Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chương 1- Công nghệ dạy học (Sư phạm dạy nghề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.63 KB, 34 trang )

LOGO
LOGO
CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
Bài giảng môn học
LOGO
Lê Xuân Thạch

Nội dung môn học
Chương 1 – Cơ sở lý luận chung về dạy học và quá trình truyền thông
1
Chương 2- Công nghệ dạy học và phương tiện truyền thông
2
Chương 3- Phương tiện dạy học
3
Chương 4- Quy trình dạy học và tiếp cận phương hướng kiểm tra đánh giá kết quả học
tập theo CN
4
LOGO
Lê Xuân Thạch

Khái niệm về công nghệ dạy học
Theo nghĩa hẹp, công nghệ dạy học là quá trình tự sử dụng các sản phẩm công nghệ hiện đại và các phương
tiện hỗ trợ trong việc tổ chức quá trình dạy học
Theo nghĩa rộng (UNESCO 5/1970) thì công nghệ dạy học là khoa học về giáo dục đào tạo, nó xác lập các
nguyên tắc hợp lý của công tác dạy học và xác lập các phương pháp và phương tiện có hiệu quả trong việc
tổ chức quá trình dạy học.
LOGO
Lê Xuân Thạch

Mục tiêu của môn học
Học xong môn học này, người học có khả năng:



Phân tích được công nghệ truyền thông và vai trò của phương tiện trong dạy học

Phân biệt và nêu được tính chất, phạm vi sử dụng của các phương tiện dạy học

Chế tạo được các loại phương tiện dạy học thông thường

Khai thác, sử dụng được một số phương tiện kỹ thuật dạy học thông thường

Lựa chọn và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học đã biết vào dạy học

- Vận dụng được phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo công nghệ
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng:

- Mô tả khái quát về mô hình của công nghệ truyền thông và mô hình tâm lý của sự truyền thông đồng thời trình bày
được các đặc điểm và vai trò của chúng đối với quá trình dạy học

- Giải thích được bản chất, đặc điểm và ý nghĩa của hoạt động dạy học và của mô hình truyền thông hai chiều đối với
dạy học đồng thời phân tích được quan điểm tiếp cận cấu trúc dạy học theo quan niệm của công nghệ dạy học

-Trình bày được vai trò của các giác quan và vai trò của vận động trong quá trình truyền thông

-Vận dụng làm cơ sở lý luận trong quá trình giảng dạy
LOGO
Lê Xuân Thạch


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
1. Mô hình công nghệ truyền thông
Mô hình của Shannon – Weaver (1949) được coi như một ví dụ về loại mô hình công nghệ của sự truyền thông
Nguồn tin
Nơi nhận
Người thu
Người phát
Tín hiệu
Nhiễu
Kênh truyền tin
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
2. Mô hình tâm lý
Mô hình tâm lí của sự truyền thông chú ý đến tính hiệu quả của thông điệp cả ở nguồn tin lẫn nơi nhận tin, trong đó người
ta đặc biệt quan tâm đến hiệu quả ở nơi nhận. Thông điệp đã phát đi có một hiệu quả nào đó thông qua các hành động hay
cách ứng xử của người nhận
Mô hình của Harold Lasswell, giáo sư trường Đại học YALE – Hoa Kì (1948) được coi như một ví dụ về loại mô hình tâm lí
của sự truyền thông. Mô hình này phân tích sự truyền thông qua năm câu hỏi cơ bản, mỗi câu hỏi là một yếu tố cấu thành
của sự truyền thông
Mô hình của David K Berlo trong cuốn sách “Quá trình truyền thông, một sự giới thiệu về Lí thuyết và Thực hành xuất bản
năm 1960 là đơn giản nhất được dùng nhiều trong Công nghệ dạy học. (Berlo gọi tắt là mô hình S – M – C – R, lấy từ các
chữ cái đầu của từ tiếng anh Source – nguồn, Message – Thông điệp, Channel – Kênh, Reicever – người nhận ). Mô hình
này nêu lên quá trình truyền thông điệp từ người phát đến nơi nhận. Nó chỉ rõ những yếu tố của quá trình và quan hệ

