắn không?
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.
Kết luận:
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Quan sát ảnh của cục pin
trong gương
 Haõy döï ñoaùn:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.
Kết luận:
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn
của vật không?

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.
Kết luận:
THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
3. So sánh khoảng cách từ một
điểm trên vật đến gương với
khoảng cách từ ảnh của điểm đó
đến gương.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn

chắn.
Kết luận:
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:
C4: Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng
S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương
phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S
đến gương.
s
s’
a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi
gương phẳng bằng cách vận dụng
tính chất ảnh.
b. Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với
hai hai tia tới SI và SK.
I
K

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.

Kết luận:
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:
s
s’
c. Đánh dấu vị trí để đặt mắt nhìn
thấy S’.
C4: Trên hình 5.4 vẽ một điểm sáng
S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương
phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S
đến gương.
mắt
I
K
d. Giải thích tại sao ta nhìn thấy
ảnh S’mà không hứng được trên
màn.

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.

Kết luận:
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:
s
s’
mắt
I
K
d. Giải thích tại sao ta nhìn thấy
ảnh S’mà không hứng được trên
màn.
- Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia
phản xa lọt vào mắt ta coi như đi
thẳng từ S’ đến mắt.
- Không hứng được S’ trên màn
chắn vì chỉ có đường kéo dài của
các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ
không có ánh sáng thật từ S’ đến.
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản
xạ lọt vào mắt có …………………. đi
qua ảnh S’.
Ảnh của một vật là tập hợp của tất
cả các điểm sáng.
đường kéo dài


I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.
Kết luận:
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:
B’
H
K
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản
xạ lọt vào mắt có …………………. đi
qua ảnh S’.
Ảnh của một vật là tập hợp của tất
cả các điểm sáng.
đường kéo dài
B
A
A’
III. Vận dụng:
C5:
Hãy vận dụng tính chất của ảnh

tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh
của một mũi tên đặt trước một
gương phẳng như hình vẽ.
 Cách vẽ:
- Kẻ AA’ vuông góc với mặt gương tại
H sao cho AH bằng HA’.
- Kẻ BB’ vuông góc với mặt gương tại
K sao cho BK bằng BK’.
- Nối A’ và B’ ta được A’B’ là ảnh của
vật AB.

I. Tính chất của ảnh tạo bởi
gương phẳng :
Thí nghiệm:
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
- Ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng không hứng được trên màn
chắn.
Kết luận:
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật
đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi
gương phẳng:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản
xạ lọt vào mắt có …………………. đi
qua ảnh S’.
Ảnh của một vật là tập hợp của tất

cả các điểm sáng.
đường kéo dài
III. Vận dụng:
C5:
B’
K
A’
H
B
A
C6:
Hãy giải đáp thắc mắc của bạn Lan
trong câu chuyện kể ở đầu bài
Mặt nước hồ phẳng
có tác dụng như một
gương phẳng. Chân
tháp ở sát mặt đất,
nghĩa là gần mặt nước
nên ảnh của nó cũng
ở gần mặt nước. Đỉnh tháp ở xa mặt
nước nên ảnh của nó cũng ở xa mặt
nước tức là ở phía dưới mặt nước, nên
ta thấy ảnh của nó bị lộn ngược dưới
nước.

Bài tập 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
các câu sau
A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh . . . . . ,
. . . . . . . hứng được trên màn .
B. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng

. . . . . . . khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
C. Ảnh ảo của một vật qua gương phẳng có . . . . . . . . . .
bằng vật .
D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh . . . . . , có
độ lớn . . . . . . . vật, và . . . . . . . . . . . . . . . được trên màn .
ảo
không
bằng
độ lớn
ảo
bằng
không hứng
Bài 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK tr 17.
- Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.4 tr7 SBT.
- Tiết sau thực hành mỗi em chuẩn bị mẫu
báo cáo thực hành như ở SGK tr 19.(Lưu ý:
mẫu báo cáo viết vào tờ giấy đôi)


×