tương hỗ giữa các quá trình đó.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
2. Mô hình tâm lý
Câu hỏi Ai? Nói gì?
Với phương tiện
gì?
Cho ai? Với tác động gì?
Yếu tố Người phát Thông điệp Phương tiện Người thu Tác động
Phân tích Kiểm tra Nội dung Phương tiện Người nghe Hiệu quả
Mô hình truyền thông Lasswell

LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
I. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
2. Mô hình tâm lý
Mô hình truyền thông của Berlo
Nguồn phát Thông điệp Kênh Nơi nhận
Kĩ năng truyền thông
Thái độ
Kiến thức
Địa vị xã hội
Trình độ văn hoá

Nội dung
Yếu tố
Cách xử lý
Cấu trúc
Mã hoá
Nhìn
Nghe
Sờ
Ngửi
Nếm
Kĩ năng truyền thông
Thái độ
Kiến thức
Địa vị xã hội
Trình độ văn hoá
Cả Người dạy và học sinh đều có các đặc điểm ảnh hưởng đến việc phát và nhận thông điệp: Kỹ năng truyền thông- thái độ-
kiến thức - địa vị xã hội – trình độ văn hoá. Mỗi thông điệp đều có một nội dung, yếu tố, cách xử lý, cấu trúc và cách mã hoá
riêng. Còn trong dạy học, kênh truyền thông gồm năm giác quan: nghe, nhìn, sờ, ngửi, nếm.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
1. Công việc dạy học
Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối thông tin trong một môi
trường sư phạm thích hợp, sự tương tác giữa người học và các thông tin. Trong bất kì tình huống dạy học nào cũng có
một thông điệp được truyền đi. Thông điệp đó thường là nội dung của chủ đề được dạy, cũng có thể là các câu hỏi về nội
dung cho người học, các phản hồi của người dạy đến người học về nhận xét, đánh giá các câu trả lời hay các thông tin
khác.

LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
1. Công việc dạy học
Quá trình dạy học là một quá trình truyền thông tin hai chiều :
Quá trình dạy học – Ba dạng kênh truyền thông
b. Các thông tin
về sự tiến bộ học tập

a. Các thông tin để học
c. Các thông tin phản hồi
Người dạy
Người học
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
1. Công việc dạy học

Người dạy truyền các thông điệp khác nhau (các thông tin mà người học phải được học và hiểu hay phải thực
hành đựơc một vài nhiệm vụ).

Người học truyền đạt lại cho Người dạy sự tiến bộ học tập (hay không tiến bộ), mức độ nắm vững kỹ năng đã
được Người dạy dạy. Những thông tin này được Người dạy chấp nhận, xử lý và quyết định điều chỉnh hay tiếp
tục thực hiện công việc dạy học của mình.


Người dạy phản hồi thông tin (uốn nắn, hướng dẫn, động viên… cho người học).
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
Mô hình truyền thông hai chiều hoàn chỉnh do Norton và Weiner nêu lên được A. J. Romiszovski (1988) cải tiến và bổ sung
một vài yếu tố theo mô hình Berlo được trình bày trong hình dưới:
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
Người phát

Người phát

* Kĩ năng truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức
* Hệ thống văn hoá xã hội

* Kĩ năng truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức

* Hệ thống văn hoá xã hội

Người thông
dịch

Người thông
dịch

Giải mã

Giải mã

Lập mã
Lập mã
Người thu

Người thu

Nhiễu
Nhiễu
Lập mã

Lập mã

Người phát

Người phát

Người thu


Người thu

Người thông
dịch
Người thông
dịch
Giải mã

Giải mã

Thông điệp truyền
Thông điệp truyền
Thông điệp đáp
“Nơi nhận / Người học”“Nguồn /Người dạy”
* Kĩ năng truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức
* Hệ thống văn hoá xã hội

* Kĩ năng truyền thông
* Thái độ
* Kiến thức
* Hệ thống văn hoá xã hội

LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC

2. Mô hình truyền thông hai chiều
a) Người phát: Theo mô hình Berlo, chúng ta có thể trình bày bốn yếu tố liên quan đến người phát:

Kỹ năng truyền thông: Có năm kĩ năng truyền thông chính trong truyền thông
+
Kỹ năng nói và kỹ năng viết liên quan đến quá trình lập mã.
+
Kỹ năng đọc và kỹ năng nghe liên quan đến quá trình giải mã.
+
Kỹ năng thứ 5 liên quan đến cả quá trình lập mã và giải mã, đó là kỹ năng khái niệm hoá
(Conceptualizetion Skill).
+ Ngoài ra còn có các kĩ năng khác như vẽ, làm điệu bộ, tuỳ từng hoàn cảnh có thể ảnh hưởng đến quá
trình truyền thông.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
a) Người phát: Theo mô hình Berlo, chúng ta có thể trình bày bốn yếu tố liên quan đến người phát:

Thái độ: ảnh hưởng đến quá trình truyền thông theo 3 cách:
+
Thái độ đối với bản thân mỗi người (vui, buồn, giận dữ…) Điều này gây áp lực mạnh lên tất cả các sự
phức tạp có liên quan đến cá tính từng người.
+
Thái độ đối với thông điệp: Nếu người gửi không thuyết phục được người thu về giá trị của vấn đề mà
mình phát ra sẽ khó thành công trong một cuộc truyền thông có hiệu quả.
+

Thái độ đối với người nhận: Thái độ của người nhận với người phát là yếu tố rất quan trọng. Có thiện
cảm hay ác cảm đối với người nhận sẽ ảnh hưởng đến kết quả của việc truyền đạt thông điệp.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
a) Người phát: Theo mô hình Berlo, chúng ta có thể trình bày bốn yếu tố liên quan đến người phát:

Trình độ kiến thức: Người phát không thể truyền thông được nếu không nắm vững vấn đề. Ngoài những nội dung
chính của thông điệp, người phát phải có kiến thức về các vấn đề khác có liên quan để có thể bằng cách giải
thích vài điều phụ mà làm sáng tỏ chủ đề của thông điệp.

Hệ thống văn hoá xã hội: Mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng của vi trí mà anh ta có trong hệ thống văn hoá xã hội anh
ta đang sống. Tất cả những giá trị văn hoá, tiêu chuẩn cuộc sống, địa vị trong một giai cấp xã hội là các yếu tố có
ảnh hưởng đến cách ứng xử của người phát trong quá trình truyền thông.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
b) Thông điệp: Trong quá trình truyền thông, người phát chuyển ý nghĩa, khái niệm, tin tức, cảm xúc tạo nên nội dung
của thông điệp. Thuật ngữ “mã” có thể định nghĩa như một số ký hiệu được cấu tạo để truyền một ý nghĩa. Muốn truyền
thông có hiệu quả, người phát phải dùng những “mã” mà người thu biết.
c) Kênh: Theo thuật ngữ, một cách đại cương, chúng ta có thể định nghĩa “kênh” như là một hệ thống qua đó các thông
điệp được truyền đi từ người phát đến người thu. Khi khảo sát một quá trình truyền thông, thuật ngữ “kênh” có hai

nghĩa:

Nghĩa thứ nhất: Kênh được xem xét trong quan hệ với các phương tiện được dùng để truyền thông.

Nghĩa thứ hai: Kênh được xem xét trong quan hệ với các giác quan của con người được gọi là “kênh cảm giác”.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
c) Kênh:

Kênh được coi như một phương tiện: Các thiết bị dùng trong truyền thông như radio, điện thoại, tạp chí, phim, băng
video, đa phương tiện, …

Kênh cảm giác: Chúng ta có thể coi kênh như một kĩ năng của cảm giác qua đó người nhận thu được thông điệp
tốt nhất. Người phát phải chọn kênh cảm giác nào để kích thích người thu khi anh ta phát thông điệp. Nói một cách
khác, người phát muốn người thu dùng cảm giác gì (nghe, nhìn, sờ, nếm hay ngửi) để nhận thông điệp của mình.
Người phát phải lựa chọn loại phương tiện thích hợp để kích thích vào kênh cảm giác của người nhận.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
d) Nhiễu: “Nhiễu” có thể định nghĩa vấn đề đó như “một sự cản trở” hay “hàng rào cản trở” quá trình truyền thông. Trong
truyền thông, có thể phân loại thành các loại “nhiễu” sau:


Vật lý như tiếng ồn, sóng điện, sự quá sáng hay kém sáng trong lớp học…

Tâm lý: Quan hệ đến sự biến đổi của các cơ quan của người phát hay người thu như nghe, nhìn kém, đau đầu,
các cơn đâu bất chợt tại một nùng nào đó trên cơ thể con người…

Ngữ nghĩa: xảy ra khi người phát dùng những “mã” mà người thu không thể hiểu được hay dùng những kí hiệu mà
người thu có thể hiểu khác nghĩa.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
e) Người thu: Một trong những phần tử chủ chốt trong lý thuyết truyền thông là nhân vật nằm ở cuối dây chuyền truyền
thông: đó là người thu. Phân tích các đặc tính của người thu, các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của quá trình
truyền thông cũng giống như người phát.

Kỹ năng truyền thông.

Thái độ.

Trình độ kiến thức.

Hệ thống văn hoá xã hội.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN

THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
2. Mô hình truyền thông hai chiều
f. Phản hồi:

Phản hồi là một sự tạo ra quá trình truyền thông mới theo chiều ngược lại. Thông qua sự phản hồi có thể đánh giá
mức độ thành côngvà nhận biết các điểm yếu của quá trình truyền thông. Trong sự truyền thông giữa các cá nhân,
phản hồi là phản ứng của người thu để người phát điều chỉnh phương pháp và nội dung truyền thông cho phù hợp.

Bởi vậy có thể nói truyền thông dạy học là một sự trao đổi thông điệp giữa hai hay nhiều người, đồng thời phát và
nhận thông điệp của nhau.Trong một quá trình truyền thông có hiệu quả, cả người phát và người thu đều phái có kỹ
năng lập mã và giải mã các thông điệp.
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
II. TRUYỀN THÔNG VÀ DẠY HỌC
3. Cấu trúc của phương pháp dạy học theo quan niệm công nghệ
Mục đích các hoạt động của giáo viên và hoc sinh dựa theo mục đích học tập, do đó có thể xây dựng cấu trúc của
phương pháp dạy học theo sơ đồ sau:
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của giáo
viên

Nội dung giảng dạy

Nội dung giảng dạy


Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của học
sinh

Sự chuyển hoá của
đối tượng

Sự chuyển hoá của
đối tượng

Phương tiện của
giáo viên

Phương tiện của
giáo viên

Mục đích của học sinh

Mục đích của học sinh

Phương tiện của học
sinh

Phương tiện của học
sinh

Kết quả


Kết quả

Cấu trúc của phương pháp dạy học
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
III. VAI TRÒ CỦA CÁC GIÁC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH TTDH
1. Sự tiếp thu tri thức khi học đạt được
LOGO
Lê Xuân Thạch

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN
THÔNG
III. VAI TRÒ CỦA CÁC GIÁC QUAN TRONG QUÁ TRÌNH TTDH
2. Tỷ lệ kiến thức nhớ được sau khi học đạt được như sau:

×